intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN GDCD 6 NĂM HỌC 2023-2024. Tổng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Mạch nội Nội dung/Chủ đề/Bài dung Số câu Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1. Bài 6. Tự nhận thức 1 1 1,0 Giáo dục bản thân. 1 kỹ năng 2. Bài 7. Ứng phó với sống. 3 3 1,0 tình huống nguy hiểm. 3. Bài 9. Công dân nước 2 Cộng hòa xã hội chủ 3 3 1,0 nghĩa Việt Nam. 4. Bài 10. Quyền và Giáo dục 3 nghĩa vụ cơ bản của 3 3 1 6 1 4,0 pháp luật. công dân. 5. Bài 11. Quyền cơ bản 4 3 1 3 1 3,0 của trẻ em. Tổng số câu: 6 1 9 1 1 15 3 10,0 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ chung: 70% 30% 50% 50% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN GDCD 6 NĂM HỌC 2023-3024. Nội dung/chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mức độ đánh giá đề/bài học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết : - Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân. - Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. Thông hiểu: - Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Bài 6. Tự nhận - Xác định được giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ 1 thức bản thân. của bản thân. Vận dụng: - Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. Vận dụng cao: - Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự tôn trọng 1(C18) bản thân. Nhận biết: - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm Bài 7. Ứng phó đối với trẻ em. với tình huống Thông hiểu: 2 3(C1,2,3) nguy hiểm. - Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Vận dụng: - Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 3 Bài 9. Công Nhận biết: dân nước - Nêu được khái niệm công dân. Cộng hòa xã - Quốc tịch là gì. hội chủ nghĩa - Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã Việt Nam. hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
  3. Thông hiểu: - Trình bày được căn cứ để xác định công dân nước 3(C4,5,6) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vận dụng: - Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam. Nhận biết: - Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã 3(C7,8,9) hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản Bài 10. Quyền của công dân. và nghĩa vụ cơ Thông hiểu: 4 3(C10,11,12) bản của công - Một số việc làm, tình huống thực hiện việc liên quan dân. đến những nhóm quyền cơ bản của công dân. Vận dụng: - Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân 1(C17) Việt Nam. Nhận biết: - Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em. 4(C13,14,15,16) Bài 11. Quyền Thông hiểu: 5 cơ bản của trẻ - Giải thích được ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực em. hiện quyền trẻ em. Vận dụng: - Bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. Tổng: 6TN+1TL 9TN 1TL 1TL
  4. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC 2023–2024 TRẦN PHÚ MÔN: CÔNG DÂN 6 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Họ và tên: ................................................... SBD Giám thị 1 Giám thị 2 Lớp: ....... Điểm: Nhận xét của giáo viên: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi trời mưa dông, lốc, sét chúng ta không nên A. tắt thiết bị điện trong nhà. B. trú dưới gốc cây, cột điện. C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. ở nguyên trong nhà. Câu 2: Khi vừa tan học, H đang về nhà, thì có một người phụ nữ ăn mặt rất sang trọng, tự xưng là bạn của mẹ và được mẹ nhờ đưa H về nhà. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào? A. Vui vẻ nhận lời và lên xe để nhanh về nhà. B. Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ đó là ai. C. Từ chối ngay và chửi mắng người đó là người bắt cóc. D. Khéo léo tìm cách gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin. Câu 3: B đi học về lúc chiều tối. Khi đang đi bộ đến đoạn đường vắng B bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. Trong trường hợp này, nếu là B em sẽ làm như thế nào? A. Bỏ chạy, khóc, kêu cứu và tìm sự trợ giúp đến từ người lớn. B. Gào khóc thật to để người khác nghe thấy. C. Lên xe và sau đó hỏi thăm, làm quen. D. Vui vẻ và lên xe để về cho nhanh. Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam. B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam và sinh sống làm việc ở Việt Nam. C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. D. Người không quốc tịch, sinh sống và làm việc ở Việt Nam. Câu 5: Trường hợp nào dưới đây là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Bố mẹ H là người Nga đến Việt Nam làm ăn sinh sống. B. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai. C. Ông X là chuyên gia nước ngoài làm việc lâu năm tại Việt Nam. D. Con của bà Z có quốc tịch Mĩ sống ở Việt Nam, bố chưa rõ là ai. Câu 6: Bố mẹ bạn A là người Mĩ(Có quốc tịch Mĩ) đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào? A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ. B. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ. C. Bạn A là công dân của Việt Nam. D. Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ.
  5. Câu 7: Những việc mà Nhà nước bắt buộc công dân phải thực hiện theo quy định của Hiến pháp và pháp luật là A. quyền cơ bản của công dân. B. nghĩa vụ cơ bản của công dân. C. quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. D. mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác. Câu 8: Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, công dân được quy định bao nhiêu nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm thuộc nhóm quyền A. Chính trị. B. Văn hóa, xã hội. C. Kinh tế. D. Dân sự. Câu 10: Người dân trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện quyền cơ bản nào? A. Quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở. B. Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực của nhà nước. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. D. Quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật. Câu 11: Người dân trong bức ảnh sau đang thực hiện nghĩa vụ cơ bản nào? A. Bảo vệ môi trường. B. Nộp thuế. C. Nghĩa vụ quân sự. D. Học tập. Câu 12: Giờ ra chơi, N nhặt được quyển sổ lưu bút của một bạn nào đó đánh rơi. N tò mò nên mở ra xem trong đó viết gì. Việc làm của N đã vi phạm quyền cơ bản nào của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự và nhân phẩm. B. Quyền được pháp luật bảo vệ về điện thư, điện tín, điện thoại. C. Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe. D. Quyền tự do đi lại và cư trú. Câu 13: Nhóm quyền bảo vệ được hiểu là những quyền A. được sống và được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại. B. được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện. C. nhằm bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại. D. được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em.
  6. Câu 14: Nhóm quyền phát triển được hiểu là những quyền A. được sống và được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại. B. được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện. C. nhằm bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại. D. được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em. Câu 15: Nhóm quyền tham gia được hiểu là những quyền A. được sống và được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại. B. được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện. C. nhằm bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại. D. được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em. II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16: (2,0 điểm) Em hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em được Quốc hội xây dựng và ban hành Luật trẻ em năm 2016? Câu 17: (2,0 điểm) T là con trai duy nhất trong một gia đình giàu có. Do mãi ham chơi nên T học kém, không muốn tiếp tục học, T ở nhà rong chơi. Bạn bè hỏi: “Sao bạn không đi học?” T trả lời: “Học để làm gì! Tài sản của bố mẹ đủ để tớ sống thoải mái cả đời”. a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của T? b. Theo em, T cần làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh? Câu 18: (1,0 điểm) K và M thường có thói quen viết nhật kí. K thường viết về những suy nghĩ mà không thể chia sẻ với ai trong cuộc sống, còn M thường viết ra những câu hỏi cho chính mình như: Hôm nay học được gì? Hôm nay gặp được ai? Hôm nay làm được gì có ích? Hôm nay có gì đặc biệt xảy ra không? Hôm nay cảm thấy thế nào? Em thích cách viết nhật kí của bạn nào? Vì sao? -------------------------------Hết------------------------------- (Giám thị không giải thích gì thêm) BÀI LÀM: …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ……………. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… …………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. ……………………………………………………………………………….
  7. ………………………………………………………………………………………………… …………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….
  8. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2023-2024 ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: CÔNG DÂN 6. I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) Mỗi ý đúng chấm 0.33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B D A D B B B C D B C B C B D II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em được Quốc hội xây dựng và ban hành Luật trẻ em năm 2016: + Nhóm quyền được sống còn. 0,5 điểm Câu 16 + Nhóm quyền được bảo vệ. 0,5 điểm + Nhóm quyền được phát triển. 0,5 điểm + Nhóm quyền được tham gia. 0,5 điểm a. - Em không đồng tình với suy nghĩ của T. 0,5 điểm - Vì bạn ỷ lại, dựa dẫm vào bố mẹ và chưa thực hiện tốt quyền và 0,5 điểm nghĩa vụ cơ bản của công dân. b. Theo em, để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh T cần làm: + Chăm chỉ học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt. 0,25 điểm Câu 17 + Thực hiện tốt trách nhiệm là người con trong gia đình, là học sinh 0,25 điểm trong trường. + Thay đổi suy nghĩ sống, phải biết vươn lên, nổ lực cố gắng. 0,25 điểm + Không ỷ lại vào bố mẹ, bởi bố mẹ dần già yếu không thể chăm lo 0,25 điểm được cả đời cho chúng ta. (Học sinh có thể nêu các việc làm khác thể hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh, mỗi ý chấm 0,25 điểm) - Cả hai cách viết nhật kí của các bạn đều tốt, sẽ giúp các bạn hiểu 0,5 điểm rõ về bản thân mình. Nhưng em thích cách viết nhật kí của bạn M hơn. Vì: - M viết những điều xảy ra hàng ngày, để từ đó có thể tự nhận xét, 0,5 điểm Câu 18 đánh giá, rút kinh nghiệm về những hoạt động diễn ra hàng ngày… sẽ giúp mình hoàn thiện bản thân tốt hơn. ((Học sinh có thể giải thích theo ý khác, nếu đúng và hợp lý, mỗi ý chấm 0,5 điểm)) Giáo viên ra đề Giáo viên duyệt đề LÊ VĂN HẢI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2