Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 6 (2023- 2024) Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận Vận Số câu Tổng hiểu dụng dụng điểm Mạch Nội cao nội dung dung/Chủ TN TL TN T T TL T T T T đề/Bài L N N L N L Giáo 1. ứng phó 4 / 1 / / 1 / / 5 1 3,67 dục kỉ với tình năng huống nguy sống hiểm. Giáo 2. Công 4 / 2 / / / / / 6 2 dục dân nước pháp Cộng luật hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3. Quyền 4 / / 1 / / / 1 4 2 4,33 trẻ em. Tổng số 12 / 3 1 / 1 / 1 15 3 10 câu Tỉ lệ % 40 / 10 20 / 20 10 50 50 100 % % % % % Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 chung BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận Mức độ đánh giá Mạch dung/chủ thức TT nội đề/bài Vận Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: 4TN 1 TN 1TL
- 1 1. Ứng phó - Nhận biết được các tình với tình huống nguy hiểm đối với huống trẻ em nguy hiểm. - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em Thông hiểu: Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống Giáo nguy hiểm để đảm bảo an dục toàn. đạo 2. Công Nhận biết: đức dân nước - Nêu được khái niệm công Cộng dân. hoà xã hội - Nêu được quy định của chủ Hiến pháp nước Cộng hoà nghĩa Việt xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Thông hiểu: Trình bày được căn cứ để 2 TN xác định công dân nước 4TN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vận dụng: Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam.
- 3. Quyền Nhận biết: trẻ em. - Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em. - Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. - Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và 4TN 1TL 1TL hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Nhận xét, đánh giá đươc việc thưc hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đı̀nh, nhà trường, cộng đồng. Vận dụng: - Bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. Vận dụng cao: Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. Tổng 3TN 1TL 1TL 12TN 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. B. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có cha mẹ là người Việt Nam. Câu 2. Trường hợp nào dưới đây là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Bố mẹ H là người Nga đến Việt Nam làm ăn sinh sống.
- B. Con của bà Z có quốc tịch Mĩ sống ở Việt Nam, bố chưa rõ là ai. C. Ông X là chuyên gia nước ngoài làm việc lâu năm tại Việt Nam. D. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai. Câu 3. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. hiểu biết về Việt Nam. B. sinh sống ở Việt Nam. C. đến Việt Nam du lịch. D. có Quốc tịch Việt Nam Câu 4. Bạn cùng bàn đọc trộm cuốn nhật ký cá nhân của em, bạn ấy đã vi phạm quyền nào trong Hiến pháp 2013? A. Vi phạm quyền bình đẳng. B. Vi phạm quyền tự do kinh doanh. C. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân. D. Không vi phạm quyền nào. Câu 5. Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và pháp luật? A. Tự chuyển quyền nhân thân. B. Công khai gia phả dòng họ. C. Nộp thuế theo luật định. D. Chia sẻ bí quyết gia truyền. Câu 6. Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh, các bạn lớp 6A có nhiều ý kiến khác nhau, em đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Học tập là quyền của công dân, không phải là nghĩa vụ của công dân vì không ai bắt buộc phải đi học. B. Học tập là nghĩa vụ của công dân ở tuổi vị thành niên phải học. C. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mỗi công dân. Công dân được hưởng quyền học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước. D. Học tập không phải là quyền và nghĩa vụ của công dân vì người có tiền mới đi học và không ai bắt buộc. Câu 7. Những lợi ích cơ bản mà trẻ em được hưởng và được Nhà nước bảo vệ là nội dung khái niện A. Quyền lợi cơ bản của trẻ em. B. Trách nhiệm cơ bản của trẻ em C. Bổn phận cơ bản của trẻ em. D. Nghĩa vụ cơ bản của trẻ em. Câu 8. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền phát triển của trẻ em? A. Quyền học tập. B. Quyền được khai sinh. C. Quyền phát triển năng khiếu. D. Quyền vui chơi, giải trí. Câu 9. Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và căn cứ Luật Trẻ em năm 2016. Theo đó, quyền cơ bản của trẻ em được chia làm mấy nhóm cơ bản? A. Ba nhóm cơ bản. B. Sáu nhóm cơ bản. C. Bốn nhóm cơ bản. D. Mười nhóm cơ bản. Câu 10. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền tham gia của trẻ em? A. Quyền được phát biểu ý kiến thể hiện quan điểm của mình. B. Quyền được lắng nghe những việc liên quan đến mình. C. Quyền được được kết giao bạn bè. D. Quyền được bảo vệ chống xâm hại. Câu 11. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống nguy hiểm. B. tình huống sư phạm. C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển. Câu 12. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ
- A. con người. B. tự nhiên. C. ô nhiễm. D. xã hội. Câu 13. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cảnh báo sóng thần B. Thủy điện xả nước. C. Lũ ống, sạt lở đất. D. Cảnh báo sạt lở. Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Hỏa hoạn trong nhà B. Mưa giông, bão. C. Sóng thần tàn phá. D. Cứu hộ ngư dân bị nạn. Câu 15. Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1(2đ) Nêu ý nghĩa của quyền trẻ em? Câu 2.(2 điểm). Em có thể tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào? Câu 3.(1 điểm). Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo, Quân không thích đọc nên mang sách cho bạn. Khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và dã mắng Quân. Quân cảm thấy rât ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không được phản đối. a) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là đúng hay sai? Vì sao? b) Nếu là Quân em sẽ ứng xử như thế nào? TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là? A. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam. B. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. C.Những người nước ngoài sinh sống ở Việt Nam lâu năm. D.Tất cả những người Việt Nam, dù đang sinh sống ở nước nào. Câu 2. Trường hợp nào sau đây không phải là công dân Việt Nam? A. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18. B. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có cha mẹ là người nước ngoài. C. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai. D. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng học tập, công tác ở nước ngoài. Câu3. Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. Quốc tịch. B. chức vụ. C. tiền bạc. D. địa vị Câu 4. Người nào dưới đây được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật Việt Nam? A. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam.
- B. Người có quốc tịch Việt Nam. C. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam. D. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài. Câu 5. Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội ? A. Tự chuyển quyền nhân thân B. Nộp thuế theo quy định. C. Chia sẻ bí quyết gia truyền. D. Công khai gia phả dòng họ. Câu 6. Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh, các bạn lớp 6A có nhiều ý kiến khác nhau, em đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Học tập là quyền của công dân, không phải là nghĩa vụ của công dân vì không ai bắt buộc phải đi học. B. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mỗi công dân. Công dân được hưởng quyền học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước. C. Học tập là nghĩa vụ của công dân ở tuổi vị thành niên phải học. D. Học tập không phải là quyền và nghĩa vụ của công dân vì người có tiền mới đi học và không ai bắt buộc. Câu 7. Những quyền nhằm đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện của trẻ em thuộc nhóm quyền A. bảo vệ của trẻ em. B. phát triển của trẻ em. C. sống còn của trẻ em. D. tham gia của trẻ em. Câu 8. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền A. sống còn của trẻ em. B. bảo vệ của trẻ em. C. tham gia của trẻ em. D. phát triển của trẻ em. Câu 9. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1989. B. 1998. C. 1986. D. 1987. Câu 10. Việc làm nào dưới đây không đúng với quyền trẻ em? A. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ. B. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. C. Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn. D. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ. Câu 11. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là A. ô nhiễm môi trường. B. tai nạn bất ngờ. C. tình huống nguy hiểm. D. biến đổi khí hậu. Câu 12. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho A. kinh tế quốc dân. B. môi trường tự nhiên. C. kinh tế và xã hội. D. con người và xã hội. Câu 13. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cảnh báo sóng thần B. Thả diều dưới đường điện. C. Chơi đùa dưới dòng nước lũ. D. Chụp ảnh thủy điện xả nước Câu 14. Tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên gây ra? A. Phòng ngừa sạt lở đất. B. Khắc phục sạt lở đất. C. Đứng xem sạt lở đất. D. Thông báo sạt lở đất. Câu 15. Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào? A. Phân vân, lưỡng lự. B. Vui vẻ, nhận lời. C. Từ chối không giúp. D. Trả nhiều tiền thì giúp.
- II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 1(2đ) Nêu ý nghĩa của quyền trẻ em? Câu 2.(2 điểm). Em có thể tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào? Câu 3.(1 điểm). Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo, Quân không thích đọc nên mang sách cho bạn. Khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và dã mắng Quân. Quân cảm thấy rât ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không được phản đối. a) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là đúng hay sai? Vì sao? b) Nếu là Quân em sẽ ứng xử như thế nào? TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ KT I. TRẮC NGHIỆM (7.5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. B. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có cha mẹ là người Việt Nam. Câu 2. Trường hợp nào dưới đây là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Bố mẹ H là người Nga đến Việt Nam làm ăn sinh sống. B. Con của bà Z có quốc tịch Mĩ sống ở Việt Nam, bố chưa rõ là ai. C. Ông X là chuyên gia nước ngoài làm việc lâu năm tại Việt Nam. D. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai. Câu 3. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. hiểu biết về Việt Nam. B. sinh sống ở Việt Nam. C. đến Việt Nam du lịch. D. có Quốc tịch Việt Nam Câu 4. Bạn cùng bàn đọc trộm cuốn nhật ký cá nhân của em, bạn ấy đã vi phạm quyền nào trong Hiến pháp 2013? A. Vi phạm quyền bình đẳng. B. Vi phạm quyền tự do kinh doanh. C. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân. D. Không vi phạm quyền nào. Câu 5. Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và pháp luật? A. Tự chuyển quyền nhân thân. B. Công khai gia phả dòng họ. C. Nộp thuế theo luật định. D. Chia sẻ bí quyết gia truyền. Câu 6. Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh, các bạn lớp 6A có nhiều ý kiến khác nhau, em đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Học tập là quyền của công dân, không phải là nghĩa vụ của công dân vì không ai bắt buộc phải đi học. B. Học tập là nghĩa vụ của công dân ở tuổi vị thành niên phải học. C. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mỗi công dân. Công dân được hưởng quyền học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước.
- D. Học tập không phải là quyền và nghĩa vụ của công dân vì người có tiền mới đi học và không ai bắt buộc. Câu 7. Những lợi ích cơ bản mà trẻ em được hưởng và được Nhà nước bảo vệ là nội dung khái niện A. Quyền lợi cơ bản của trẻ em. B. Trách nhiệm cơ bản của trẻ em C. Bổn phận cơ bản của trẻ em. D. Nghĩa vụ cơ bản của trẻ em. Câu 8. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền phát triển của trẻ em? A. Quyền học tập. B. Quyền được khai sinh. C. Quyền phát triển năng khiếu. D. Quyền vui chơi, giải trí. Câu 9. Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và căn cứ Luật Trẻ em năm 2016. Theo đó, quyền cơ bản của trẻ em được chia làm mấy nhóm cơ bản? A. Ba nhóm cơ bản. B. Sáu nhóm cơ bản. C. Bốn nhóm cơ bản. D. Mười nhóm cơ bản. Câu 10. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền tham gia của trẻ em? A. Quyền được phát biểu ý kiến thể hiện quan điểm của mình. B. Quyền được lắng nghe những việc liên quan đến mình. C. Quyền được được kết giao bạn bè. D. Quyền được bảo vệ chống xâm hại. Câu 11. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống nguy hiểm B. . tình huống sư phạm. C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển. Câu 12. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. tự nhiên. C. ô nhiễm. D. xã hội. Câu 13. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cảnh báo sóng thần B. Thủy điện xả nước. C. Lũ ống, sạt lở đất. D. Cảnh báo sạt lở. Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Hỏa hoạn trong nhà B. Mưa giông, bão. C. Sóng thần tàn phá. D. Cứu hộ ngư dân bị nạn. Câu 15. Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. II. TỰ LUẬN: (2.5 điểm) Câu 1(1đ) Nêu ý nghĩa của quyền trẻ em? Câu 2.( 1.5 điểm). Em có thể tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: ĐÊ A:I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D D D C C C A B C D A B C A A
- II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1. quyền trẻ em có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện cần thiết để (2 điểm) cho trẻ em được sống, được phát triển trong bầu không khí hạnh 1 phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng; - Được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần. 1 Câu 2 b, Cần làm tránh đuối nước bằng cách: (2 điểm) + Khi đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm, chấp hành 0,75 nghiêm chỉnh các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ. + Không đi bơi 1 mình mà nên bơi theo nhóm để không may sẽ 0,5 có sự giúp đỡ kịp thời.., + Không tự ý ra chơi gần ao hồ, sông, suối…khi tham gia bơi 0,75 lội cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ,.. Câu 3 a, Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là sai – Vì: + Sách tham khảo do bố mẹ bỏ tiền mua cho Quân, là tài sản (1 điểm) của gia đình nên phải xin phép bố mẹ… 0,25 + Mục đích Quân cho sách là vì không thích đọc, lười học nên mang sách cho bạn để khỏi phải học, đây là việc không nên làm chỉ vì lười biếng không muốn dùng sách mà cho đi. 0,25 b, Nếu là Quân em sẽ ứng xử như sau: (0,5) + Xin lỗi bố mẹ vì đã tự ý đem sách bố mẹ mua cho bạn + Giải thích cho bố mẹ tại sao mình lại cho sách.. Góp ý bố mẹ mua những sách tham khảo mà mình thích… + Nếu đọc thấy khó hiểu thì có thể nhờ bố mẹ,..giúp đỡ * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. ĐÊ B: I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B A B B B B B A B C D C C C II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT I. TRẮC NGHIỆM 7.5( điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,5 điểm. 15 câu đúng được ghi 7,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D D D C C C A B C D A B C A A án II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM
- Câu 1. quyền trẻ em có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện cần thiết để (1 điểm) cho trẻ em được sống, được phát triển trong bầu không khí hạnh 0,5 phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng;(0,5) - Được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.(0,5) 0,5 Câu 2 b, Cần làm tránh đuối nước bằng cách: (1,5 điểm) + Khi đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm, chấp hành 0,5 nghiêm chỉnh các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ.(0.5) + Không đi bơi 1 mình mà nên bơi theo nhóm để không may sẽ 0,5 có sự giúp đỡ kịp thời.., (0.5) + Không tự ý ra chơi gần ao hồ, sông, suối…khi tham gia bơi 0,5 lội cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ,..(0.5) * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. Duyệt đề của TPCM Người ra đề Thái Thị Liên Huỳnh Thị Khánh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hòa Phú 2
5 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn