intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Đông Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Đông Giang” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Đông Giang

  1. Mức đô ̣ nhâṇ Tổng Mạch thức TT Chủ đề nội Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dụng Vâṇ dụng Tỉ lệ Tổng dung cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Phòng, dục kĩ chống bạo 4 câu 4 2 năng lực học sống đường 2 Giáo Quản lí dục kĩ tiền 1 câu 2 4 năng 2 câu 1 câu 2 sống Giáo Phòng dục 4 chống tệ 4 4 pháp câu nạn xã hội luật Tổng 6 4 1 1 10 2 Tı̉ lê % ̣ 30% 40% 20% 10 70 30 % % % 10 Tỉ lệ chung 70% 30% 100%điểm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN GDCD LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45’ Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch Vận TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận nội dung dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu: Phòng, - Giải thích được nguyên nhân và tác Giáo dục chống hại của bạo lực học đường. 1 kỹ năng bạo - Trình bày được cách ứng phó 4TN sống lực học trước, trong và sau khi bị bạo lực đường học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường. 2 Giáo dục Nhâṇ biết: 2 1 1 kỹ năng
  2. - Nêu được các tình huống quản lí tiền . - Nêu được biểu hiện quản lí tiền Thông hiểu: - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng Quản - Dự kiến được cách ứng phó tích sống lí tiền cực khi căng thẳng. Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Nhận biết: - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và một số tệ nạn xã hội phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội Thông hiểu: -Giải thích được nguyên nhân dẫn đến con người tham gia vào các tệ nạn xã hội. -Giải thích được hậu quả của tệ nạn Phòng xã hội đối với bản thân, gia đình và Giáo dục chống xã hội. pháp 4TN tệ nạn Vận dụng: luật xã hội Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. Tổng số câu 6 4 1 1 ĐỀ CHÍNH THỨC
  3. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÔNG GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH Năm học 2022- 2023 Họ và tên:……………………………………………. Môn: GDCD – Lớp 7 SBD: ……………………. Phòng thi: ……………... Thời gian làm bài: 45 phút Lớp: ………………………………………………… (không kể thời gian phát đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng Câu 1. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Khủng bố, cô lập, lan truyền thông tin sai sự thật. B. Chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ người khác. C. Đánh đập, ngược đãi, chê bai. D. Lăng mạ, chửi bới, đe dọa. Câu 2. Nguyên nhân của bạo lực học đường là do A. áp lực về việc học tập. B. đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh. C. sự kì vọng của gia đình. D. các vấn đề về sức khỏe. Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Do thiếu thốn tình cảm. B. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực. C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. D. Do thiếu hụt kĩ năng sống. Câu 4. Nội dung nào dưới đây thể hiện quy định của pháp luật về các biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường? A. Giáo dục, trang bị kiến thức, kĩ năng về phòng chống xâm hại cho học sinh. B. Tư vấn kiến thức, kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh. C. Người chưa đủ 15 tuổi có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra bạo lực học đường. D. Phát hiện kịp thời học sinh có nguy cơ bị bạo lực. Câu 5. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen nào dưới đây? A. Nhân hậu, yêu thương mọi người. B. Học tập tự giác, tích cực. C. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. Thật thà, trung thực. Câu 6. Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Sử dụng tiền hợp lí, hiệu quả. B. Học cách kiếm tiền phù hợp. C. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. D. Lãng phí thức ăn, điện, nước. Câu 7. Tệ nạn xã hội là A. những hành vi xấu, ảnh hưởng đến thế hệ trẻ, bị xã hội lên án. B. những hành vi vi phạm đạo đức đáng bị lên án. C. những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật cần phải loại bỏ trong đời sống xã hội. D. những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, gây hậu quả xấu. Câu 8. Mồng Hai Tết, A được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, A thấy một số người đang tụ tập ngồi quanh một cái chiếu cùng với bộ bài và rất nhiều tiền nữa. ? Tệ nạn xã hội mà A nhìn thấy là A. cá cược đá gà. B.đánh bạc online. C.mê tín dị đoan. D. cờ bạc. Câu 9. Gần đây anh A bị ốm, anh đã chạy chữa nhiều nơi nhưng không khỏi. Nghe một người hàng xóm giới thiệu, vợ anh A mang lễ đến nhà ông thầy bói ở làng bên để cúng bái mong cho anh A khỏi bệnh. ? Vợ anh A đã mắc vào tệ nạn xã hội nào? A. đánh bài ăn tiền. B.nghiện rượu, bia. C.mê tín dị đoan. D. cờ bạc. Câu 10. Thời gian gần đây xuất hiện một tệ nạn xã hội rất nguy hiểm đối với học sinh là A. nghiện thuốc lá điện tử. C. nghiện rượu bia.
  4. B. nghiện đánh bạc online . D. cá cược bóng đá. PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu 1. (2,0 điểm) Nếu chi tiêu tùy tiện, vượt mức cho phép sẽ dẫn đến hậu quả gì? Theo em, có cách nào để tránh việc chi tiêu quá mức? Câu 3. (1,0 điểm) Đầu năm mới, A nhận được một khoản tiền mừng tuổi và dự định dùng số tiền để mua một chiếc máy tính xách tay phục vụ cho việc học Tiếng Anh. Nhưng khi thấy cửa hàng ở gần nhà bán một số đồ chơi hấp dẫn, A đã dùng hết số tiền này để mua mà quên mất dự định của mình. a. Em có nhận xét gì về việc làm của A? b. Nếu em là bạn của A, em sẽ khuyên bạn như thế nào? ./HẾT./
  5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) * Từ câu 1-> 6 mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm; câu 7-> 10 mỗi câu 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A C C D A B D D PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 đểm) Câu hỏi Nội dung Điểm - Nếu chi tiêu tùy tiện, vượt quá mức cho phép thì khi có việc 1,0 điểm quan trọng, thiết yếu, chúng ta sẽ không có tiền để dùng. Câu 1 - Để tránh việc chi tiêu quá mức, chúng ta cần: 1,0 điểm (2,0 điểm) + Chi tiêu có kế hoạch, chỉ mua những thứ thực sự cần và phù hợp với khả năng chi trả. + Luôn có một khoản tiết kiệm phòng những trường hợp khẩn cấp Câu 2 a. Bạn A đã sử dụng tiền chưa hợp lí, không đúng mục đích ban 0,5 điểm (1,0 điểm) đầu. b. Nếu em là bạn của A, em sẽ khuyên bạn sử dụng tiền hợp lí, 0.5 điểm đúng mục đích ban đầu. - Biết kiềm chế sở thích bột phát. Cân nhắc sử dụng tiền vào những việc cần thiết, hợp lí. Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề AVô Thị Kiệu Nguyễn Thị Bơn PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Ký và đóng dấu) Đặng Thị Diệu Ni
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0