intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Bát Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Bát Trang” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Bát Trang

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN GDCD 7 TRƯỜNG THCS BÁT TRANG Năm học 2022-2023 (Thời gian :45 phút) A. Ma trận đề Mức độ nhận Tổng Đơn vị kiến thức thức TT Vận Nhận Thông Vận kiến thức Nội dung dụng Số CH Tổng biết hiểu dụng điểm cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Ứng phó với tâm 2 1 2 1 2.5 lí căng thẳng 1. Giáo Bạo lực dục kĩ học năng đường sống và ứng 2 1 1 2 2 5.5 phó với bạo lực học đường Tệ nạn 2. Giáo XH và dục phòng 2 2 4 1.0 pháp chống tệ luật nạn xã hội Quyền 4 4 1.0 và nghĩa vụ của
  2. công dân trong gia đình Tổng 8 4 2 1 12 3 10 Tỉ lệ (%) 20% 10% 40% 30% 70% 100% 30% Tỉ lệ chung (%) 100% 30% 70% Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mức độ đánh TT Mạch nội dung Nội dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Giáo dục kĩ Bài 7. Ứng phó Nhận biết: năng sống với tâm lí căng - Nêu được cách thẳng ứng phó với tình huống thường 2TN gây căng thẳng. - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Bài 8;9. Bạo Thông hiểu: lực học đường - Giải thích 2TN và ứng phó với được nguyên bạo lực học nhân và tác hại đường của bạo lực học 1TL đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi
  3. bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường 2 Giáo dục pháp Bai 10-11. Tệ Nhận biết: luật nạn xã hội - Nêu được khái ,phòng chống niệm tệ nạn xã tệ nạn xã hội hội và các loại 4TN tệ nạn xã hội phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 1/2 TL Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia 1/2TL đình và xã hội. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do
  4. nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. 10. Quyền và Nhận biết: nghĩa vụ của - Nêu được khái công dân trong niệm gia đình. gia đình - Nêu được vai 4TN trò của gia đình. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong 1/2TL gia đình. Thông hiểu: Nhận xét được 1/2TL việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác. Vận dụng: Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng
  5. những việc làm cụ thể. Tổng 12 câu TNKQ 1 câu TL 1,5 câu TL 1/2 câu TL Tỉ lệ % 30% 20% 35% 15% Tỉ lệ chung 30% 70% UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN GDCD 7 TRƯỜNG THCS BÁT TRANG Năm học 2022-2023 (Thời gian :45 phút) Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM (3, 0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng nhất . Câu 1: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của: A. Học sinh lười học. B. Học sinh chăm học. C. Cơ thể bị căng thẳng. D. Người trưởng thành. Câu 2: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
  6. A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 3: Nguyên nhân chủ quan quan của bạo lực học đường là do: A. Thiếu sự giáo dục của gia đình. B. Cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái. C. Sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. D. Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 4. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Cứ để bạo lực học đường diễn ra bình thường. B. Tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau. C. Giữ kín chuyện để không ai biết. D. Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp. Câu 5: Tệ nạn xã hội là gì? A. Những thói hư tật xấu trong xã hội bị mọi người chê trách. B. Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật gây hậu quả xấu đối với xã hội. C. Là những việc làm trái với lương tâm. D. Là những hàng vi thiếu giáo dục. Câu 6: Một trong những nguyên nhân của tệ nạn xã hội là gì? A. Ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ. C. Làm theo bạn bè xấu. B. Học hành dở dang. D. Lười suy nghĩ. Câu 7: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất? A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động. B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú. C. Tạo công ăn việc làm. D. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm . Câu 8: Để tránh sa vào tệ nạn xã hội, học sinh cần phải làm gì? A. Hạn chế tiếp xúc với mọi người. C. Chỉ chơi với bạn học cùng lớp. B. Không đi chơi quá khuya. D. Học hành chăm chỉ, vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo. Câu 9: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình? A. Không tôn trọng ý kiến của các con. B. Đánh con bất cứ lúc nào con mắc lỗi. C. Yêu cầu con phải làm mọi việc để kiếm tiền. D. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thành công dân tốt. Câu 10: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, con cái có quyền và nghĩa vụ gì trong gia đình? A. Chỉ chăm lo khi cha mẹ già yếu. B. Kính trọng, biết ơn, phụng dưỡng cha mẹ. C. Yêu cầu cha mẹ đáp ứng mọi điều kiện để học tập. D. Không chấp nhận mọi lời tham gia góp ý của cha mẹ. Câu 11: Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân?
  7. A. Hình thành và nuôi dưỡng nhân cách. B. Phát huy truyền thống dân tộc. C. Kế thừa phát huy truyền thống dòng họ. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện con, cháu thực hiện đúng bổn phận, quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình? A. Anh chị em cãi vã, không thèm nhìn mặt nhau. B. Tận tình chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ, ông bà già yếu, đau ốm. C. Vô lễ với những người lớn tuổi hơn trong gia đình. D. Luôn cho rằng ông bà, cha mẹ là gánh nặng của gia đình . II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 đ): Em hãy chỉ ra một số cách ứng phó với bạo lực học đường ? Câu 2 (2,0 đ): Theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội ? Bản thân em đã có những biện pháp gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội ? Câu 3 (3,0 đ): Tình huống: Minh là cháu duy nhất trong gia đình nên được ông bà nội rất nuông chiều. Ông bà thường bảo với Minh: Cháu chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có ông bà và bố mẹ cháu lo. a) Em nhận xét như thế nào về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà đối với Minh? b) Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào với ông bà của mình? c) Từ tình huống trên em có nhận xét gì về bổn phận của mình trong gia đình? ---Hết---- UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN GDCD 7 TRƯỜNG THCS BÁT TRANG Năm học 2022-2023( Thời gian :45 phút) I. Trắc nghiệm(3đ): Mỗi đáp án đúng 0,25đ
  8. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C D B A C D D B A B II- Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 (2đ). *Cách ứng phó với bạo lực học đường: - Nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường. Bình tĩnh, tìm cơ hội 0,5 đ thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ. - Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng. 0,5 đ - Gọi số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em 111. Đối mật khẩu để bảo vệ tài 0,5 đ khoản mạng xã hội của cá nhân. - Khi chứng kiến bạo lực học đường, không thờ ơ vô cảm, không lôi kéo tham gia, cổ 0,5 đ vũ hành vi bạo lực học đường.Không tìm cách trả thù, đánh lại, tỏ thái độ thách thức. Câu 2 (2đ). *Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: - Thiếu hiểu biết; ham chơi, đua đòi 0,25 đ - Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc 0,25 đ - Thiếu sự giáo dục phù hợp, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, yêu thương của gia đình - Thiếu môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh 0,25 đ *Bản thân em có biện pháp: - Thực hiện lối sống lành mạnh,an toàn, tuân thủ pháp luật. Biết tự bảo vệ mình, bạn 0,25 đ bè, người thân, không sa vào các tệ nạn xã hội. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do địa phương, nhà trường tổ chức. 0,25 đ - Trau dồi kiến thức hiểu biết về các tác hại của tệ nạn xã hội. Thấy tệ nạn phải báo
  9. cho cơ quan chức năng giải quyết. - Tuyên truyền cho người thân và mọi người biết về tác hại các tệ nạn xã hội để mọi 0,25 đ người biết phòng tránh. 0,25 đ 0,25 đ Câu 3 (3đ). a. Nhận xét về sự quan tâm của ông bà: - Ông bà rất yêu thương, chiều chuộng , quan tâm, chăm sóc Minh. 1,0 đ - Tuy nhiên sự quan tâm quá mức sẽ khiến bạn Minh không có cơ hội thực hiện nghĩa vụ của bản thân với gia đình. Bạn sẽ sống ỷ lại, dựa dẫm vào người khác... b. Nếu là Minh, em sẽ nói với ông bà: “Con sẽ cố gắng học tập tốt, nhưng con cũng muốn dành thời gian rảnh rỗi để giúp đỡ bố mẹ, ông bà công việc nhà”. 1,0 đ c. Bài học của bản thân về bổn phận trong gia đình: - Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, bố mẹ. - Yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với bố mẹ và các thành viên 1,0 đ trong gia đình. - Chăm ngoan, học tốt và có kết quả học tập cao. - Phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi của mình. XÁC NHẬN CỦA BGH XÁC NHẬN CỦA TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Thanh Huyền Nhóm GDCD 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2