Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022- 2023 Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút I. KHUNG MA TRẬN - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Mạch Nội Nhận Thôn Vận Vận Số Tổng điểm nội dung/ biết g hiểu dụng dụng câu dung Chủ cao đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo Công 3 3 6 2 dục dân Pháp nước Luật cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Kỷ 1. ứng 2 3 1 5 1 3,67 năng phó 2đ sống với tình huống nguy hiểm.
- Giáo Tiết 1 /1 3 / / 1 4 2 4,33 kiệm dục 2đ 1đ kinh tế Tổng 6 1 9 / 1 / 1 15 3 10 số câu Tỉ lệ 20% 20% 30% / 20% 10% 50 50 100 % Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 chung II. BẢN ĐẶC TẢ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội dung/chủ đánh giá TT đề/bài dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Giáo dục Công dân Nhận biết: 3TN 3TN Pháp Luật nước cộng hòa xã hội - Nêu được chủ nghĩa khái niệm việt nam công dân. - Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và
- nghĩa vụ cơ bản của công dân. Thông hiểu: Trình bày được căn cứ để xác định công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vận dụng: Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam. Kỷ năng 1. ứng phó Nhận 2TN 3TN 1TL sống với tình biết: huống - Nhận biết nguy hiểm. được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em - Nêu được hậu quả của những tình huống
- nguy hiểm đối với trẻ em Thông hiểu: Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Giáo Tiết kiệm Nhận biết: 1TN 3TN 1TL dục 1TL - Nêu được kinh tế khái niệm của tiết kiệm - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ
- dùng, điện, nước, ..) Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh.
- Tổng 6TN 9TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% III. NỘI DUNG ĐỀ TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Họ và tên:………………………. (Năm học 2022-2023) Lớp: ……………………………… Môn : GDCD 6, ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Đâu là Tình huống nguy hiểm từ con người? A. Động đất. B. Sóng thần. C. Lũ quét. D. Trộm cắp. Câu 2. Đâu không phải là Tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bắt cóc. B. Xâm hại tình dục. C. Bạo lực học đường. D. Lũ quét, sạt lở đất. Câu 3. Muốn phản ánh, báo cáo về tình trạng bạo hành trẻ em, em có thể gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây? A. Số 111. B. Số 112. C. Số 113. D. Số 114. Câu 4. Muốn được trợ giúp, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, em có thể gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây? A. Số 111. B. Số 112. C. Số 113. D. Số 114. Câu 5. Em đồng tình với việc làm nào dưới đây? A. Tranh thủ nước lũ để bơi lội, chơi đùa. B. Trú dưới những gốc cây to khi trời có sấm sét. C. Xây dựng nhà cửa gần nơi thường xảy ra sạt lở. D. Tắt các thiết bị điện trong nhà khi trời mưa giông, lốc, sét. Câu 6. Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, đúng mức A. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. B. thời gian, sức lực, của mình và của người khác. C. của cải vật chất, thời gian của mình và người khác. D. của cải vật chất, thời gian, tiền của của mình và người khác. Câu 7. Ý nghĩa nào sau đây không phải sống tiết kiệm? A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác.
- B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, hạnh phúc. C. Đảm bảo cho cuộc sống ấm no,thành công. D. Hà tiện trong chi tiêu để làm giàu cho gia đình và xã hội. Câu 8. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. Câu 9. Em sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành người có lối sống tiết kiệm? A. Làm việc và tiêu xài những gì mình thích. B. Tránh lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí. C. Đồ dùng cũ bỏ đi mua đồ mới. D. Làm việc không cần giờ giấc. Câu 10. Công dân là người dân của một nước, A. phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định. B. được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định. C. có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. D. thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó. Câu 11. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào. B. người có quốc tịch Việt Nam. C. người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. D. người thực hiện nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. Câu 12. Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam. B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. C. Người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. Câu 13. Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? A. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi. B. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai. C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, mà khi sinh ra có cha mẹ là người nước ngoài. D. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng học tập, công tác ở nước ngoài. Câu14. Mẹ L là người không có quốc tịch, còn cha không rõ là ai. L sinh ra ở Việt Nam. L và mẹ thường trú ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em L mang quốc tịch nước nào? A. Bạn L là người không có quốc tịch giống mẹ. B. Bạn L có thể mang nhiều quốc tịch khác nhau. C. Bạn L là có quốc tịch nước ngoài.
- D. Bạn L là người có quốc tịch Việt Nam. Câu 15. Căn cứ quan trọng nhất để xác định công dân một nước là A. Quốc tịch. B. Ngoại hình. C. Tiếng mẹ đẻ. D. Nơi sinh ra. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1(2đ) Nêu những biểu hiện của tính tiết kiệm? Câu 2: Để tránh không bị đuối nước chúng ta cần phải làm gì? (2đ) Câu 3.(1 điểm). Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp đang dùng nhân dịp sinh nhật. Hà định bỏ hộp bút màu đang sử dụng để dùng hộp mới. a) Suy nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao? b) Em sẽ khuyên Hà như thế nào? TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Họ và tên:………………………. (Năm học 2022-2023) Lớp: ……………………………… Môn : GDCD 6, ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Căn cứ quan trọng nhất để xác định công dân một nước là A. Tiếng mẹ đẻ. B. Ngoại hình. C. Quốc tịch. D. Nơi sinh ra. Câu 2. Em sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành người có lối sống tiết kiệm? A. Làm việc và tiêu xài những gì mình thích. B. Làm việc không cần giờ giấc. C. Đồ dùng cũ bỏ đi mua đồ mới. D. Tránh lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí. Câu 3. Công dân là người dân của một nước, A. phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định. B. có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định. C. được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định. D. thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó Câu 4. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào. B. người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. C. người có quốc tịch Việt Nam. D. người thực hiện nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. Câu 5. Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
- A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam. B. Người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. Câu 6. Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? A. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi. B. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai. C. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng học tập, công tác ở nước ngoài. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, mà khi sinh ra có cha mẹ là người nước ngoài. Câu 7. Mẹ L là người không có quốc tịch, còn cha không rõ là ai. L sinh ra ở Việt Nam. L và mẹ thường trú ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em L mang quốc tịch nước nào? A. Bạn L là người không có quốc tịch giống mẹ. B. Bạn L có thể mang nhiều quốc tịch khác nhau. C. Bạn L là người có quốc tịch Việt Nam. D. Bạn L là có quốc tịch nước ngoài. Câu 8. Đâu là Tình huống nguy hiểm từ con người? A. Động đất. B. Trộm cắp. C. Lũ quét. D. Sóng thần. Câu 9. Đâu không phải là Tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bắt cóc. B. Lũ quét, sạt lở đất.C. Bạo lực học đường. D. Xâm hại tình dục. Câu 10. Muốn phản ánh, báo cáo về tình trạng bạo hành trẻ em, em có thể gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây? A. Số 113. B. Số 112. C. Số 111. D. Số 114. Câu 11. Muốn được trợ giúp, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, em có thể gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây? A. Số 111. B. Số 113. C. Số 112. D. Số 114. Câu 12. Em đồng tình với việc làm nào dưới đây? A. Tranh thủ nước lũ để bơi lội, chơi đùa. B. Trú dưới những gốc cây to khi trời có sấm sét. C. Tắt các thiết bị điện trong nhà khi trời mưa giông, lốc, sét. D. Xây dựng nhà cửa gần nơi thường xảy ra sạt lở. Câu 13. Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, đúng mức A. của cải vật chất, thời gian của mình và người khác. B. thời gian, sức lực, của mình và của người khác. C. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. D. của cải vật chất, thời gian, tiền của của mình và người khác. Câu14. Ý nghĩa nào sau đây không phải sống tiết kiệm? A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, hạnh phúc. C. Hà tiện trong chi tiêu để làm giàu cho gia đình và xã hội.
- D. Đảm bảo cho cuộc sống ấm no,thành công. Câu 15. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. C. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1(2đ) Chúng ta cần phải làm gì để tránh không bị đuối nước ? Câu 2: (2đ) Tiết kiệm có những biểu hiện như thế nào ? Câu 3.(1 điểm). Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp đang dùng nhân dịp sinh nhật. Hà định bỏ hộp bút màu đang sử dụng để dùng hộp mới. a) Suy nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao? b) Em sẽ khuyên Hà như thế nào? IV. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: ĐÊ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D D A B D A D C B C B C C D A II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1. Biểu hiện của tính tiết kiệm: Mỗi ý đúng (2 điểm) - Chi tiêu hợp lí. 0,33 đ - Tắt các thiết bị điện và khóa vòi nước khi không sử dụng. - Sắp xếp thời gian làm việc khoa học.
- - Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả tài nguyên (nước, khoáng sản...) - Bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng. - Bảo vệ của công..... Câu 2 Để tránh không bị đuối nước chúng ta cần phải: 0,5đ - Khi đi chơi ao,hồ, sông, biển cần tránh xa vùng cảnh báo nguy (2 điểm) hiểm. 0,5đ - Chấp hành nghiêm các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ. 0,5đ - Không nên đi bơi một mình mà nên bơi theo nhóm để được trợ giúp kịp thời khi gặp phải sự cố và không được bơi xa bờ. 0,5đ - Không tự ý ra hồ, ao, sông, suối bãi biển chơi. Khi tham gia bơi lội cần được sự cho phép và giám sát của người lớn. Câu 3 a) Em nghĩ bạn Hà sai vì hộp màu cũ của bạn vẫn còn sử dụng rất tốt Hà không nên sử dụng hoang phí như vậy. (1 điểm) b) Em sẽ khuyên Hà là hộp màu của bạn vẫn còn sử dụng được hãy 0,5đ dùng hết rồi hãy sang hộp mới như thế sẽ tiết kiệm hơn. Nếu Hà không muốn sử dụng hộp màu cũ nữa hãy cất nó đi để làm từ thiện cho những bạn nhỏ đang thiếu tốn dụng cụ học tập khác. 0,5đ * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. ĐÊ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D B C B D C B A C C C C C B II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU
- ĐIỂM Câu 1. .Để tránh không bị đuối nước chúng ta cần phải: 0,5đ - Khi đi chơi ao,hồ, sông, biển cần tránh xa vùng cảnh báo nguy (2 điểm) hiểm. 0,5đ - Chấp hành nghiêm các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ. 0,5đ - Không nên đi bơi một mình mà nên bơi theo nhóm để được trợ giúp kịp thời khi gặp phải sự cố và không được bơi xa bờ. 0,5đ - Không tự ý ra hồ, ao, sông, suối bãi biển chơi. Khi tham gia bơi lội cần được sự cho phép và giám sát của người lớn. Câu 2 Biểu hiện của tính tiết kiệm: Mỗi ý đúng (2 điểm) - Chi tiêu hợp lí. 0,33 đ - Tắt các thiết bị điện và khóa vòi nước khi không sử dụng. - Sắp xếp thời gian làm việc khoa học. - Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả tài nguyên (nước, khoáng sản...) - Bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng. - Bảo vệ của công..... Câu 3 a) Em nghĩ bạn Hà sai vì hộp màu cũ của bạn vẫn còn sử dụng rất tốt Hà không nên sử dụng hoang phí như vậy. (1 điểm) b) Em sẽ khuyên Hà là hộp màu của bạn vẫn còn sử dụng được hãy 0,5đ dùng hết rồi hãy sang hộp mới như thế sẽ tiết kiệm hơn. Nếu Hà không muốn sử dụng hộp màu cũ nữa hãy cất nó đi để làm từ thiện cho những bạn nhỏ đang thiếu tốn dụng cụ học tập khác. 0,5đ * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT (ĐỀ 1) I. TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,5 điểm. . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Đáp án D D A B D A D C B C B C C D A II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1. Biểu hiện của tính tiết kiệm: 3 ý đúng 0,5 đ (1 điểm) - Chi tiêu hợp lí. - Tắt các thiết bị điện và khóa vòi nước khi không sử dụng. - Sắp xếp thời gian làm việc khoa học. - Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả tài nguyên (nước, khoáng sản...) - Bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng. - Bảo vệ của công..... Câu 2 Để tránh không bị đuối nước chúng ta cần phải: 0,25đ - Khi đi chơi ao,hồ, sông, biển cần tránh xa vùng cảnh báo nguy (1 điểm) hiểm. 0,25đ - Chấp hành nghiêm các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ. 0,25đ - Không nên đi bơi một mình mà nên bơi theo nhóm để được trợ giúp kịp thời khi gặp phải sự cố và không được bơi xa bờ. 0,25đ - Không tự ý ra hồ, ao, sông, suối bãi biển chơi. Khi tham gia bơi lội cần được sự cho phép và giám sát của người lớn. Câu 3 a) Em nghĩ bạn Hà sai vì hộp màu cũ của bạn vẫn còn sử dụng rất tốt Hà không nên sử dụng hoang phí như vậy. (0,5 điểm) b) Em sẽ khuyên Hà là hộp màu của bạn vẫn còn sử dụng được hãy 0,25đ dùng hết rồi hãy sang hộp mới như thế sẽ tiết kiệm hơn. Nếu Hà không muốn sử dụng hộp màu cũ nữa hãy cất nó đi để làm từ thiện cho những bạn nhỏ đang thiếu tốn dụng cụ học tập khác.
- 0,25đ * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. Duyệt của CM Tổ/ Nhóm trưởng CM GV ra đề Đã duyệt Đã kí đã kí Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Văn Hường Huỳnh Thị Khánh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn