intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 7 Tổng Mức độ đánh Cấp độ giá Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm biết hiểu dụng dụng Nội cao dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 6: 3TN 3TN 1.0 Ứng phó với tâm lí căng thẳng. Bài 7: 3TN 1TL 3TN 1TL 2.0 Phòng, chống bạo lực học đường. Bài 9: 3TN 2TN 1TL 5TN 1TL 3.66 Phòng, chống tệ nạn xã
  2. hội. Bài 10: 3TN 1TN 1TL 4TN 1TL 3.33 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Tổng số 12 3 1 1 1 15 3 câu 10 điểm Tỉ lệ % 40 30 20 10 50 50 Tỉ lệ chung 70% 30% 50% 50%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GDCD 7 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/chủ đề/bài Mức độ đánh giá Mạch nội TT dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 GIÁO DỤC Bài 6: Ứng *Nhận biết: 3 TN KĨ NĂNG phó với tâm lí - Nêu được SỐNG căng thẳng. khái niệm của tâm lí căng thẳng. - Nhận biết dược biểu hiện của tâm lí căng thẳng.
  4. *Nhận biết: Bài 7: Phòng, - Biết được chống bạo lực biểu hiện của học đường. bạo lực học đường. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp 3TN luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. 1TL *Vận dụng cao: - Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 2 Bài: 9 Phòng, *Nhận biết: 3TN chống tệ nạn - Nhận biết xã hội. được thế nào 2TN GIÁO DỤC là tệ nạn xã PHÁP LUẬT hội. - Nhận biết nguyên nhân 1TL và hậu qua của tệ nạn xã
  5. hội - Biết được hành vi, vi phạm pháp luật. *Thông hiểu:- Hiểu được các hành vi vi phạm pháp luật -Hiểu được một số quy định của việc phòng chống tệ nạn xã hội. *Vận dụng: - Biết được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội Bài 10: *Nhận biết: 3TN Quyền và - Nhận biết nghĩa vụ của được thế nào công dân là gia đình. trong gia - Nhận biết đình. những hành 1TN vi của bạo lực 1TL gia đình
  6. - Biết một số vai trò cơ bản của gia đình. *Thông hiểu: - Hiểu được các vai trò cơ bản của gia đình - Nhận biết được thế nào là gia đình. Tổng 12 4 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30
  7. UBND HUYỆN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHƯỚC SƠN MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 TRƯỜNG NĂM HỌC: 2023 – 2024 PTDTBT Thời gian: 45 phút TH&THCS ( Không kể thời gian giao đề) PHƯỚC LỘC Ngày kiểm tra: …../05/2024 Họ và tên : …………………… …………......... Lớp : …………………… …………………..... .. Điểm Nhận xét của giáo Chữ kí của Giám thị viên GT 1 GT 2 I. TRẮC NGHIỆM: ( 5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trược câu trả lời đúng nhất Câu 1. Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về A. bạn bè. B. tiền bạc. C. gia đình. D.tinh thần, thể chất. Câu 2. Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. học sinh lười học. B. học sinh chăm học. C. cơ thể bị căng thẳng. D. người trưởng thành. Câu 3. Theo quy định của pháp luật, con cháu không được phép thực hiện hành vi nào sau đây với ông bà, cha mẹ? A. Ngược đãi, lăng mạ. B. Lễ phép, kính trọng.
  8. C. Chăm sóc, phụng dưỡng. D. Yêu thương, hiếu thảo. Câu 4. Biện pháp nào giúp giải tỏa căng thẳng? A. Điên cuồng làm bài tập. B. Làm thật nhiều việc. C. Xây dựng chế độ ăn uống, ngủ nghỉ. D. Nói xấu người khác. Câu 5. Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường? A. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. B. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. C. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn bị ốm. D. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. Câu 6. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 7. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ Luật Lao động năm 2020. B. Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015. C. Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015. D. Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Câu 8. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây giữa con cái với cha mẹ? A. Ngược đãi và xúc phạm cha mẹ. B. Chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. C. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ. D. Giúp đỡ cha mẹ công việc gia đình. Câu 9. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Không thầy đố mày làm nên. B. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. C. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
  9. D. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn. Câu 10. Chúng ta cần gọi đến đường dây nóng 111 khi A. Cần hỗ trợ y tế. B. tố giác tội phạm về ma túy, cờ bạc. C.cần hỗ trợ đế chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn. D. phát hiện hành vi ngược đãi, bạo hành trẻ em. Câu 11. Chúng ta không nên thực hiện hành động nào sau đây để tránh vấp phải tệ nạn xã hội? A. Thử tham gia tệ nạn xã hội một lần cho biết. B. Chủ động tìm hiểu thông tin về tệ nạn xã hội. C. Tham gia tuyên truyền phòng tránh tệ nạn xã hội. D. Lên án những hành vi lôi kéo, tham gia tệ nạn xã hội. Câu 12. Nhân vật nào dưới đây không vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Chị T lôi kéo bạn M tham gia vào đường dây mại dâm. B. Ông T bao che cho con trai mình khi có hành vi trộm cắp. C. Bà H tổ chức hoạt động “mua thần bán thánh” tại địa phương. D. Tập thể lớp 7A tham gia lớp học về phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 13. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi lôi kéo trẻ em A. vui chơi, giải trí lành mạnh. B. sử dụng các văn hoá phẩm đồi truỵ. C. học tập theo những tấm gương tiêu biểu. D. tham gia vào các hoạt động vui chơi lành mạnh. Câu 14. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vai trò của gia đình? A. Duy trì nòi giống là một trong những vai trò cơ bản của gia đình. B. Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách của mỗi người. C. Gia đình là điểm tựa để chính ta phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
  10. D. Gia đình không có vai trò gì trong việc nuôi dưỡng, giáo dục con cháu. Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Bạn P chăm chỉ học tập và thường phụ giúp bố mẹ việc nhà. B. Ông M chỉ quan tâm cháu trai, không quan tâm đến cháu gái. C. Bạn Q thường xuyên trốn học, không nghe lời ông bà, cha mẹ. D. Chị T ra điều kiện chỉ chăm sóc cha mẹ nếu được hưởng thừa kế. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 16. (2.0 điểm) Gia đình là gì? Nêu các vai trò cơ bản của gia đình. Câu 17. (2.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc học sinh vướng vào tệ nạn xã hội là do thiếu một môi trường sống lành mạnh”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 18. (1.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 dòng) tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội cho các cùng lớp. --------------- Hết--------------
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) ( 3 ý đúng 1.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C D D D C D D A D D A D B D A án II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu Đáp án Điểm -Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh 1.0 các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật 16 Hôn nhân và Gia đình. (2.0 điểm) - Vai trò của gia đình: + Duy trì nòi giống, kinh tế + Tổ chức đời sống gia đình 1.0 + Nuôi dưỡng, giáo dục + Góp phần phát triển xã hội - Không đồng tình. 0.5 Vì: có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến 0.5 17 việc học sinh mắc phải các tệ nạn xã hội. Ví dụ như: (2.0 điểm) + Nguyên nhân khách quan: học sinh bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc; thiếu sự giáo dục phù hợp, quan 0.5 tâm, chăm sóc, chia sẻ, yêu thương của gia đình; thiếu môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh,,.... + Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh thiếu hiểu 0.5 biết; ham chơi, đua đòi; thiếu hụt kĩ năng sống,… - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song phải 18 đúng với yêu cầu của đề bài. Khuyến khích những đoạn văn có 1.0 (1.0 điểm) cách trình bày sáng tạo, lối diễn đạt trong sáng, hồn nhiên phù hợp với lứa tuổi học sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2