intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Đại Lộc" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Đại Lộc

  1. MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II GDCD 6 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn Giáo dục công dân 6 Mức đô ̣nhận Tổng TT Mạch Chủ đề thức nội Nhâṇ Thông Vận dung Vận dung Tỉ Tổng dung biết hiểu cao lệ điểm TN T TN TL TN TL TN TL TN TL L 1 Giáo Ứng phó với 2 10% 1.0 dục tình huống Câu KNS nguy hiểm. 2 Giáo Tiết kiệm 2 1 câu 10% 20% 3.0 dục Câu kinh tế 33 Giáo Quyền và 1 1 câu 1 câu 10% 20% 3.0 dục nghĩa vụ cơ câu pháp bản của luật công dân Quyền trẻ 3 1 câu 1 câu 20% 10% 3.0 em. Câu Tổng 8 2 1 1 1 10 3 Tı̉ lê ̣% 40% 30% 20 10 50 50 % % % % Tı̉ lê chung ̣ 70% 30 100% 10 điểm %
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: GDCD LỚ P 6 Số câu hỏi theo mứ c đô ̣đánh giá TT Mạch Chủ đề Mứ c đô ̣đánh Nhâṇ Thông Vâṇ Vâṇ nội dung giá biết hiểu dung dung cao Nhận biết: - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em - Nêu được hậu quả của những tình huống 1. nguy hiểm đối với trẻ em Ứng Thông hiểu: 1 Giáo dục phó Nêu được cách ứng phó với một số tình 2 TN KNS với huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn tình Vận dụng: huống Thực hành cách ứng phó trong một số tình nguy huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. hiểm Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, 2 Giáo dục 2.Tiết tiền 2TN 1 TL kinh tế kiệm bạc, đồ dùng, điện, nước, ..) Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. Số câu hỏi theo mức đô ̣đánh giá
  3. TT Mạch Chủ đề Mứ c đô ̣đánh Nhâṇ Thông Vận Vâṇ nội giá biết hiểu dung dụng dung cao Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. Nhận biết: 3. Quyền - Nêu được khái niệm công dân. và nghĩa -Nêu được quy định của Hiến pháp nước vụ cơ bản Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Giáo của công quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. dục dân Thông hiểu: 3 pháp -Trình bày được căn cứ để xác định quốc tịch 1 TN 1 TN 1TL luật Việt Nam, công dân Việt Nam. Vận dụng: Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam. Nhận biết: 4. - Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em. Quyền - Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trẻ em trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em.
  4. Thông hiểu: - Nhận xét, đánh giá được việc thực hiệ n quyền trẻ em của bản thân, gia đı̀nh, nhà trường, cộng 1 TL đồng; - Giải thích được ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. 3 TN 1 TN - Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em. Vận dụng: Bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. Vận dụng cao: Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. Tổng 12 TN 1 TL 1 TL 1 TL Tı̉ lê ̣% 30 30 20 20 Tı̉ lê c hung ̣ 60% 40%
  5. Họ và tên HS: ......................... KIỂM TRA CUỐI KỲ II (2022 – 2023) Mã Lớp:.........Trường THCS Võ Thị Sáu MÔN : CÔNG DÂN 6 phách Số báo danh: Phòng thi : Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Chữ ký của giám khảo Chữ ký của giám thị Mã phách A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào bảng bên dưới. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 1. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm? A. Con người. B. Ô nhiễm. C. Tự nhiên. D. Xã hội. Câu 2. Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ làm gì? A. Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy. B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh. C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn . D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào. Câu 3. Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là A. Hà tiện B. Tiết kiệm. C. Keo kiệt. D. Bủn xỉn. Câu 4. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?
  6. A.Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ. B .Sống tiết kiệm dễ bị bạn bè xa lánh. C.Tiết kiệm làm cho cuộc sống không thoải mái. D.Sống tiết kiệm là biết lo cho tương lai. Câu 5. Việc làm nào sau đây là việc làm không đúng với quyền trẻ em: A. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. B. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ. C. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ D. Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn. Câu 6: Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam? A. Căn cước công dân. B. Giấy nhập học. C. Giấy báo điểm. D. Giấy sử dụng đất. Câu 7:Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền bảo vệ. B. Nhóm quyền phát triển. C. Nhóm quyền sống còn. D. Nhóm quyền tham gia. .Câu 8: Quyền nào dưới đây không phải là quyền cơ bản của trẻ em? A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể. B. B. Quyền được chăm sóc sức khoẻ. C. Quyền tự do vui chơi, giải trí thoả thích. D. Quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện Câu 9. Ở nước ta, trẻ em khi sinh ra được tiêm phòng vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền bảo vệ. B. Nhóm quyền phát triển. C. Nhóm quyền sống còn. D. Nhóm quyền tham gia. Câu 10. Người nào dưới đây được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật Việt Nam? A. Người có quốc tịch Việt Nam. B. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam. C. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam. D. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2đ)Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm. Cho ví dụ? Câu 2: (1đ) Nêu khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Câu 3: (2đ) Vân năm nay 14 tuổi, vì hoàn cảnh khó khăn nên em đã làm thêm ở quán cơm của bà Trang. Mỗi lần Vân sơ suất làm vỡ bát đều bị bà Trang la mắng, đánh đập. Trúc đi học ngang qua nên đã chứng kiến vài lần, Trúc cảm thấy rất thương Vân và muốn giúp Vân. a. Hành động của bà Trang là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Trúc, em sẽ làm gì? HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A C B D A A D C A D án Phần II. Tự luận Câu Nội dung cần đạt Điểm
  7. Câu 1• - Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực 0.75 2,0đ của mình và của người khác. • - Tiết kiệm biểu hiện ở việc: chi tiêu hợp lý, tắt các thiết bị điện và khóa vòi nước 1.0 khi không sử dụng, sắp xếp thời gian khoa học, sử dụng hợp lý và khai t hác hiệu quả tài nguyên (nước, khoáng sản...), bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng, bảo vệ của công.. 0.25 • - Ví dụ: Câu 2 - Quyền cơ bản của công dân là những lợi ích cơ bản mà công dân được hưởng, 1,0 1đ được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật. - Nghĩa vụ cơ bản của công dân là những việc mà Nhà nước bắt buộc công dân 1,0 phải thực hiện theo quy định của Hiến Pháp và pháp luật. Câu3 - Yêu cầu a) Hành động của bà Trang là sai. Vì bà Trang đã vi phạm quyền bất khả xâm 1.0 (2đ) phạm về than thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của Trung. - Yêu cầu b) Nếu là Trúc em sẽ kêu gọi mọi người trong lớp mỗi người giúp đỡ Trung và 1.0 yêu cầu Trung chuyển chỗ làm thêm. Ngoài ra em sẽ báo cô giáo chủ nhiệm để cô báo cơ quan chức năng xử lí bà Trang vì bà đã vi phạm quyền trẻ em. Lưu ý: Tuỳ theo cách trả lời của học sinh, giáo viên chấm điểm cho phù hợp
  8. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2