intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền

Chia sẻ: Xiao Gui | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH   TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN     ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II ; NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­  Lớp: 6 ; Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra giữa kì, nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh về phẩm chất và năng lực  từ bài 13 đến bài 17 (SGK) theo các chủ đề đã học. II. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Về phẩm chất: Học sinh hiểu biết về những  quy định của pháp luật ; đồng thời học sinh phải  tích cực  học tập và lao động; có thái độ  đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự  kiện trong đời   sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống. Học sinh có tri thức phổ  thông, cơ  bản hiểu biết về  pháp luật, kĩ năng sống; đánh giá  được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè,  người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo quy định pháp luật. 2. Về năng lực: Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong bài kiểm tra: năng lực tư duy phê phán,  năng lực giải quyết vấn đề. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vân dụng cao  Thực hiện  Nắm các biển  Hiểu được một số  Thực   hiện   đi  trật tự an  báo đã học, quy  biển báo và quy  đường   đúng  toàn giao  định về người đi  định về đi đường. quy định. thông. xe đạp.  Quyền và  Nắm được ý  Hiểu được nghĩa  Thực hiện và  nghĩa vụ học   nghĩa việc học tập vụ học tập, hoàn  đánh giá hành vi  tập. thành nhiệm vụ  về nghĩa vụ  học  học tập tập Quyền  Nắm được quy  Hiểu được các  Phòng tránh các  được pháp  đ ịnh c ủa pháp luậ t hành vi vi phạm   hành vi vi phạm   luật bảo hộ   pháp luật pháp luật về tính  mạng, thân  thể, sức  khoẻ, danh  dự và nhân  phẩm Quyền bất  Nắm được quy  Hiểu được các  Xác định hành vi  Xử lý tình huống  khả xâm  định của pháp luật  hành vi vi phạm   xâm phạm chỗ ở  trong cuộc sống phạm về  về chỗ ở pháp luật về chỗ ở để phòng tránh  chỗ ở của  công dân IV. HÌNH THỨC, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
  2. Trắc nghiệm 50%, tự luận 50%.
  3. MA TRẬN KIÊM TRA GI ̉ ƯA HOC KI II NĂM HOC 2020­2021 ̃ ̣ ̀ ̣ Môn GDCD ­ lớp 6 ­ Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm ­ Tự luận: 1 câu x 2,0 điểm + 1 câu x 3,0 diểm = 5,0 điểm             Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bài học/ Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL  Thực hiện trật tự an toàn giao  1 1 1 3 thông. 10,0%  Quyền và nghĩa vụ học tập. 1 1 1 3 10,0% Quyền được pháp luật bảo  3 1 2 1 7 hộ về tính mạng, thân thể,  40,0% sức khoẻ, danh dự và nhân  phẩm Quyền bất khả xâm phạm  2 1 1/3 1/3 1/3 4 về chỗ ở của công dân 40,0% Tổng số câu 6 1 6 1/3 3 1/3 1/3 18 Tổng điểm 2 2 2 1 1 1 1 10 Tỉ lệ 40,0 30,0 20,0 10,0 100
  4. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH   TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN     ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II ; NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­  Lớp: 6 ; Thời gian: 45 phút Mã đề: A I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây. Câu 1: Biển báo cấm được mô tả như thế nào sau đây? A. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen. B. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng. C. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen. D. Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam. Câu 2: Biển hiệu lệnh được mô tả như thế nào ? A. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen. B. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng. C. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen. D. Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam. Câu 3: Theo em, nguyên nhân quan trọng nào là phổ biến gây ra tai nạn giao thông?  A. Phương tiện giao thông không đảm bảo. B. Mặt đường xấu, người tham gia giao thông đông. C. Không chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông. D. Pháp luật xử lí người vi phạm giao thông chưa nghiêm. Câu 4: Việc học của con người là vô cùng quan trọng. Nó giúp con người tránh được hậu   quả nào sau đây?  A. Làm giàu tri thức. B. Phát triển toàn diện bản thân. C. Có hiểu biết. D. Nghèo khổ vì không biết làm ăn. Câu 5: Hành vi nào sau đây không đúng về quyền và nghĩa vụ học tập?  A. Trẻ em khuyết tật vẫn phải học tập. B. Gia đình khó khăn nhưng học tập tốt. C. Học để có việc làm nuôi sống bản thân. D. Lo học tập và giúp việc gia đình. Câu 6: Trong khi làm bài kiểm tra, em thấy H sử dụng tài liệu. Em chọn cách giải quyết  nào sau đây?  A. Im lặng để bạn H xem tài liệu. B. Báo với thầy, cô giáo. C. Nói với cha mẹ của H. D. Khuyên bạn không xem nữa. Câu 7: A đỗ lỗi và nghi B lấy cắp cây bút của A, A đã xâm phạm tội nào sau đây ? A. Xâm phạm về tính mạng. B. Xâm phạm về thân thể, sức khoẻ.  C. Xâm phạm về danh dự và nhân phẩm. D. Xâm phạm về tính mạng, thân thể. Câu 8: Tình huống A đánh B rách ở tay chảy máu, A đã xâm phạm tội nào sau đây ? A. Xâm phạm về tính mạng. B. Xâm phạm về thân thể, sức khoẻ.  C. Xâm phạm về danh dự và nhân phẩm. D. Xâm phạm về tính mạng, thân thể. Câu 9: H là học sinh lớp 6. Hằng ngày, H thường đi bộ  đến trường trên con đường vắng   vẻ. Một hôm H gặp nhóm bạn trai trêu chọc, giật tóc H. H chọn cách giải quyết nào sau   đây?  A. H mắng và cãi nhau với đám con trai.
  5. B. H sợ hãi không dám đi học nữa. C. H không có phản ứng và không báo cho cha mẹ biết. D. H phản đối và báo cho cha mẹ biết Câu 10: A và B học cùng lớp ngồi gần nhau. Một hôm A và B cãi nhau, A rũ anh trai tên C  đánh B. Nếu em là B có cách giải quyết nào sau đây ?  A. Im lặng và chấp nhận chịu đòn của C. B. Xin lỗi A, xin anh C tha cho và im lặng. C. Chửi lại và rủ người đánh lại với A và C. D. Báo cho cha mẹ, thầy cô về hành vi của C. Câu 11: Hành vi nào sau đây xâm phạm về tính mạng người khác?  A. Bắt trẻ em làm việc độc hại, nguy hiểm. B. Chữa bệnh bằng bùa, phép gây chết người. C. Đánh bạn sưng đầu, rách da ở tay chảy máu. D. Chửi mắng, vu khống bạn học cùng lớp. Câu 12: Hành vi nào sau đây không xâm phạm về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự  và nhân phẩm người khác?  A. Truy bắt kẻ cướp làm cho tên cướp nhảy qua hàng rào gãy chân. B. Khám xét cặp xách của bạn cùng lớp. C. Đe dọa đánh bạn trên đường từ trường về nhà. D. Tố cáo hành vi sử dụng tài liệu khi kiểm tra. Câu 13:  Nếu tình cờ  em phát hiện có người đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ  lựa  chọn cách xử lý nào sau đây?  A. Lờ đi coi như không thấy để tránh rắc rối. B. Nhanh chóng báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết. C. Chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập. D. La to để kẻ đột nhập sợ hãi mà bỏ chạy. Câu 14: Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn lấy  về nhưng không có người ở nhà. Em chọn cách giải quyết nào sau đây?  A. Dùng cây, gậy đứng ở nhà khèo để lấy về. B. Nhảy rào qua nhà bên để lấy về. C. Chờ có người về, xin phép qua lấy về.      D.  Chấp nhận bỏ  luôn chẳng cần thiết   nữa. Câu 15: Để  thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ   ở  của công dân, chúng ta Không  có thái độ, việc làm nào sau đây?  A. Tự ý vào chỗ ở của người khác. B. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình. C. Không xâm phạm chỗ ở của người khác. D. Vào chỗ ở người khác khi họ đồng ý. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (2 đ) Pháp luật nước ta quy định như thế  nào về  quyền được pháp luật bảo hộ về  tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?  Câu 2: (3 đ) Một buổi chiều, A đang ngồi học bài một mình ở nhà. A thấy có hai thanh niên   lạ mặt đến bảo A mở cổng để vào nhà kiểm tra điện. Trong trường hợp này:  ­ Theo em, A có mở cửa cho hai thanh niên vào không? ­ Nếu em là A, em có cách xử lý nào là tốt nhất?  ­ Pháp luật quy định công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở như thế nào?
  6. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH   TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN     ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II ; NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­  Lớp: 6 ; Thời gian: 45 phút Mã đề: B I. Trắc nghiệm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây. Câu 1: Trong khi làm bài kiểm tra, em thấy H sử dụng tài liệu. Em chọn cách giải quyết  nào sau đây?  A. Im lặng để bạn H xem tài liệu. B. Khuyên bạn không xem nữa. C. Nói với cha mẹ của H. D. Báo với thầy, cô giáo. Câu 2: A đỗ lỗi và nghi B lấy cắp cây bút của A, A đã xâm phạm tội nào sau đây ? A. Xâm phạm về danh dự và nhân phẩm. B. Xâm phạm về tính mạng. C. Xâm phạm về thân thể, sức khoẻ.  D.   Xâm   phạm   về   tính   mạng,  thân thể. Câu 3: Tình huống A đánh B rách ở tay chảy máu, A đã xâm phạm tội nào sau đây ? A. Xâm phạm về tính mạng.      B. Xâm phạm về tính mạng, thân thể. C. Xâm phạm về danh dự và nhân phẩm.      D. Xâm phạm về thân thể, sức khoẻ.  Câu 4: H là học sinh lớp 6. Hằng ngày, H thường đi bộ  đến trường trên con đường vắng   vẻ. Một hôm H gặp nhóm bạn trai trêu chọc, giật tóc H. H chọn cách giải quyết nào sau   đây?  A. H mắng và cãi nhau với đám con trai.   B. H sợ hãi không dám đi học nữa. C. H phản đối và báo cho cha mẹ biết . D. H không có phản ứng và không báo cho cha mẹ biết. Câu 5: A và B học cùng lớp ngồi gần nhau. Một hôm A và B cãi nhau, A rũ anh trai tên C   đánh B. Nếu em là B có cách giải quyết nào sau đây ?  A. Báo cho cha mẹ, thầy cô về hành vi của C. B. Xin lỗi A, xin anh C tha cho và im lặng. C. Chửi lại và rủ người đánh lại với A và C. D. Im lặng và chấp nhận chịu đòn của C. Câu 6: Hành vi nào sau đây xâm phạm về tính mạng người khác?  A. Bắt trẻ em làm việc độc hại, nguy hiểm. B. Chửi mắng, vu khống bạn học cùng lớp. C. Đánh bạn sưng đầu, rách da ở tay chảy máu. D. Chữa bệnh bằng bùa, phép gây chết người. Câu 7: Hành vi nào sau đây không xâm phạm về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và  nhân phẩm người khác?  A. Tố cáo hành vi sử dụng tài liệu khi kiểm tra. B. Khám xét cặp xách của bạn cùng lớp. C. Đe dọa đánh bạn trên đường từ trường về nhà. D. Truy bắt kẻ cướp làm cho tên cướp nhảy qua hàng rào gãy chân.
  7. Câu 8: Nếu tình cờ em phát hiện có người đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ lựa chọn  cách xử lý nào sau đây?  A. Lờ đi coi như không thấy để tránh rắc rối. B. Chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập. C. Nhanh chóng báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết. D. La to để kẻ đột nhập sợ hãi mà bỏ chạy. Câu 9: Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn lấy về  nhưng không có người ở nhà. Em chọn cách giải quyết nào sau đây?  A. Dùng cây, gậy đứng ở nhà khèo để lấy về. B. Chờ có người về, xin phép qua lấy về. C. Nhảy rào qua nhà bên để lấy về. D. Chấp nhận bỏ luôn chẳng cần thiết nữa. Câu 10: Để  thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ   ở  của công dân, chúng ta Không  có thái độ, việc làm nào sau đây?  A. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình.    B. Tự ý vào chỗ ở của người khác. C. Không xâm phạm chỗ ở của người khác.          D. Vào chỗ ở người khác khi họ  đồng ý. Câu 11: Biển báo cấm được mô tả như thế nào sau đây? A. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen. B. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng. C. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen. D. Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam. Câu 12: Biển hiệu lệnh được mô tả như thế nào ? A. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng. B. Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen. C. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen. D. Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam. Câu 13: Theo em, nguyên nhân quan trọng nào là phổ biến gây ra tai nạn giao thông?  A. Không chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông. B. Mặt đường xấu, người tham gia giao thông đông. C. Phương tiện giao thông không đảm bảo. D. Pháp luật xử lí người vi phạm giao thông chưa nghiêm. Câu 14: Việc học của con người là vô cùng quan trọng. Nó giúp con người tránh được hậu   quả nào sau đây?  A. Làm giàu tri thức. B. Nghèo khổ vì không biết làm ăn. C. Có hiểu biết. D. Phát triển toàn diện bản thân. Câu 15: Hành vi nào sau đây không đúng về quyền và nghĩa vụ học tập?  A. Trẻ em khuyết tật vẫn phải học tập. B. Gia đình khó khăn nhưng học tập tốt. C. Lo học tập và giúp việc gia đình. D. Học để có việc làm nuôi sống bản thân. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (2 đ) Pháp luật nước ta quy định như thế  nào về  quyền được pháp luật bảo hộ về  tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?  Câu 2: (3 đ) Một buổi chiều, A đang ngồi học bài một mình ở nhà. A thấy có hai thanh niên   lạ mặt đến bảo A mở cổng để vào nhà kiểm tra điện. Trong trường hợp này:  ­ Theo em, A có mở cửa cho hai thanh niên vào không?
  8. ­ Nếu em là A, em có cách xử lý nào là tốt nhất?  ­ Pháp luật quy định công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở như thế nào?
  9. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Mã đề: A 1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả  lời A B C D C D C B D D B A B C A 2 Tự luân: (5 đ) Câu 1:  (2 đ)  Pháp luật nước ta quy định về  quyền được pháp luật bảo hộ  về  tính   mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?  ­ Công dân có quyền bất khả  xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới  thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. (0,5  đ)  ­ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ  về  tính mạng, sức khỏe, danh dự  và   nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh  dự và nhân phẩm của người khác. (1 đ)  ­ Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người   khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc. (0,5 đ)  Câu 2 : (3 d) ­ Theo em, A không mở  cửa cho hai thanh niên lạ  mặt vào. Vì có nhiều điều nguy  hiểm. (1 đ) ­ Nếu em là A, em có cách xử lý tốt nhất là không mở cửa báo cho hai thanh niên khi   khác có cha, mẹ ở nhà mới được vào nhà. (1 d) ­ Pháp luật quy định công dân có quyền bất khả  xâm phạm về  chỗ   ở  có nghĩa là :  Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không  ai tự ý vào chỗ ở người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp   luật cho phép. (1 đ) Mã đề: B 1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả  lời B A D C A D D C B B C A A B D 2 Tự luân: (5 đ) Như đề A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0