Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 4
download
“Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 Năm học: 2021 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 143 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Khi đang ở trên tầng 18 của chung cư, mà ở tầng 17 bị cháy không thể xuống phía dưới được, anh/chị sẽ làm gì? A. Cố chạy xuống. B. Nhảy xuống. C. Chạy lên trên tầng cao nhất, dùng khăn ướt bịt mũi và gọi điện để lực lượng Cảnh sát PCCC ứng cứu. D. Ở trong phòng căn hộ đóng kín cửa lại. Câu 2 : Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. Câu 3 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người? A. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114. B. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà. C. Khi bị các anh chị lớp lớn bắt nạt, B sợ hãi, không dám nói với ai. D. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an. Câu 4 : Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào? A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Câu 5 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Đang có mưa lớn, B rủ các bạn cùng lớp ra sân trường tắm mưa. B. P khuyên các bạn không bơi lội trên sông suối khi có lũ quét, lũ ống. C. L vẫn thản nhiên sử dụng các thiết bị điện tử khi ngoài trời mưa giông, lốc,sét. D. Dù dự báo sắp có mưa bão lớn, gia đình ông B vẫn cho thuyền ra khơi đánh cá. Câu 6 : Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền kinh tế của công dân Việt Nam? A. Quyền bình đẳng giới. B. Quyền có việc làm. C. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. D. Quyền học tập. Câu 7 : Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch nước nhiều A. Việt Nam. B. C. D. quốc tế. ngoài. nước. Câu 8 : Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? 1
- A. Bảo vệ và duy trì. B. Duy trì và bảo đảm. C. Duy trì và phát triển. D. Bảo vệ và bảo đảm. Câu 9 : Quốc tịch là A. căn cứ xác định công dân của một nước. B. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. C. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. D. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. Câu 10 : Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân. B. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. C. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. D. Việc thực hiện quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Câu 11 : Công dân là A. người dân của một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định. B. người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. C. người dân của một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định. D. người dân của nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. Câu 12 : Công dân là người dân của một A. một làng. B. C. một nước. D. một tỉnh. huyện. Câu 13 : Bố mẹ bạn A là người Mỹ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? A. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mỹ. B. Bạn A là người Việt gốc Mỹ. C. Bạn A là công dân của Việt Nam. D. Bạn A là người mang quốc tịch Mỹ. Câu 14 : Là học sinh, em cần tránh làm gì để trở thành một công dân tốt? A. Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại. B. Phê phán, chê bai những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta. C. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân. D. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường. Câu 15 : Bố của bạn X là người Việt Nam, mẹ là người Anh. Bạn X sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào? A. Bạn X là có quốc tịch Anh như mẹ. B. Bạn X là người có quốc tịch Việt Nam giống bố. C. Bạn X có thể mang quốc tịch của bố hoặc mẹ. D. Để sau lớn X tự quyết định quốc tịch của mình. Câu 16 : Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Đây là việc riêng nhà bạn nên em không có ý kiến. B. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Câu 17 : Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. B. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. C. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. 2
- Câu 18 : Khi K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. B. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát. C. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. D. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết. Câu 19 : Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của A. mình, của công thì thoải mái. B. riêng bản thân mình. C. mình và của người khác. D. riêng gia đình nhà mình. Câu 20 : Câu nói: Cơm thừa gạo thiếu nói đến điều gì dưới đây? A. Tiết kiệm. B. Trung thực, thẳng thắn. C. Lãng phí, thừa thãi. D. Cần cù, siêng năng. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (2 điểm) Em hiểu thế nào là quyền cơ bản của công dân?. Hãy kể tên một số quyền cơ bản mà công dân Việt Nam được hưởng. Câu 2: (3 điểm) Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Chiều nay, Hoa đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đi đến đoạn đường vắng. em bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. a) Nếu là Hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây để thoát khỏi nguy hiểm? Vì sao? Gào khóc thật to để người khác nghe thấy. Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp. Bỏ chạy. b) Em làm gì để tránh gặp phải tình huống trên? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 Năm học: 2021 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 144 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người? A. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114. B. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà. C. Khi bị các anh chị lớp lớn bắt nạt, B sợ hãi, không dám nói với ai. D. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an. Câu 2 : Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào? A. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. B. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. C. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. D. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Câu 3 : Khi đang ở trên tầng 18 của chung cư, mà ở tầng 17 bị cháy không thể xuống phía dưới được, 3
- anh/chị sẽ làm gì? A. Ở trong phòng căn hộ đóng kín cửa lại. B. Chạy lên trên tầng cao nhất, dùng khăn ướt bịt mũi và gọi điện để lực lượng Cảnh sát PCCC ứng cứu. C. Nhảy xuống. D. Cố chạy xuống. Câu 4 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. P khuyên các bạn không bơi lội trên sông suối khi có lũ quét, lũ ống. B. L vẫn thản nhiên sử dụng các thiết bị điện tử khi ngoài trời mưa giông, lốc,sét. C. Đang có mưa lớn, B rủ các bạn cùng lớp ra sân trường tắm mưa. D. Dù dự báo sắp có mưa bão lớn, gia đình ông B vẫn cho thuyền ra khơi đánh cá. Câu 5 : Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. B. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. C. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. D. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. Câu 6 : Bố của bạn X là người Việt Nam, mẹ là người Anh. Bạn X sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào? A. Bạn X là có quốc tịch Anh như mẹ. B. Để sau lớn X tự quyết định quốc tịch của mình. C. Bạn X có thể mang quốc tịch của bố hoặc mẹ. D. Bạn X là người có quốc tịch Việt Nam giống bố. Câu 7 : Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? A. Bảo vệ và duy trì. B. Duy trì và phát triển. C. Bảo vệ và bảo đảm. D. Duy trì và bảo đảm. Câu 8 : Công dân là A. người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. B. người dân của một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định. C. người dân của một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định. D. người dân của nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. Câu 9 : Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch nhiều nước A. quốc tế. B. Việt Nam. C. D. nước. ngoài. Câu 10 : Quốc tịch là A. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. B. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. C. căn cứ xác định công dân của một nước. D. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. Câu 11 : Công dân là người dân của A. một tỉnh. B. một huyện. C. một làng. D. một nước. Câu 12 : Là học sinh, em cần tránh làm gì để trở thành một công dân tốt? A. Phê phán, chê bai những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta. B. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân. C. Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại. D. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường. 4
- Câu 13 : Bố mẹ bạn A là người Mỹ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? A. Bạn A là người Việt gốc Mỹ. B. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mỹ. C. Bạn A là công dân của Việt Nam. D. Bạn A là người mang quốc tịch Mỹ. Câu 14 : Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. B. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. C. Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân. D. Việc thực hiện quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Câu 15 : Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền kinh tế của công dân Việt Nam? A. Quyền bình đẳng giới. B. Quyền có việc làm. C. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. D. Quyền học tập. Câu 16 : Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của A. mình, của công thì thoải mái. B. mình và của người khác. C. riêng bản thân mình. D. riêng gia đình nhà mình. Câu 17 : Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Đây là việc riêng nhà bạn nên em không có ý kiến. B. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. C. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. D. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Câu 18 : Khi K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. C. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát. D. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết. Câu 19 : Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. B. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. C. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. D. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. Câu 20 : Câu nói: Cơm thừa gạo thiếu nói đến điều gì dưới đây? A. Cần cù, siêng năng. B. Trung thực, thẳng thắn. C. Tiết kiệm. D. Lãng phí, thừa thãi. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (2 điểm) Em hiểu thế nào là quyền cơ bản của công dân?. Hãy kể tên một số quyền cơ bản mà công dân Việt Nam được hưởng. Câu 2: (3 điểm) Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Chiều nay, Hoa đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đi đến đoạn đường vắng. em bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. a) Nếu là Hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây để thoát khỏi nguy hiểm? Vì sao? Gào khóc thật to để người khác nghe thấy. Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp. 5
- Bỏ chạy. b) Em làm gì để tránh gặp phải tình huống trên? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 Năm học: 2021 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 145 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người? A. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà. B. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114. C. Khi bị các anh chị lớp lớn bắt nạt, B sợ hãi, không dám nói với ai. D. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an. Câu 2 : Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào? A. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. Câu 3 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. P khuyên các bạn không bơi lội trên sông suối khi có lũ quét, lũ ống. B. L vẫn thản nhiên sử dụng các thiết bị điện tử khi ngoài trời mưa giông, lốc,sét. C. Đang có mưa lớn, B rủ các bạn cùng lớp ra sân trường tắm mưa. D. Dù dự báo sắp có mưa bão lớn, gia đình ông B vẫn cho thuyền ra khơi đánh cá. Câu 4 : Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. D. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. Câu 5 : Khi đang ở trên tầng 18 của chung cư, mà ở tầng 17 bị cháy không thể xuống phía dưới được, anh/chị sẽ làm gì? A. Chạy lên trên tầng cao nhất, dùng khăn ướt bịt mũi và gọi điện để lực lượng Cảnh sát PCCC ứng cứu. B. Cố chạy xuống. C. Nhảy xuống. D. Ở trong phòng căn hộ đóng kín cửa lại. Câu 6 : Bố mẹ bạn A là người Mỹ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? A. Bạn A là B. Bạn A là công dân của Việt Nam. người Việt 6
- gốc Mỹ. C. Bạn A có D. Bạn A là người mang quốc tịch Mỹ. hai quốc tịch Việt – Mỹ. Câu 7 : Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền kinh tế của công dân Việt Nam? A. Quyền B. Quyền có việc làm. bình đẳng giới. C. Quyền tự D. Quyền học tập. do tín ngưỡng, tôn giáo. Câu 8 : Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch nước nhiều A. B. quốc tế. C. D. Việt Nam. ngoài. nước. Câu 9 : Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? A. Bảo vệ và B. Duy trì và phát triển. duy trì. C. Bảo vệ và D. Duy trì và bảo đảm. bảo đảm. Câu 10 : Công dân là A. người dân của một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định. B. người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. C. người dân của một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định. D. người dân của nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. Câu 11 : Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân. B. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. C. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. D. Việc thực hiện quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Câu 12 : Là học sinh, em cần tránh làm gì để trở thành một công dân tốt? A. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân. B. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường. C. Phê phán, chê bai những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta. D. Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại. Câu 13 : Bố của bạn X là người Việt Nam, mẹ là người Anh. Bạn X sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào? A. Bạn X có thể mang quốc tịch của bố hoặc mẹ. B. Để sau lớn X tự quyết định quốc tịch của mình. C. Bạn X là có quốc tịch Anh như mẹ. D. Bạn X là người có quốc tịch Việt Nam giống bố. Câu 14 : Quốc tịch là A. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. B. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. C. căn cứ xác định công dân của một nước. D. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. Câu 15 : Công dân là người dân của 7
- A. một nước. B. một huyện. C. một tỉnh. D. một làng. Câu 16 : Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. B. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. C. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. D. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. Câu 17 : Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Đây là việc riêng nhà bạn nên em không có ý kiến. B. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. C. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. D. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Câu 18 : Câu nói: Cơm thừa gạo thiếu nói đến điều gì dưới đây? A. Tiết kiệm. B. Trung thực, thẳng thắn. C. Lãng phí, D. Cần cù, siêng năng. thừa thãi. Câu 19 : Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của A. riêng bản B. mình, của công thì thoải mái. thân mình. C. riêng gia D. mình và của người khác. đình nhà mình. Câu 20 : Khi K đang ng ồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. B. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát. C. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. D. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (2 điểm) Em hiểu thế nào là quyền cơ bản của công dân?. Hãy kể tên một số quyền cơ bản mà công dân Việt Nam được hưởng. Câu 2: (3 điểm) Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Chiều nay, Hoa đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đi đến đoạn đường vắng. em bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. a) Nếu là Hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây để thoát khỏi nguy hiểm? Vì sao? Gào khóc thật to để người khác nghe thấy. Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp. Bỏ chạy. b) Em làm gì để tránh gặp phải tình huống trên? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 8
- Năm học: 2021 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 146 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. Câu 2 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người? A. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114. B. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an. C. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà. D. Khi bị các anh chị lớp lớn bắt nạt, B sợ hãi, không dám nói với ai. Câu 3 : Khi đang ở trên tầng 18 của chung cư, mà ở tầng 17 bị cháy không thể xuống phía dưới được, anh/chị sẽ làm gì? A. Cố chạy xuống. B. Nhảy xuống. C. Chạy lên trên tầng cao nhất, dùng khăn ướt bịt mũi và gọi điện để lực lượng Cảnh sát PCCC ứng cứu. D. Ở trong phòng căn hộ đóng kín cửa lại. Câu 4 : Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào? A. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. B. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. C. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. D. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Câu 5 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. L vẫn thản nhiên sử dụng các thiết bị điện tử khi ngoài trời mưa giông, lốc,sét. B. P khuyên các bạn không bơi lội trên sông suối khi có lũ quét, lũ ống. C. Đang có mưa lớn, B rủ các bạn cùng lớp ra sân trường tắm mưa. D. Dù dự báo sắp có mưa bão lớn, gia đình ông B vẫn cho thuyền ra khơi đánh cá. Câu 6 : Bố của bạn X là người Việt Nam, mẹ là người Anh. Bạn X sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào? A. Bạn X là có quốc tịch Anh như mẹ. B. Để sau lớn X tự quyết định quốc tịch của mình. C. Bạn X có thể mang quốc tịch của bố hoặc mẹ. D. Bạn X là người có quốc tịch Việt Nam giống bố. Câu 7 : Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. B. Việc thực hiện quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. C. Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân. D. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. 9
- Câu 8 : Quốc tịch là A. căn cứ xác định công dân của một nước. B. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. C. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. D. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. Câu 9 : Công dân là A. người dân của một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định. B. người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. C. người dân của một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định. D. người dân của nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. Câu 10 : Bố mẹ bạn A là người Mỹ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? A. Bạn A là B. Bạn A là người Việt gốc Mỹ. người mang quốc tịch Mỹ. C. Bạn A là D. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mỹ. công dân của Việt Nam. Câu 11 : Công dân là người dân của A. một huyện. B. một làng. C. một tỉnh. D. một nước. Câu 12 : Là học sinh, em cần tránh làm gì để trở thành một công dân tốt? A. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường. B. Phê phán, chê bai những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta. C. Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại. D. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân. Câu 13 : Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền kinh tế của công dân Việt Nam? A. Quyền bình B. Quyền có việc làm. đẳng giới. C. Quyền tự D. Quyền học tập. do tín ngưỡng, tôn giáo. Câu 14 : Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? A. Duy trì và B. Duy trì và bảo đảm. phát triển. C. Bảo vệ và D. Bảo vệ và bảo đảm. duy trì. Câu 15 : Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch nhiều nước A. quốc tế. B. C. D. Việt Nam. nước. ngoài. Câu 16 : Câu nói: Cơm thừa gạo thiếu nói đến điều gì dưới đây? A. Lãng phí, B. Cần cù, siêng năng. thừa thãi. C. Tiết kiệm. D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 17 : Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 10
- B. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. C. Đây là việc riêng nhà bạn nên em không có ý kiến. D. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Câu 18 : Khi K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. B. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát. C. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. D. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết. Câu 19 : Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của A. riêng gia B. mình, của công thì thoải mái. đình nhà mình. C. mình và D. riêng bản thân mình. của người khác. Câu 20 : Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. B. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. C. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. D. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (2 điểm) Em hiểu thế nào là quyền cơ bản của công dân?. Hãy kể tên một số quyền cơ bản mà công dân Việt Nam được hưởng. Câu 2: (3 điểm) Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Chiều nay, Hoa đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đi đến đoạn đường vắng. em bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. a) Nếu là Hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây để thoát khỏi nguy hiểm? Vì sao? Gào khóc thật to để người khác nghe thấy. Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp. Bỏ chạy. b) Em làm gì để tránh gặp phải tình huống trên? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 Năm học: 2021 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 147 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? 11
- A. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. D. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. Câu 2 : Khi đang ở trên tầng 18 của chung cư, mà ở tầng 17 bị cháy không thể xuống phía dưới được, anh/chị sẽ làm gì? A. Ở trong phòng căn hộ đóng kín cửa lại. B. Chạy lên trên tầng cao nhất, dùng khăn ướt bịt mũi và gọi điện để lực lượng Cảnh sát PCCC ứng cứu. C. Nhảy xuống. D. Cố chạy xuống. Câu 3 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người? A. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an. B. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114. C. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà. D. Khi bị các anh chị lớp lớn bắt nạt, B sợ hãi, không dám nói với ai. Câu 4 : Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. P khuyên các bạn không bơi lội trên sông suối khi có lũ quét, lũ ống. B. Dù dự báo sắp có mưa bão lớn, gia đình ông B vẫn cho thuyền ra khơi đánh cá. C. L vẫn thản nhiên sử dụng các thiết bị điện tử khi ngoài trời mưa giông, lốc,sét. D. Đang có mưa lớn, B rủ các bạn cùng lớp ra sân trường tắm mưa. Câu 5 : Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào? A. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. B. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. C. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. D. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Câu 6 : Quốc tịch là A. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. B. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. C. căn cứ xác định công dân của một nước. D. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. Câu 7 : Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền kinh tế của công dân Việt Nam? A. Quyền bình B. Quyền học tập. đẳng giới. C. Quyền tự D. Quyền có việc làm. do tín ngưỡng, tôn giáo. Câu 8 : Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch nước nhiều A. B. C. Việt Nam. D. quốc tế. ngoài. nước. Câu 9 : Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? A. Bảo vệ và B. Duy trì và phát triển. duy trì. C. Duy trì và D. Bảo vệ và bảo đảm. bảo đảm. Câu 10 : Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân. 12
- B. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. C. Việc thực hiện quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. D. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Câu 11 : Bố của bạn X là người Việt Nam, mẹ là người Anh. Bạn X sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em X mang quốc tịch nước nào? A. Bạn X là có quốc tịch Anh như mẹ. B. Bạn X có thể mang quốc tịch của bố hoặc mẹ. C. Để sau lớn X tự quyết định quốc tịch của mình. D. Bạn X là người có quốc tịch Việt Nam giống bố. Câu 12 : Là học sinh, em cần tránh làm gì để trở thành một công dân tốt? A. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường. B. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân. C. Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại. D. Phê phán, chê bai những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta. Câu 13 : Bố mẹ bạn A là người Mỹ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? A. Bạn A là B. Bạn A là người mang quốc tịch Mỹ. người Việt gốc Mỹ. C. Bạn A là D. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mỹ. công dân của Việt Nam. Câu 14 : Công dân là ng ười dân của A. một huyện. B. một tỉnh. C. một nước. D. một làng. Câu 15 : Công dân là A. người dân của một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định. B. người dân của nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. C. người dân của một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định. D. người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. Câu 16 : Câu nói: Cơm thừa gạo thiếu nói đến điều gì dưới đây? A. Cần cù, B. Lãng phí, thừa thãi. siêng năng. C. Tiết kiệm. D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 17 : Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của A. riêng bản B. mình, của công thì thoải mái. thân mình. C. mình và D. riêng gia đình nhà mình. của người khác. Câu 18 : S ống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. B. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. C. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. D. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. Câu 19 : Khi K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết. 13
- B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. C. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. D. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát. Câu 20 : Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. B. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. C. Đây là việc riêng nhà bạn nên em không có ý kiến. D. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (2 điểm) Em hiểu thế nào là quyền cơ bản của công dân?. Hãy kể tên một số quyền cơ bản mà công dân Việt Nam được hưởng. Câu 2: (3 điểm) Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Chiều nay, Hoa đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đi đến đoạn đường vắng. em bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. a) Nếu là Hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây để thoát khỏi nguy hiểm? Vì sao? Gào khóc thật to để người khác nghe thấy. Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp. Bỏ chạy. b) Em làm gì để tránh gặp phải tình huống trên? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 Năm học: 2020 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Hướng dẫn chấm: I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm. Câu 143 144 145 146 147 1 C A B D A 2 D C D A B 3 A B A C B 4 A A C C A 5 B A A B C 6 B C D C C 7 A C B C D 8 D A D A C 9 A B C B D 10 A C B A A 11 B D A D B 12 C A C B D 13 D D A B B 14 B C C D C 14
- 15 C B A D D 16 D B B A B 17 B B B A C 18 D D C D D 19 C D D C A 20 C D D B A II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: 2 điểm - Quyền cơ bản của công dân là những lợi ích cơ bản của công dân được hưởng va đ ̀ ược luật pháp bảo vệ. - Công dân Việt Nam đều được hưởng các quyền cơ bản như: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư; bí mật cá nhân và bí mật gia đình; quyền bầu cử và ứng cử; tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Quyền bình đẳng; quyền tự do ngôn luận; quyền đi lại tự do; quyền tự do kinh doanh... Câu 2: 3 điểm a) Nếu là Hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm em sẽ kết hợp các phương án trên như: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” và “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp. Bỏ chạy, khóc và kêu cứu. Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết và đến giúp mình…,còn nếu chỉ dừng lại gào khóc thì họ có thể hiểu lầm là chuyện riêng của trẻ con do em không vừa ý gì đó thì khóc. b) Để tránh gặp phải tình huống bắt cóc em sẽ: Không đi một mình nơi vắng người. Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ…. Luôn có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ… …. Người ra đề Tổ trưởng duyệt đề BGH duyệt đề Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn