Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 0
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 TỔ : Anh-Sử-Địa-GDCD MÔN: GDCD 7 I: BẢNG MA TRẬN Nội dung/ Mức độ đánh giá Tổng chủ đề/bài TT Vâṇ Vâṇ Nhâṇ Thông Mạch nội dung dung Tỉ lệ ̉ dung biết hiêu cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Phòng Giáo dụcchống kĩ năngbạo lực 4 1 1TL 5 1 3,67 sống học đường 2 Quản lí Giáo dụctiền 4 1 5 1 1.66 kinh tế 3 -Phòng chống tệ Giáo dục 0.5TL nạn xã 4 1 0.5TL 5 1 4.67 pháp luật 1 TL hội Tổng 12 3 1 1.5 0.5 15 2 Tı lê % 40% ̣ 30% 20% 10% 50% 50% 10 điểm ̉ Tı lê ̣chung 70% 30% 100% ̉
- II: BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hoi theo mư c đô nhận thức ̣ ̉ ́ Mưc đô ̣đa nh ́ ́ TT Mạch nội dung Nội dung gia ́ Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dung Vâṇ dung cao 1 Giáo dục kĩ năng Phòng chống Nhận biết: 4TN 1TN sống bạo lực học - Nêu được các 1TL đường biểu hiện của bạo lực học đường, nguyên nhân tác hại của bạo lực học đường. Thông hiểu Biết được một số nguyên nhân bạo lực học đường, Và một số quy
- định của pháp luật về bạo lực học đường Vận dụng Nêu được cách phòng tránh bạo lực học đường Nhận biết: - Nêu được ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả. Quản lí tiền Thông hiểu: 1 TN 2 Giáo dục kinh tế - Hiểu được các 4 TN nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. Nhận biết: - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội, một số quy định của pháp luật về phòng , -Phòng chống tệ chống tệ nạn xã nạn xã hội hội. Vận dụng: - Giải thích được Giáo dục pháp nhận định câu nói 0.5TL 3 4TN 1TN 0.5TL luật - Nhận xét được 1TL các việc làm đúng sai trong tình huống cụ thể Vận dụng cao: - Thực hiện được việc phòng tránh tệ nạn xã hội ứng với tình huống cụ thể.
- Tổng 12 4 1.5TL 0.5TL Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30 % PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx NĂM HỌC 2023-2024 (Đề gồm có 02 trang) Môn: GDCD – Lớp 7 MÃ ĐỀ: A Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
- ọ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) họn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông Khôi đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo phê bình Phương vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn Thanh đe dọa sẽ đánh bạn My vì không cho mình chép bài. D. Bạn An nhắc nhở bạn Quỳnh không nên nói chuyện trong giờ học. Câu 2. Phòng chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào? A.Nội qui của nhà trường B.Nghị định 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ C.Qui định của hội cha mẹ học sinh D.Nội qui lớp học Câu 3. Khi gặp bạo lực học đường, em cần phải A. kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực. B. tỏ thái độ khiêu khích, thách thức. C. bình tĩnh, nhờ người khác giúp đỡ. D. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. Câu 4. Có thể chia bạo lực học đường thành những loại chính nào? A. Bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần. B. Bạo lực thể xác, bạo lực ngôn ngữ. C. Bạo lực ngôn ngữ, bạo lực mạng. D. Bạo lực thể xác, bạo lực mạng. Câu 5. Theo em, bạo lực học đường không gây ra điều gì với người bị hại? A. Ám ảnh tâm lí với người bị bạo lực học đường. B. Có thể khiến tâm lí người bạo lực và bị bạo lực bị vặn vẹo. C. Sự trầm cảm của nạn nhân. D. Làm người bị hại mạnh mẽ hơn, tự tin hơn. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Tăng thu nhập hàng tháng. B. Nâng cao đời sống vật chất. C. Chủ động chi tiêu hợp lí. D. Nâng cao đời sống tinh thần. Câu 7. Đâu không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả?
- A. Giúp con người có một cơ thể khỏe mạnh. B. Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai. C. Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra. D. Có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Câu 8. Nhận vật nào dưới đây quản lí và chi tiêu hợp lí? A. Anh P dùng tiền lương mỗi tháng để chơi cá độ bóng đá. B. Mỗi tháng, anh T đều trích một khoản lương để gửi tiết kiệm. C. Anh K vay tiền của bạn để đưa gia đình đi du lịch. D. Chị M có thói quen mua quần áo mặc dù mặc không hết. Câu 9. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Làm đồ thủ công để bán. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế taxi. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. Câu 10. Nguyên tắc nào dưới đây giúp quản lí tiền hiệu quả ? A. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. B. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 11. Nội dung nào dưới đây là hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây khủng hoảng kinh tế quốc dân. B. Gây mâu thuẫn nội bộ hệ thống chính trị quốc gia. C. Tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. D. Tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những người xung quanh. Câu 12. Tệ nạn xã hội có thể bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan nào sau đây? A. Môi trường sinh sống không lành mạnh. B. Chơi với những người có tiền sử tù tội. C. Sự thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ của bản thân. D. Gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ. Câu 13. Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Bố mẹ nuông chiều con cái. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. C. Kinh tế kém phát triển. D. Lười làm, ham chơi, đua đòi. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây ảnh hưởng tiêu cực về sức khỏe, tâm lí. B. Suy giảm kinh tế bản thân và gia đình.
- C. Cản trở sự phát triển của đất nước. D. Góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội. Câu 15. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. I. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (1 điểm) Tại sao nói: “Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác”? Câu 17. (2điểm) Để phòng chống bạo lực học đường pháp luật nước ta có những quy định gì. Từ đó bản thân em cần làm gì để phòng chống bạo lực học ường? Câu 18. ( 2 điểm) Ở gần nhà Hằng có một người chuyên làm nghề bói toán. Mẹ Hằng cũng thỉnh thoảng sang xem bói. Hằng can ngăn nhưng mẹ Hằng cho ằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người và khuyên Hằng không nên can thiệp vào. Hỏi: . Theo em, mẹ Hằng nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? . Nếu là Hằng, em sẽ làm gì? -Hết-
- ƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÔN GDCD LỚP 7 CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 n I. Trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B C A D A A B A D D A D D D II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) BIỂU CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 16. Nói: “Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác vì: 1 (1 điểm) Nói “Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác” bởi vì tệ nạn xã hội hủy hoại sức khỏe, tinh thần và đạo đức của con người. Làm tiêu tán của cải vật chất và tan vỡ hạnh phúc gia đình, những hậu quả này khiến con người rơi vào tuyệt vọng, không làm chủ được chính mình và dễ dàng sa vào con đường tội ác. Câu 17 - Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong một số văn bản pháp 1đ luật như: Nghị định,số80/2017/NĐ-CP của Chính phủ; Bộ luật Hình sự năm 2015 (2 điểm) (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Bộ luật Dân sự năm 2015;...Nghị định số 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường
- - Chấp hành tốt nội quy trường lớp. Tránh xa bạo lực. Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm 1đ quyền để kịp thời can thiệp và xử lí. Học cách kiềm chế cảm xúc. Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằm tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em. Câu 18 a.Theo em mẹ Hằng nói như vậy là sai. 1đ (2 điểm) Vì xem bói thực chất là mê tín dị đoan nói những lời bói toán hoặc suy đoán những điều mơ hồ nhảm nhí không có cơ sở, không phù hợp với lẽ tư nhiên chứ không phải là quyền tự do tín ngưỡng. b.Nếu em là Hằng em sẽ: - Nói cho mẹ mình hiểu và phân biệt được khái niệm của quyền tự do tín ngưỡng và mê tín dị đoan đồng thời khuyên can mẹ. 1đ - Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc tin vào những lời mê tín dị đoan. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp của học sinh PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx NĂM HỌC 2023-2024 (Đề gồm có 02 trang) Môn: GDCD – Lớp 7 MÃ ĐỀ: B Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ọ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) họn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Đâu không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Giúp con người có một cơ thể khỏe mạnh. B. Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai. C. Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra. D. Có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Câu 2. Nhận vật nào dưới đây quản lí và chi tiêu hợp lí? A. Anh P dùng tiền lương mỗi tháng để chơi cá độ bóng đá. B. Mỗi tháng, anh T đều trích một khoản lương để gửi tiết kiệm.
- C. Anh K vay tiền của bạn để đưa gia đình đi du lịch. D. Chị M có thói quen mua quần áo mặc dù mặc không hết. Câu 3. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Làm đồ thủ công để bán. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế taxi. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. Câu 4: Có thể chia bạo lực học đường thành những loại chính nào? A. Bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần. B. Bạo lực thể xác, bạo lực ngôn ngữ. C. Bạo lực ngôn ngữ, bạo lực mạng. D. Bạo lực thể xác, bạo lực mạng. Câu 5: Theo em, bạo lực học đường không gây ra điều gì với người bị hại? A. Ám ảnh tâm lí với người bị bạo lực học đường. B. Có thể khiến tâm lí người bạo lực và bị bạo lực bị vặn vẹo. C. Sự trầm cảm của nạn nhân. D. Làm người bị hại mạnh mẽ hơn, tự tin hơn. Câu 6 . Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Tăng thu nhập hàng tháng. B. Nâng cao đời sống vật chất. C. Chủ động chi tiêu hợp lí. D. Nâng cao đời sống tinh thần. Câu 7. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông Khôi đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo phê bình Phương vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn Thanh đe dọa sẽ đánh bạn My vì không cho mình chép bài. D. Bạn An nhắc nhở bạn Quỳnh không nên nói chuyện trong giờ học. Câu 8. Phòng chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào? A.Nội qui của nhà trường B.Nghị định 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ C.Qui định của hội cha mẹ học sinh D.Nội qui lớp học Câu 9. Khi gặp bạo lực học đường, em cần phải A. kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực. B. tỏ thái độ khiêu khích, thách thức.
- C. bình tĩnh, nhờ người khác giúp đỡ. D. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. Câu 10: Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Bố mẹ nuông chiều con cái. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. C. Kinh tế kém phát triển. D. Lười làm, ham chơi, đua đòi. Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây ảnh hưởng tiêu cực về sức khỏe, tâm lí. B. Suy giảm kinh tế bản thân và gia đình. C. Cản trở sự phát triển của đất nước. D. Góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội. Câu 12: Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. Câu 13. Nguyên tắc nào dưới đây giúp quản lí tiền hiệu quả ? A. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. B. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 14. Nội dung nào dưới đây là hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây khủng hoảng kinh tế quốc dân. B. Gây mâu thuẫn nội bộ hệ thống chính trị quốc gia. C. Tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. D. Tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những người xung quanh. Câu 15. Tệ nạn xã hội có thể bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan nào sau đây? A. Môi trường sinh sống không lành mạnh. B. Chơi với những người có tiền sử tù tội. C. Sự thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ của bản thân. D. Gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ.
- I. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (1 điểm) Tại sao nói: “Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác”? Câu 17. (2điểm) Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. Em hãy nêu cách ứng phó Sau khi xảy ra bạo lực học đường? Câu 18. ( 2 điểm) H là thanh niên vốn chăm chỉ lao động kiếm tiền phụ giúp gia đình. Vì nghe theo bạn bè xấu rủ rê, muốn kiếm tiền nhanh nên H đã tham ia vận chuyển ma túy và bị công an bắt giữ. . Em có nhận xét như thế nào về hành vi của H? Nếu em là bạn của H, em sẽ làm gì để giúp H? . Qua đó hãy nêu những việc học sinh cần làm để phòng, chống tệ nạn xã hội? -Hết-
- ƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÔN GDCD LỚP 7 CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 n I. Trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B A A D A C B C D D D D D A II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) BIỂU CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 16. Nói: “Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác vì: 1 (1 điểm) Nói “Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác” bởi vì tệ nạn xã hội hủy hoại sức khỏe, tinh thần và đạo đức của con người. Làm tiêu tán của cải vật chất và tan vỡ hạnh phúc gia đình, những hậu quả này khiến con người rơi vào tuyệt vọng, không làm chủ được chính mình và dễ dàng sa vào con đường tội ác. Câu 17 - Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong một số văn bản pháp 1đ luật như: Nghị định,số80/2017/NĐ-CP của Chính phủ; Bộ luật Hình sự năm 2015 (2 điểm) (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Bộ luật Dân sự năm 2015;...Nghị định số
- 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường - Chấp hành tốt nội quy trường lớp. Tránh xa bạo lực. Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm 1đ quyền để kịp thời can thiệp và xử lí. Học cách kiềm chế cảm xúc. Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằm tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em. Câu 18 a.Theo em mẹ Hằng nói như vậy là sai. 1đ (2 điểm) Vì xem bói thực chất là mê tín dị đoan nói những lời bói toán hoặc suy đoán những điều mơ hồ nhảm nhí không có cơ sở, không phù hợp với lẽ tư nhiên chứ không phải là quyền tự do tín ngưỡng. b.Nếu em là Hằng em sẽ: - Nói cho mẹ mình hiểu và phân biệt được khái niệm của quyền tự do tín ngưỡng và mê tín dị đoan đồng thời khuyên can mẹ. 1đ - Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc tin vào những lời mê tín dị đoan. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp của học sinh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 963 | 11
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 79 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 130 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn