Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 7 Mức đô ̣ nhâ ̣n thức Tổ ng Mạch TT Chủ đề Nhâ ̣n biế t Thông hiể u Vâ ̣n du ̣ng Vâ ̣n du ̣ng cao Tỉ lệ Tổ ng nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điể m 1. Phòng, chống Giáo dục kỹ 1 bạo lực học đường 4 1 4 câu 1 câu 2.0 năng sống 2 Giáo dục 2. Quản lí tiền 4 câu 1.0 kinh tế 4 3. Phòng, chống tệ 4 2 1 6 câu 1 câu 3.5 nạn xã hội Giáo dục 3 pháp luật 4. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong 4 2 1 6 câu 1 câu 3.5 gia đình Tổ ng 16 câu 4 câu 1câu 1 câu 1 câu 20 câu 3 câu 10.0 điểm Tỉ lê ̣% 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% Tỉ lê ̣chung 70% 30% 100%
- 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vân Vận hiểu dụng dụng cao 1. Phòng, Nhận biết: chống bạo lực - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học 3TN học đường đường. (Câu 2- 4) - Nêu được một số quy định cơ bản của 1TN Giáo dục kỹ pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo (Câu 1) 1 năng sống lực học đường. Vận dụng cao: - Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia 1TL bạo lực học đường. ( Câu 3) Nhận biết: Giáo dục kinh 2 2. Quản lí tiền - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu 4TN tế quả. (Câu 6- 8) Nhận biết: - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các 1TN 3. Phòng, chống loại tệ nạn xã hội phổ biến. ( Câu 9) tệ nạn xã hội - Nêu được một số quy định của pháp luật về 3TN phòng, chống tệ nạn xã hội. ( Câu 10- 12) Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ 1TN ( nạn xã hội. Câu 13) - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội 1TN Giáo dục pháp đối với bản thân, gia đình và xã hội. ( Câu 14), 3 luật 1TL
- ( Câu 1) Nhận biết: - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về 4TN quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong ( Câu 15- gia đình. 19) 4. Quyền và Thông hiểu: nghĩa vụ của Nhận xét được việc thực hiện quyền và 2TN công dân trong nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của ( Câu gia đình người khác. 19,20) Vận dụng: Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối 1TL với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia ( Câu 2) đình bằng những việc làm cụ thể. Tổng 23 câu 16 câu 5 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 100% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 70% 30%
- PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ II THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: GDCD 7 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 701 Họ và tên: ........................................................................ Lớp: ............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP “ Hành vi ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập là: …………..”. A. Bạo lực gia đình. B. Bạo hành trẻ em. C. Bạo lực học đường. D. Ngược đãi trẻ em. Câu 2. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Đến thư viện sau giờ học. B. Giúp đỡ bạn học khuyết tật. C. Tụ tập hẹn đánh nhau sau giờ học. D. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. Câu 3. Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường? A. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực. B. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây những tác hại về nhiều mặt. C. Đánh đập, ngược đãi, chê bai,… là những biểu hiện của bạo lực học đường. D. Nguyên nhân chủ quan gây bạo lực học đường là do thiếu sự quan tâm từ gia đình. Câu 4. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. B. Kết bạn với những người bạn tốt. C. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. D. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. Câu 5. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen: A. quan tâm, chia sẻ và cảm thông. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. C. học tập tự giác, tích cực. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 6. Quản lí tiền là: A. Biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. B. Chi tiền mua sắm mọi lúc, mọi nơi. C. Dành tiền cho vay nặng lãi. D. Ăn uống hà tiện, kham khổ. Câu 7. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Phí của trời, mười đời chẳng có. B. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. C. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Bớt bát mát mặt. Câu 8. Ý kiến nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Chỉ những người chi tiêu hoang phí cần tiết kiệm. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”.
- D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 9. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là: A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức. C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật. Câu 10. Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Hành nghề mê tín, dị đoan. B. Mua bán trái phép chất ma túy. C. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. D. Đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. B. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. C. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. D. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. Câu 12. Tệ nạn xã hội nào dưới đây là con đường ngắn nhất lây lan HIV/AIDS? A. Cờ bạc. B. Ma túy và mại dâm. C. Rượu chè. D. Thuốc lá. Câu 13. Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Bố mẹ nuông chiều con cái. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. C. Kinh tế kém phát triển. D. Lười làm, ham chơi, đua đòi. Câu 14. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. B. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. Câu 15. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây giữa con cái với cha mẹ? A. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ. B. Chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. C. Ngược đãi và xúc phạm cha mẹ. D. Giúp đỡ cha mẹ những công việc gia đình. Câu 16. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật tố tụng hình sự. D. Luật Hôn nhân và gia đình. Câu 17. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức.
- Câu 18. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình không đề cập đến các mối quan hệ nào dưới đây? A. Cha mẹ với con cái. B. Ông bà và con cháu. C. Anh chị em với nhau. D. Giáo viên với học sinh. Câu 19. Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của: A. cha mẹ đối với con. B. con, cháu đối với cha mẹ, ông bà. C. ông bà với các cháu. D. anh, chị, em với nhau. Câu 20. Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Theo em, tệ nạn xã hội để lại hậu quả gì đối với bản thân, gia đình và xã hội? Câu 2. (2.0 điểm) Tình huống: K học lớp 7 tại một trường trung học cơ sở huyện. K có một em nhỏ 2 tuổi. Vì bận làm ăn buôn bán, không có người trông em nên bố mẹ K quyết định cho K nghỉ học để trông em cho bố mẹ đi làm. K lại rất muốn được tiếp tục đi học. a. Em có đồng tình với quyết định của bố mẹ K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? Câu 3. (1,0 điểm) Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần phải làm gì? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 702 Họ và tên: ........................................................................ Lớp: ............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. không coi trọng ý kiến của con. B. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. C. ép buộc con làm theo ý mình. D. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình không đề cập đến các mối quan hệ nào dưới đây? A. Anh chị em với nhau. B. Ông bà và con cháu. C. Giáo viên với học sinh. D. Cha mẹ với con cái. Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Bớt bát mát mặt. B. Phí của trời, mười đời chẳng có. C. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. Câu 4: Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. B. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. C. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. D. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. Câu 5: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật tố tụng hình sự. B. Luật trẻ em. C. Luật Hôn nhân và gia đình. D. Luật lao động. Câu 6: Tệ nạn xã hội nào dưới đây là con đường ngắn nhất lây lan HIV/AIDS? A. Thuốc lá. B. Ma túy và mại dâm. C. Cờ bạc. D. Rượu chè. Câu 7: Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP “ Hành vi ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập là: …………..”. A. Bạo hành trẻ em. B. Bạo lực học đường. C. Bạo lực gia đình. D. Ngược đãi trẻ em. Câu 8: Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường? A. Đánh đập, ngược đãi, chê bai,… là những biểu hiện của bạo lực học đường. B. Nguyên nhân chủ quan gây bạo lực học đường là do thiếu sự quan tâm từ gia đình. C. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây những tác hại về nhiều mặt. D. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực. Câu 9: Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là: A. vi phạm pháp luật. B. tệ nạn xã hội.
- C. vi phạm quy chế. D. vi phạm đạo đức. Câu 10: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây giữa con cái với cha mẹ? A. Giúp đỡ cha mẹ những công việc gia đình. B. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ. C. Ngược đãi và xúc phạm cha mẹ. D. Chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. Câu 11: Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. B. Bố mẹ nuông chiều con cái. C. Lười làm, ham chơi, đua đòi. D. Kinh tế kém phát triển. Câu 12: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. B. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. C. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. D. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. Câu 13: Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Mua bán trái phép chất ma túy. B. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. C. Hành nghề mê tín, dị đoan. D. Đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Câu 14: Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Kết bạn với những người bạn tốt. D. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. Câu 15: Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Nuôi dạy con thành công dân tốt. C. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. D. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. Câu 16: Quản lí tiền là: A. Ăn uống hà tiện, kham khổ. B. Biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. C. Chi tiền mua sắm mọi lúc, mọi nơi. D. Dành tiền cho vay nặng lãi. Câu 17: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tụ tập hẹn đánh nhau sau giờ học. B. Đến thư viện sau giờ học. C. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. D. Giúp đỡ bạn học khuyết tật. Câu 18: Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của: A. anh, chị, em với nhau. B. ông bà với các cháu. C. cha mẹ đối với con. D. con, cháu đối với cha mẹ, ông bà. Câu 19: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen: A. học tập tự giác, tích cực. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. C. ứng phó với tâm lí căng thẳng. D. quan tâm, chia sẻ và cảm thông. Câu 20: Ý kiến nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Chỉ những người chi tiêu hoang phí cần tiết kiệm. B. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. C. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. D. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
- Câu 1: (2,0 điểm) Theo em, tệ nạn xã hội để lại hậu quả gì đối với bản thân, gia đình và xã hội? Câu 2: (2,0 điểm) Tình huống: K học lớp 7 tại một trường trung học cơ sở huyện. K có một em nhỏ 2 tuổi. Vì bận làm ăn buôn bán, không có người trông em nên bố mẹ K quyết định cho K nghỉ học để trông em cho bố mẹ đi làm. K lại rất muốn được tiếp tục đi học. a. Em có đồng tình với quyết định của bố mẹ K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? Câu 3: (1,0 điểm) Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần phải làm gì? ------ HẾT -----
- PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 703 Họ và tên: ........................................................................ Lớp: ............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Quản lí tiền là: A. Dành tiền cho vay nặng lãi. B. Ăn uống hà tiện, kham khổ. C. Biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. D. Chi tiền mua sắm mọi lúc, mọi nơi. Câu 2: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây giữa con cái với cha mẹ? A. Chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. B. Ngược đãi và xúc phạm cha mẹ. C. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ. D. Giúp đỡ cha mẹ những công việc gia đình. Câu 3: Tệ nạn xã hội nào dưới đây là con đường ngắn nhất lây lan HIV/AIDS? A. Thuốc lá. B. Cờ bạc. C. Ma túy và mại dâm. D. Rượu chè. Câu 4: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật tố tụng hình sự. B. Luật Hôn nhân và gia đình. C. Luật trẻ em. D. Luật lao động. Câu 5: Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý. B. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. C. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. D. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. Câu 6: Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. B. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. C. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. D. Kết bạn với những người bạn tốt. Câu 7: Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là: A. vi phạm pháp luật. B. vi phạm quy chế. C. vi phạm đạo đức. D. tệ nạn xã hội. Câu 8: Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của: A. cha mẹ đối với con. B. con, cháu đối với cha mẹ, ông bà. C. anh, chị, em với nhau. D. ông bà với các cháu. Câu 9: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền?
- A. Bớt bát mát mặt. B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. C. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. D. Phí của trời, mười đời chẳng có. Câu 10: Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. không coi trọng ý kiến của con. B. ép buộc con làm theo ý mình. C. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 11: Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Lười làm, ham chơi, đua đòi. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. C. Kinh tế kém phát triển. D. Bố mẹ nuông chiều con cái. Câu 12: Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. B. Đánh bạc và tổ chức đánh bạc. C. Hành nghề mê tín, dị đoan. D. Mua bán trái phép chất ma túy. Câu 13: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Giúp đỡ bạn học khuyết tật. B. Tụ tập hẹn đánh nhau sau giờ học. C. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. D. Đến thư viện sau giờ học. Câu 14: Ý kiến nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. B. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. D. Chỉ những người chi tiêu hoang phí cần tiết kiệm. Câu 15: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. B. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. C. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. Câu 16: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen: A. quan tâm, chia sẻ và cảm thông. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. C. học tập tự giác, tích cực. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 17: Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường? A. Nguyên nhân chủ quan gây bạo lực học đường là do thiếu sự quan tâm từ gia đình. B. Đánh đập, ngược đãi, chê bai,… là những biểu hiện của bạo lực học đường. C. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực. D. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây những tác hại về nhiều mặt. Câu 18: Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP “ Hành vi ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập là: …………..”. A. Ngược đãi trẻ em. B. Bạo hành trẻ em. C. Bạo lực gia đình. D. Bạo lực học đường. Câu 19: Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: A. Nuôi dạy con thành công dân tốt. B. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. C. Phân biệt đối xử giữa các con. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình không đề cập đến các mối quan hệ nào dưới đây? A. Ông bà và con cháu. B. Anh chị em với nhau. C. Giáo viên với học sinh. D. Cha mẹ với con cái. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
- Câu 1: (2,0 điểm) Theo em, tệ nạn xã hội để lại hậu quả gì đối với bản thân, gia đình và xã hội? Câu 2: (2,0 điểm) Tình huống: K học lớp 7 tại một trường trung học cơ sở huyện. K có một em nhỏ 2 tuổi. Vì bận làm ăn buôn bán, không có người trông em nên bố mẹ K quyết định cho K nghỉ học để trông em cho bố mẹ đi làm. K lại rất muốn được tiếp tục đi học. a. Em có đồng tình với quyết định của bố mẹ K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? Câu 3: (1,0 điểm) Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần phải làm gì? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 7 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 704 Họ và tên: ........................................................................ Lớp: ............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Tệ nạn xã hội nào dưới đây là con đường ngắn nhất lây lan HIV/AIDS? A. Ma túy và mại dâm. B. Rượu chè. C. Thuốc lá. D. Cờ bạc. Câu 2: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây giữa con cái với cha mẹ? A. Chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. B. Giúp đỡ cha mẹ những công việc gia đình. C. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ. D. Ngược đãi và xúc phạm cha mẹ. Câu 3: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật trẻ em. B. Luật lao động. C. Luật Hôn nhân và gia đình. D. Luật tố tụng hình sự. Câu 4: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tụ tập hẹn đánh nhau sau giờ học. B. Giúp đỡ bạn học khuyết tật. C. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. D. Đến thư viện sau giờ học. Câu 5: Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là: A. vi phạm đạo đức. B. vi phạm quy chế. C. tệ nạn xã hội. D. vi phạm pháp luật. Câu 6: Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP “ Hành vi ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập là: …………..”. A. Bạo hành trẻ em. B. Bạo lực học đường. C. Ngược đãi trẻ em. D. Bạo lực gia đình. Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. B. Chỉ những người chi tiêu hoang phí cần tiết kiệm. C. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. D. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. Câu 8: Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh. B. Đánh bạc và tổ chức đánh bạc. C. Hành nghề mê tín, dị đoan. D. Mua bán trái phép chất ma túy.
- Câu 9: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình không đề cập đến các mối quan hệ nào dưới đây? A. Anh chị em với nhau. B. Giáo viên với học sinh. C. Ông bà và con cháu. D. Cha mẹ với con cái. Câu 10: Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường? A. Đánh đập, ngược đãi, chê bai,… là những biểu hiện của bạo lực học đường. B. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực. C. Nguyên nhân chủ quan gây bạo lực học đường là do thiếu sự quan tâm từ gia đình. D. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây những tác hại về nhiều mặt. Câu 11: Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. B. Kết bạn với những người bạn tốt. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. Câu 12: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. B. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân. D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS. Câu 13: Quản lí tiền là: A. Ăn uống hà tiện, kham khổ. B. Biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. C. Dành tiền cho vay nặng lãi. D. Chi tiền mua sắm mọi lúc, mọi nơi. Câu 14: Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là: A. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. B. ép buộc con làm theo ý mình. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 15: Các hành vi đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm quyền và nghĩa vụ của: A. cha mẹ đối với con. B. ông bà với các cháu. C. con, cháu đối với cha mẹ, ông bà. D. anh, chị, em với nhau. Câu 16: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen: A. học tập tự giác, tích cực. B. ứng phó với tâm lí căng thẳng. C. quan tâm, chia sẻ và cảm thông. D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. Câu 17: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Phí của trời, mười đời chẳng có. B. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. C. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Bớt bát mát mặt. Câu 18: Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Kinh tế kém phát triển. B. Bố mẹ nuông chiều con cái. C. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. D. Lười làm, ham chơi, đua đòi. Câu 19: Trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: A. Ép buộc con làm điều trái pháp luật. B. Phân biệt đối xử giữa các con. C. Nuôi dạy con thành công dân tốt. D. Ép buộc con làm điều trái đạo đức. Câu 20: Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Trẻ em dưới 18 tuổi được phép hút thuốc lá. B. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý. C. Nghiêm cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc. D. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý.
- II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo em, tệ nạn xã hội để lại hậu quả gì đối với bản thân, gia đình và xã hội? Câu 2: (2,0 điểm) Tình huống: K học lớp 7 tại một trường trung học cơ sở huyện. K có một em nhỏ 2 tuổi. Vì bận làm ăn buôn bán, không có người trông em nên bố mẹ K quyết định cho K nghỉ học để trông em cho bố mẹ đi làm. K lại rất muốn được tiếp tục đi học. a. Em có đồng tình với quyết định của bố mẹ K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? Câu 3: (1,0 điểm) Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần phải làm gì? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM HƯỚNG DẪN KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Giáo dục công dân. Lớp: 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 2. Phần tự luận (5,0 điểm) - Câu 1,2 trả lời đúng 2,0 điểm. - Câu 3 trả lời đúng 1,0 điểm. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): - Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm tổng 20 câu đúng được 5,0 điểm. Mã đề 701 Mã đề 702 Mã đề 703 Mã đề 704 Câu Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án 1 C B C A 2 C C B D 3 D B C C 4 B B B A 5 B C C C 6 A B D B 7 A B D C 8 B B B A 9 A B D B 10 C C D C 11 A C A B 12 B A A D 13 D B B B 14 D C A D 15 C B D C 16 D B B D 17 B A A A 18 D D D D 19 B B A C 20 D C C C 2. Phần tự luận (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 * Hậu quả của tệ nạn xã hội: (2,0 điểm) - Đối với bản thân: ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm tha hoá về nhân 1,0 điểm
- cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật. - Đối với gia đình: cạn kiệt tài chính, làm tan vỡ hạnh phúc gia 0,5 điểm đình. - Đối với xã hội: làm suy thoái giống nòi; rối loạn trật tự; ảnh 0,5 điểm hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội. HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: a. Không đồng tình với quyết định của bố mẹ K. 0,5 điểm Vì: - Quyền được học tập là một trong những quyền cơ bản của trẻ em 0,25 điểm được pháp luật quy định. 2 - Gia đình có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện quyền học 0,25 điểm (2,0 điểm) tập. b. Nếu là K, em sẽ: - Bày tỏ nguyện vọng, mong muốn được đi học của bản thân với 0,5 điểm bố mẹ. - Nhờ người có uy tín (họ hàng, thầy cô, chính quyền…) thuyết 0,5 điểm phục để bố mẹ tiếp tục cho đi học. Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần: - Có lối sống lành mạnh, thân thiện hòa đồng và xây dựng tình bạn 0,25 điểm trong sáng. - Biết kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực. 0,25 điểm 3 - Tự chủ, không để bị lôi kéo, tham gia các vụ việc bạo lực học 0,25 điểm (1,0 điểm) đường. - Tìm hiểu các thông tin pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo 0,25 điểm lực học đường. * Lưu ý: Tùy mức độ làm bài của HS, giáo viên cho điểm phù hợp. Kon Tum, ngày 17 tháng 04 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TPCM Giáo viên ra đề Lâm Thị Thu Hà Nguyễn Thị Hoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn