intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GDCD 7 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Mức độ Tổng Nội đánh giá dung/Ch ủ đề/Bài Nhận Thông Vận Vận Số câu biết hiểu dụng dụng cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Phòn g, chống 2 1/2 1 1 1/2 4 1 3.33 bạo lực học đường 2. Quản lí tiền 2 3 5 1.67 3. Phòng, chống 1/2 2 1/2 2 1 4 2 4.33 tệ nạn xã hội 4. 2 2 0.67 Quyền và nghĩa vụ của
  2. công dân trong gia đình Tổng số 6 1 6 1/2 3 1/2 1 15 3 18 câu Số điểm 3 1 2 1 2 1 5 5 10 Tỉ lệ 40% 20% 10% 100% chung
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức, kĩ Chủ Nhận Thông Vận năng cần Vận dụng cao TT đề/Bài biết hiểu dụng kiểm tra, TN TL TN TL TN TL TN TL đánh giá 1 Phòng, Nhận 2 1/2 chống biết: bạo lực Biểu hiện 1 1/2 học và đường nguyên 1 nhân của bạo lực học đường . Thông hiểu: Cách xử lý khi gặp bạo lực học đường Vận dụng: Giải quyết vấn đề
  4. liên quan đến bạo lực học đường . Quản lí Nhận 2 tiền biết: Nhận biết 3 cách quản lí tiền hiệu quả. Thông 2 hiểu: Những việc làm cụ thể để quản lí tiền hiệu quả . 3 Phòng, Nhận 1/2 chống tệ biết: nạn xã Nhận biết 2 hội tệ nạn xã 1/2 hội và hậu 2 quả của tệ nạn xã hội 1 Thông hiểu: Quy định của pháp luật
  5. về phòng chống tệ nạn xã hội Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Vận dụng cao: Giải quyết tình huống liên quan đến dung bài học ở mức độ cao hơn Quyền Nhận 2 và nghĩa biết: vụ của Việc làm/ công dân hành trong gia động cụ đình thể thực 4 hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
  6. 6 6 1/2 3 1/2 1 ng THCS Quang Trung KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐIỂM Họ và tên: …………………. Năm học 2023 - 2024 Lớp 7/… Môn Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút (Không kể phát đề) Đề A: I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. : Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Uy hiếp bạn cùng lớp để lấy tiền. B. Góp ý khi bạn mắc sai lầm. C. Ghép ảnh bạn bè để hạ uy tín. D. Xúc phạm bạn bè trên mạng xã hội. Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của người biết quản lý tiền? A. Mua mọi thứ mình thấy thích. B Mượn bạn bè để tiêu dùng cá nhân. C. Xây dựng kế hoạch chi tiêu cụ thể. D.Tính toán không chi tiêu khoản nào. Câu 4. Hành vi nào dưới đây biểu hiện cho tệ nạn xã hội? A. Học sinh mê game bỏ học. B. Đi chơi công viên với bố mẹ. C. Học hành chăm chỉ. D. Vâng lời thầy cô giáo. Câu 5. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác.
  7. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội. B. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. C. Sống giản dị, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 7. Hành vi nào sau đây là bạo lực học đường A. Sử dụng mạng xã hội để xúc phạm danh dự bạn cùng lớp. B. Mời bạn bè gia nhập mạng xã hội để cùng ôn bài.. C. Nhắn tin chúc mừng nhau trên điện thoại.. D. Lập nhóm để thăm hỏi gia đình mẹ Việt Nam anh hùng. Câu 8. Biện pháp nào là kỹ năng để phòng chống bạo lực học đường? A. Thuê côn đồ giải quyết khi bị bạo lực. B.Trao đổi, nhờ thầy cô hỗ trợ giải quyết. C. Lập nhóm kêu gọi bạn bè trả thù D. Nhờ người thân đến để gây sức ép. Câu 9. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Nhận hàng làm gia công tại nhà. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. Câu 10. Khối lớp 7 được chọn đi tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội. Các bạn có những ý kiến khác nhau. Theo em, trong các ý kiến sau, ý kiến nào là đúng? A. Học sinh còn nhỏ, nên không thể tuyên truyền được. B. Ai bị sa vào tệ nạn xã hội thì bản thân họ tự lo. C. Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của mọi công dân. D. Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội là công việc của người lớn. Câu 11. Hành vi nào dưới đây không chuẩn mực với đạo đức của gia đình Việt Nam? A. Dạy dỗ, giáo dục con cái. B. Phân biệt con trai con gái. C. Khuyến khích con tự lập. D. Phê phán khi con làm điều xấu Câu 12. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, không nên có hành động A. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. B. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. C. Tự mình tìm cách giải quyết mâu thuẫn. D. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. Câu 13. Biện pháp nào giúp mỗi người có phương pháp quản lý tiền một cách hiệu quả?
  8. A. Luôn kêu gọi sự giúp đỡ của người thân. B. Chơi cờ bạc để tăng thu nhập. C. Tiết kiệm chi tiêu đề phòng lúc khó khăn. D. Làm việc phi pháp để có thu nhập. Câu 14. A và B đang là học sinh cấp THCS, B có một người anh trai thường xuyên giao du với một nhóm người xấu. Một hôm sang nhà bạn, A vô tình phát hiện anh B đang sử dụng chất ma túy. B biết nhưng không muốn báo công an, đồng thời B cũng dặn A không được báo. Nghe bạn, A cũng không báo công an. Theo em, trong trường hợp này những ai đã vi phạm pháp luật. A. A và B B. B và anh của B. C. Anh của B. D. A, B và anh của B. Câu 15. Nội dung nào dưới đây không thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm. B. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. Tiết kiệm và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu tự do theo nhu cầu bản thân. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) 1.Tệ nạn xã hội là gì? Học sinh cần làm gì để phòng, chống tệ nạn xã hội ? (2 điểm) 2.Nêu nguyên nhân của bạo lực học đường? Để phòng tránh bạo lực học đường em cần phải làm gì?(2 điểm) 3. ( 1 điểm): Em hãy xử lí tình huống dưới đây “ Xem quảng cáo trên mạng xã hội, cô K biết được ở một huyện miền núi có một ông thầy cúng có thể cúng để điều trị cắt cơn cho người nghiện ma túy. Theo như quảng cáo thì ông thầy này đã giúp cho rất nhiều người hết nghiện ma tuý bằng việc cúng bái. Cô K phân vân không biết có nên đưa cậu con trai đang nghiện ma tuý đến để điều trị hay không”. Tình huống trên đề cập đến tệ nạn xã hội nào? Theo em, thầy cúng có thể chữa nghiện ma tuý không?. Em có lời khuyên gì cho cô K? Bài làm: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II.PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..
  9. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..……………………… ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..……………………… ………………………………………………………………..…………………… Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐIỂM Họ và tên: …………………. Năm học 2023 - 2024 Lớp 7/… Môn Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút (Không kể phát đề) Đề B: I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Khối lớp 7 được chọn đi tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội. Các bạn có những ý kiến khác nhau. Theo em, trong các ý kiến sau, ý kiến nào là đúng? A. Học sinh còn nhỏ, nên không thể tuyên truyền được. B. Ai bị sa vào tệ nạn xã hội thì bản thân họ tự lo. C. Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của mọi công dân. D. Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội là công việc của người lớn. Câu 2. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy nên lờ đi, coi như không biết. D. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. Câu 3. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, không nên có hành động
  10. A. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. B. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. C. Tự mình tìm cách giải quyết mâu thuẫn. D. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. Câu 4. : Hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái là A. ép buộc con làm theo ý mình. B. ép con nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. không coi trọng ý kiến của con. D. nuôi dạy, bảo vệ và tôn trọng con. Câu 5. A và B đang là học sinh cấp THCS, B có một người anh trai thường xuyên giao du với một nhóm người xấu. Một hôm sang nhà bạn, A vô tình phát hiện anh B đang sử dụng chất ma túy. B biết nhưng không muốn báo công an, đồng thời B cũng dặn A không được báo. Nghe bạn, A cũng không báo công an. Theo em, trong trường hợp này những ai đã vi phạm pháp luật. A. A và B B. B và anh của B. C. Anh của B. D. A, B và anh của B. Câu 6. Hành vi nào sau đây là bạo lực học đường A. Sử dụng mạng xã hội để xúc phạm danh dự bạn cùng lớp. B. Mời bạn bè gia nhập mạng xã hội để cùng ôn bài.. C. Nhắn tin chúc mừng nhau trên điện thoại.. D. Lập nhóm để thăm hỏi gia đình mẹ Việt Nam anh hùng. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm. B. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. Tiết kiệm và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu tự do theo nhu cầu bản thân. IICâu 8. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Uy hiếp bạn cùng lớp để lấy tiền. B. Góp ý khi bạn mắc sai lầm. C. Ghép ảnh bạn bè để hạ uy tín. D. Xúc phạm bạn bè trên mạng xã hội. Câu 9. Biện pháp nào giúp mỗi người có phương pháp quản lý tiền một cách hiệu quả? A. Luôn kêu gọi sự giúp đỡ của người thân. B. Chơi cờ bạc để tăng thu nhập. C. Tiết kiệm chi tiêu đề phòng lúc khó khăn. D. Làm việc phi pháp để có thu nhập. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội. B. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. C. Sống giản dị, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 11. Hành vi nào dưới đây không chuẩn mực với đạo đức của gia đình Việt Nam?
  11. A. Dạy dỗ, giáo dục con cái. B. Phân biệt con trai con gái. C. Khuyến khích con tự lập. D. Phê phán khi con làm điều xấu Câu 12. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của người biết quản lý tiền? A. Mua mọi thứ mình thấy thích. B Mượn bạn bè để tiêu dùng cá nhân. C. Xây dựng kế hoạch chi tiêu cụ thể. D.Tính toán không chi tiêu khoản nào. Câu 13. Biện pháp nào là kỹ năng để phòng chống bạo lực học đường? A. Thuê côn đồ giải quyết khi bị bạo lực. B.Trao đổi, nhờ thầy cô hỗ trợ giải quyết. C. Lập nhóm kêu gọi bạn bè trả thù D. Nhờ người thân đến để gây sức ép. Câu 14. Hành vi nào dưới đây biểu hiện cho tệ nạn xã hội? A. Học sinh mê game bỏ học. B. Đi chơi công viên với bố mẹ. C. Học hành chăm chỉ. D. Vâng lời thầy cô giáo. Câu 15. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Nhận hàng làm gia công tại nhà. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) 1.Nêu nguyên nhân của bạo lực học đường? Để phòng tránh bạo lực học đường em cần phải làm gì?(2 điểm) 2.Tệ nạn xã hội là gì? Học sinh cần làm gì để phòng, chống tệ nạn xã hội ? (2 điểm) 3. ( 1 điểm): Em hãy xử lí tình huống dưới đây “ Xem quảng cáo trên mạng xã hội, cô K biết được ở một huyện miền núi có một ông thầy cúng có thể cúng để điều trị cắt cơn cho người nghiện ma túy. Theo như quảng cáo thì ông thầy này đã giúp cho rất nhiều người hết nghiện ma tuý bằng việc cúng bái. Cô K phân vân không biết có nên đưa cậu con trai đang nghiện ma tuý đến để điều trị hay không”. Tình huống trên đề cập đến tệ nạn xã hội nào? Theo em, thầy cúng có thể chữa nghiện ma tuý không?. Em có lời khuyên gì cho cô K? Bài làm: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án
  12. II.PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..……………………… ……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..……………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 NĂM HỌC: 2024 - 2024 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng cho 0.5 đ. Câu sai không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B C A D B A B A C B C C D D
  13. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm *Tệ nạn xã hội là 1.0 Câu 1. Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, (0.25đ) vi (2,0 phạm đạo đức và pháp luật, (0.25đ)mang tính phổ biến(0.25đ) và gây hậu điểm) quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. (0.25đ) * Học sinh phòng, chống tệ nạn xã hội: 1.0 -Chăm chỉ học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kỹ năng, xây dựng lối sống giản dị, lành mạnh. (0.25đ) - Tuân thủ và tuyên truyền các quy định của háp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. (0.25đ) - Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. (0.25đ) - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương. (0.25đ) Câu 2. * 2.Nguyên nhân của bạo lực học đường: 1.0 (2,0 Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh; (0.25đ) do thiếu kiến thức, điểm) thiếu kĩ năng sống; (0.25đ) do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; (0.25đ) do thiếu sự quan tâm từ cơ sở giáo dục. (0.25đ) * Để phòng tránh bạo lực học đường em cần cần kết bạn với những bạn tốt; 1.0 . (0.25đ) trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường; . (0.25đ) thông báo cho giáo viên hoặc những người lớn đán tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường; rời khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường; . (0.25đ)…Em cần tránh: kết bạn với những bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè; tụ tập những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường;… . (0.25đ) Câu 3. * Giải quyết tình huống: 0.5
  14. (1,0 + Tình huống này đề cập đến tệ nạn mê tín dị đoan (0.25 đ) điểm) + Vì: Cúng không thể chữa nghiện ma túy (0.25 đ) Em sẽ khuyên cô K: 0.5 - Nên báo cơ quan chức năng (Công an) và đưa con trai của cô đến trung tâm cai nghiện của nhà nước 0.25 đ - Không nên tin vào việc cúng bái chữa bệnh ... 0.25 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2