Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 001 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Hành vi nào sau đây là tệ nạn xã hội? A. Xả rác không đúng nơi quy định. B. Tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy. C. Xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường. D. Bán thực phẩm không đảm bảo chất lượng. Câu 2. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tệ nạn xã hội? A. Tác động tiêu cực từ môi trường sống. B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. C. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. D. Thiếu hụt kiến thức, kỹ năng sống. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội? A. Tệ nạn xã hội có nhiều loại hình, biến tướng phức tạp, tinh vi. B. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm riêng của cơ quan công an. C. Tệ nạn xã hội mang lại hậu quả xấu cho gia đình, nhà trường và xã hội. D. Việc phòng, chống tệ nạn xã hội được quy định trong nhiều văn bản pháp luật. Câu 4. Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong câu ca dau sau đây? “Chập chập thôi lại cheng cheng, Con gà sống thiến để riêng cho thầy, Đơm xôi thì đơm cho đầy, Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng” A. Mê tín dị đoan. B. Rượu chè. C. Cờ bạc. D. Mại dâm. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Tổn hại về sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. B. Ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội. C. Chỉ gây tổn hại về sức khỏe thể chất. D. Suy kiệt tài chính, tan vỡ hạnh phúc. Câu 6. Chúng ta không nên thực hiện hành động nào sau đây để tránh vấp phải tệ nạn xã hội? A. Thử tham gia tệ nạn xã hội một lần cho biết. B. Chủ động tìm hiểu thông tin về tệ nạn xã hội. C. Tham gia tuyên truyền phòng tránh tệ nạn xã hội. D. Lên án những hành vi lôi kéo, tham gia tệ nạn xã hội. Câu 7. Bạn M là học sinh lớp 7A. M có thân hình cao lớn và gương mặt khả ái. Một lần, trên đường đi học về, một người phụ nữ lạ mặt đã chủ động bắt chuyện với M. Người phụ nữ đó ngỏ ý muốn rủ M đi chơi và hứa sẽ cho M thêm nhiều tiền tiêu xài. Trong trường hợp này, nếu là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đồng ý và đề nghị rủ thêm bạn gái đi cùng.
- B. Mắng chửi cho người phụ nữ một trận và bỏ đi. C. Đồng ý và mang chuyện đi khoe với bạn bè trong lớp. D. Từ chối và báo với cơ quan công an để có biện pháp hỗ trợ. Câu 8. Để tránh sa vào tệ nạn xã hội, học sinh cần phải làm gì? A. Hạn chế tiếp xúc với mọi người. B. Chỉ chơi với bạn học cùng lớp. C. Không đi chơi quá khuya. D. Học hành chăm chỉ, vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo. Câu 9. Nguyên nhân nào khiến cho bạn S trong tình huống sau đây vướng vào tệ nạn xã hội? S là con trai duy nhất trong nhà, nên bố mẹ rất quan tâm, yêu thương và chú trọng dạy bảo S nhiều điều hay lẽ phải. Trong một lần tới dự sinh nhật của P (bạn cùng lớp), nghe một số thanh niên kể về ma túy đá, S rất tò mò và quyết định dùng thử xem cảm giác thế nào. Sau nhiều lần sử dụng, S trở nên gầy gò, dáng đi xiêu vẹo, khả năng tập trung suy giảm và thường xuyên xuất hiện ảo giác. A. Tò mò, thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ. B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. C. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ nhà trường. Câu 10. Trong trường hợp sau, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội? Anh T có hành vi tổ chức tàng trữ, buôn bán và sử dụng trái phép chất ma túy. Ông Q (bố anh T) biết sự việc, đã tìm mọi cách che dấu và khuyên con trai bỏ trốn. Bà K (là mẹ của anh T) không đồng ý và khuyên con trai nên ra đầu thú để nhận sự khoan hồng. A. Ông Q và anh T. B. Bà K và ông Q. C. Bà K và anh T. D. Ông Q, bà K và anh T. Câu 11. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……. là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống; quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau”? A. Gia đình. B. Nhà trường. C. Người thân. D. Bạn bè. Câu 12. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Không thầy đố mày làm nên. B. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. C. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. D. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn. Câu 13. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng được quy định như thế nào trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014? A. Vợ và chồng bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ. B. Chồng có nghĩa vụ đóng góp toàn bộ về kinh tế. C. Người vợ có nghĩa vụ làm tất cả các công việc nhà. D. Quyền của vợ, chồng sẽ tùy hoàn cảnh từng gia đình. Câu 14. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình?
- A. Chị T ra điều kiện chỉ chăm sóc cha mẹ nếu được hưởng thừa kế. B. Bạn Q thường xuyên trốn học, không nghe lời ông bà, cha mẹ. C. Bạn P chăm chỉ học tập và thường phụ giúp bố mẹ việc nhà. D. Ông M chỉ quan tâm cháu trai, không quan tâm đến cháu gái. Câu 15. Vì mưu sinh nên bố mẹ đi làm xa, do đó, từ nhỏ K đã được ông bà nội chăm sóc. Khi phát hiện K có biểu hiện ham chơi, học tập sa sút, ông bà đã nhắc nhở nhiều lần. Bố mẹ K biết chuyện, cũng thường xuyên gọi điện tâm sự, nhắc nhở K nên cố gắng học tập, nghe lời ông bà. Tuy vậy, K vẫn không thay đổi. Câu hỏi: Trong trường hợp trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Ông bà nội của K. B. Bố mẹ của K. C. Bạn K. D. Tất cả các nhân vật đều vi phạm. Câu 16. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình? A. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thành công dân tốt. B. Đánh con bất cứ lúc nào con mắc lỗi. C. Yêu cầu con phải làm việc để kiếm tiền. D. Quyết định mọi việc không cần nghe ý kiến của các con. Câu 17. Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Hình thành và nuôi dưỡng nhân cách. B. Phát huy truyền thống dân tộc. C. Kế thừa phát huy truyền thống dòng họ. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. Câu 18. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được quy định cụ thể nhất trong văn bản luật nào? A. Luật hình sự B. Luật dân sự C. Hiến pháp D. Luật hôn nhân và gia đình Câu 19. G là con trai duy nhất trong gia đình nên được bố mẹ chiều chuộng. Bố mẹ thường nói với G rằng: Con chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có bố mẹ lo. Do được nuông chiều, nên dần dần G sinh ra tính ỷ lại, lười biếng và không nghe lời bố mẹ. Bố mẹ G rất buồn, nhưng vì thương con nên không trách mắng G. Trong tình huống trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Bạn G. B. Bố mẹ bạn G. C. Bố mẹ G và G. D. Không có nhân vật nào vi phạm. Câu 20. “Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu”. Nội dung trên được quy định trong bộ luật nào? A. Bộ luật dân sự. B. Bộ luật hình sự. C. Pháp lệnh hành chính. D. Bộ luật lao động. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
- Câu 1: (1.5 điểm) Em hãy đọc câu tục ngữ dưới đây và trả lời câu hỏi: “Chị ngã em nâng” Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên? Câu tục ngữ này có liên quan đến nội dung kiến thức nào em đã học? Trình bày hiểu biết của em về nội dung đó? Câu 2: (1.5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc học sinh vướng vào tệ nạn xã hội là do thiếu một môi trường sống lành mạnh”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 3: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ. a/ Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao? b/ Nếu là M, em sẽ ứng xử như thế nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 002 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội? A. Tệ nạn xã hội mang lại hậu quả xấu cho gia đình, nhà trường và xã hội. B. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm riêng của cơ quan công an. C. Tệ nạn xã hội có nhiều loại hình, biến tướng phức tạp, tinh vi. D. Việc phòng, chống tệ nạn xã hội được quy định trong nhiều văn bản pháp luật. Câu 2. Chúng ta không nên thực hiện hành động nào sau đây để tránh vấp phải tệ nạn xã hội? A. Tham gia tuyên truyền phòng tránh tệ nạn xã hội. B. Lên án những hành vi lôi kéo, tham gia tệ nạn xã hội. C. Thử tham gia tệ nạn xã hội một lần cho biết. D. Chủ động tìm hiểu thông tin về tệ nạn xã hội. Câu 3. Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Phát huy truyền thống dân tộc. B. Hình thành và nuôi dưỡng nhân cách. C. Kế thừa phát huy truyền thống dòng họ. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. Câu 4. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được quy định cụ thể nhất trong văn bản luật nào? A. Hiến pháp B. Luật hình sự C. Luật dân sự D. Luật hôn nhân và gia đình Câu 5. Hành vi nào sau đây là tệ nạn xã hội? A. Bán thực phẩm không đảm bảo chất lượng. B. Xả rác không đúng nơi quy định. C. Xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường. D. Tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy. Câu 6. Vì mưu sinh nên bố mẹ đi làm xa, do đó, từ nhỏ K đã được ông bà nội chăm sóc. Khi phát hiện K có biểu hiện ham chơi, học tập sa sút, ông bà đã nhắc nhở nhiều lần. Bố mẹ K biết chuyện, cũng thường xuyên gọi điện tâm sự, nhắc nhở K nên cố gắng học tập, nghe lời ông bà. Tuy vậy, K vẫn không thay đổi. Câu hỏi: Trong trường hợp trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Tất cả các nhân vật đều vi phạm. B. Ông bà nội của K. C. Bạn K. D. Bố mẹ của K. Câu 7. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……. là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống; quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau”?
- A. Người thân. B. Nhà trường. C. Gia đình. D. Bạn bè. Câu 8. Nguyên nhân nào khiến cho bạn S trong tình huống sau đây vướng vào tệ nạn xã hội? S là con trai duy nhất trong nhà, nên bố mẹ rất quan tâm, yêu thương và chú trọng dạy bảo S nhiều điều hay lẽ phải. Trong một lần tới dự sinh nhật của P (bạn cùng lớp), nghe một số thanh niên kể về ma túy đá, S rất tò mò và quyết định dùng thử xem cảm giác thế nào. Sau nhiều lần sử dụng, S trở nên gầy gò, dáng đi xiêu vẹo, khả năng tập trung suy giảm và thường xuyên xuất hiện ảo giác. A. Tò mò, thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ. B. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ nhà trường. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Tổn hại về sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. B. Ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội. C. Chỉ gây tổn hại về sức khỏe thể chất. D. Suy kiệt tài chính, tan vỡ hạnh phúc. Câu 10. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tệ nạn xã hội? A. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. B. Thiếu hụt kiến thức, kỹ năng sống. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. D. Tác động tiêu cực từ môi trường sống. Câu 11. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. B. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn. C. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. D. Không thầy đố mày làm nên. Câu 12. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình? A. Quyết định mọi việc không cần nghe ý kiến của các con. B. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thành công dân tốt. C. Đánh con bất cứ lúc nào con mắc lỗi. D. Yêu cầu con phải làm việc để kiếm tiền. Câu 13. G là con trai duy nhất trong gia đình nên được bố mẹ chiều chuộng. Bố mẹ thường nói với G rằng: Con chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có bố mẹ lo. Do được nuông chiều, nên dần dần G sinh ra tính ỷ lại, lười biếng và không nghe lời bố mẹ. Bố mẹ G rất buồn, nhưng vì thương con nên không trách mắng G. Trong tình huống trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Bạn G. B. Không có nhân vật nào vi phạm. C. Bố mẹ G và G. D. Bố mẹ bạn G. Câu 14. Để tránh sa vào tệ nạn xã hội, học sinh cần phải làm gì? A. Không đi chơi quá khuya.
- B. Hạn chế tiếp xúc với mọi người. C. Học hành chăm chỉ, vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo. D. Chỉ chơi với bạn học cùng lớp. Câu 15. “Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu”. Nội dung trên được quy định trong bộ luật nào? A. Bộ luật lao động. B. Bộ luật hình sự. C. Pháp lệnh hành chính. D. Bộ luật dân sự. Câu 16. Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong câu ca dau sau đây? “Chập chập thôi lại cheng cheng, Con gà sống thiến để riêng cho thầy, Đơm xôi thì đơm cho đầy, Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng” A. Mê tín dị đoan. B. Mại dâm. C. Rượu chè. D. Cờ bạc. Câu 17. Bạn M là học sinh lớp 7A. M có thân hình cao lớn và gương mặt khả ái. Một lần, trên đường đi học về, một người phụ nữ lạ mặt đã chủ động bắt chuyện với M. Người phụ nữ đó ngỏ ý muốn rủ M đi chơi và hứa sẽ cho M thêm nhiều tiền tiêu xài. Trong trường hợp này, nếu là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mắng chửi cho người phụ nữ một trận và bỏ đi. B. Đồng ý và mang chuyện đi khoe với bạn bè trong lớp. C. Đồng ý và đề nghị rủ thêm bạn gái đi cùng. D. Từ chối và báo với cơ quan công an để có biện pháp hỗ trợ. Câu 18. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Bạn Q thường xuyên trốn học, không nghe lời ông bà, cha mẹ. B. Ông M chỉ quan tâm cháu trai, không quan tâm đến cháu gái. C. Bạn P chăm chỉ học tập và thường phụ giúp bố mẹ việc nhà. D. Chị T ra điều kiện chỉ chăm sóc cha mẹ nếu được hưởng thừa kế. Câu 19. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng được quy định như thế nào trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014? A. Người vợ có nghĩa vụ làm tất cả các công việc nhà. B. Quyền của vợ, chồng sẽ tùy hoàn cảnh từng gia đình. C. Chồng có nghĩa vụ đóng góp toàn bộ về kinh tế. D. Vợ và chồng bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ. Câu 20. Trong trường hợp sau, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội? Anh T có hành vi tổ chức tàng trữ, buôn bán và sử dụng trái phép chất ma túy. Ông Q (bố anh T) biết sự việc, đã tìm mọi cách che dấu và khuyên con trai bỏ trốn. Bà K (là mẹ của anh T) không đồng ý và khuyên con trai nên ra đầu thú để nhận sự khoan hồng. A. Ông Q và anh T. B. Bà K và anh T. C. Ông Q, bà K và anh T. D. Bà K và ông Q. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
- Câu 1: (1.5 điểm) Em hãy đọc câu tục ngữ dưới đây và trả lời câu hỏi: “Chị ngã em nâng” Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên? Câu tục ngữ này có liên quan đến nội dung kiến thức nào em đã học? Trình bày hiểu biết của em về nội dung đó? Câu 2: (1.5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc học sinh vướng vào tệ nạn xã hội là do thiếu một môi trường sống lành mạnh”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 3: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ. a/ Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao? b/ Nếu là M, em sẽ ứng xử như thế nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 003 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Để tránh sa vào tệ nạn xã hội, học sinh cần phải làm gì? A. Học hành chăm chỉ, vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo. B. Hạn chế tiếp xúc với mọi người. C. Không đi chơi quá khuya. D. Chỉ chơi với bạn học cùng lớp. Câu 2. Bạn M là học sinh lớp 7A. M có thân hình cao lớn và gương mặt khả ái. Một lần, trên đường đi học về, một người phụ nữ lạ mặt đã chủ động bắt chuyện với M. Người phụ nữ đó ngỏ ý muốn rủ M đi chơi và hứa sẽ cho M thêm nhiều tiền tiêu xài. Trong trường hợp này, nếu là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đồng ý và đề nghị rủ thêm bạn gái đi cùng. B. Từ chối và báo với cơ quan công an để có biện pháp hỗ trợ. C. Mắng chửi cho người phụ nữ một trận và bỏ đi. D. Đồng ý và mang chuyện đi khoe với bạn bè trong lớp. Câu 3. Nguyên nhân nào khiến cho bạn S trong tình huống sau đây vướng vào tệ nạn xã hội? S là con trai duy nhất trong nhà, nên bố mẹ rất quan tâm, yêu thương và chú trọng dạy bảo S nhiều điều hay lẽ phải. Trong một lần tới dự sinh nhật của P (bạn cùng lớp), nghe một số thanh niên kể về ma túy đá, S rất tò mò và quyết định dùng thử xem cảm giác thế nào. Sau nhiều lần sử dụng, S trở nên gầy gò, dáng đi xiêu vẹo, khả năng tập trung suy giảm và thường xuyên xuất hiện ảo giác. A. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. B. Tò mò, thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ nhà trường. Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Bạn Q thường xuyên trốn học, không nghe lời ông bà, cha mẹ. B. Ông M chỉ quan tâm cháu trai, không quan tâm đến cháu gái. C. Bạn P chăm chỉ học tập và thường phụ giúp bố mẹ việc nhà. D. Chị T ra điều kiện chỉ chăm sóc cha mẹ nếu được hưởng thừa kế. Câu 5. Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong câu ca dau sau đây? “Chập chập thôi lại cheng cheng, Con gà sống thiến để riêng cho thầy, Đơm xôi thì đơm cho đầy, Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng”
- A. Mại dâm. B. Cờ bạc. C. Rượu chè. D. Mê tín dị đoan. Câu 6. Chúng ta không nên thực hiện hành động nào sau đây để tránh vấp phải tệ nạn xã hội? A. Thử tham gia tệ nạn xã hội một lần cho biết. B. Chủ động tìm hiểu thông tin về tệ nạn xã hội. C. Tham gia tuyên truyền phòng tránh tệ nạn xã hội. D. Lên án những hành vi lôi kéo, tham gia tệ nạn xã hội. Câu 7. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình? A. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thành công dân tốt. B. Quyết định mọi việc không cần nghe ý kiến của các con. C. Yêu cầu con phải làm việc để kiếm tiền. D. Đánh con bất cứ lúc nào con mắc lỗi. Câu 8. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. B. Không thầy đố mày làm nên. C. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. D. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn. Câu 9. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……. là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống; quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau”? A. Bạn bè. B. Người thân. C. Nhà trường. D. Gia đình. Câu 10. “Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu”. Nội dung trên được quy định trong bộ luật nào? A. Bộ luật lao động. B. Pháp lệnh hành chính. C. Bộ luật hình sự. D. Bộ luật dân sự. Câu 11. Trong trường hợp sau, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội? Anh T có hành vi tổ chức tàng trữ, buôn bán và sử dụng trái phép chất ma túy. Ông Q (bố anh T) biết sự việc, đã tìm mọi cách che dấu và khuyên con trai bỏ trốn. Bà K (là mẹ của anh T) không đồng ý và khuyên con trai nên ra đầu thú để nhận sự khoan hồng. A. Bà K và ông Q. B. Bà K và anh T. C. Ông Q và anh T. D. Ông Q, bà K và anh T. Câu 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được quy định cụ thể nhất trong văn bản luật nào? A. Luật hôn nhân và gia đình B. Luật dân sự C. Hiến pháp D. Luật hình sự Câu 13. Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Phát huy truyền thống dân tộc. B. Hình thành và nuôi dưỡng nhân cách. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. D. Kế thừa phát huy truyền thống dòng họ.
- Câu 14. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tệ nạn xã hội? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Tác động tiêu cực từ môi trường sống. C. Thiếu hụt kiến thức, kỹ năng sống. D. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. Câu 15. Vì mưu sinh nên bố mẹ đi làm xa, do đó, từ nhỏ K đã được ông bà nội chăm sóc. Khi phát hiện K có biểu hiện ham chơi, học tập sa sút, ông bà đã nhắc nhở nhiều lần. Bố mẹ K biết chuyện, cũng thường xuyên gọi điện tâm sự, nhắc nhở K nên cố gắng học tập, nghe lời ông bà. Tuy vậy, K vẫn không thay đổi. Câu hỏi: Trong trường hợp trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Ông bà nội của K. B. Bố mẹ của K. C. Bạn K. D. Tất cả các nhân vật đều vi phạm. Câu 16. G là con trai duy nhất trong gia đình nên được bố mẹ chiều chuộng. Bố mẹ thường nói với G rằng: Con chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có bố mẹ lo. Do được nuông chiều, nên dần dần G sinh ra tính ỷ lại, lười biếng và không nghe lời bố mẹ. Bố mẹ G rất buồn, nhưng vì thương con nên không trách mắng G. Trong tình huống trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Bạn G. B. Bố mẹ G và G. C. Không có nhân vật nào vi phạm. D. Bố mẹ bạn G. Câu 17. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội? A. Tệ nạn xã hội có nhiều loại hình, biến tướng phức tạp, tinh vi. B. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm riêng của cơ quan công an. C. Việc phòng, chống tệ nạn xã hội được quy định trong nhiều văn bản pháp luật. D. Tệ nạn xã hội mang lại hậu quả xấu cho gia đình, nhà trường và xã hội. Câu 18. Hành vi nào sau đây là tệ nạn xã hội? A. Xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường. B. Xả rác không đúng nơi quy định. C. Bán thực phẩm không đảm bảo chất lượng. D. Tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Tổn hại về sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. B. Ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội. C. Suy kiệt tài chính, tan vỡ hạnh phúc. D. Chỉ gây tổn hại về sức khỏe thể chất. Câu 20. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng được quy định như thế nào trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014? A. Quyền của vợ, chồng sẽ tùy hoàn cảnh từng gia đình. B. Chồng có nghĩa vụ đóng góp toàn bộ về kinh tế. C. Vợ và chồng bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ. D. Người vợ có nghĩa vụ làm tất cả các công việc nhà.
- II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Em hãy đọc câu tục ngữ dưới đây và trả lời câu hỏi: “Chị ngã em nâng” Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên? Câu tục ngữ này có liên quan đến nội dung kiến thức nào em đã học? Trình bày hiểu biết của em về nội dung đó? Câu 2: (1.5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc học sinh vướng vào tệ nạn xã hội là do thiếu một môi trường sống lành mạnh”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 3: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ. a/ Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao? b/ Nếu là M, em sẽ ứng xử như thế nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 004 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong câu ca dau sau đây? “Chập chập thôi lại cheng cheng, Con gà sống thiến để riêng cho thầy, Đơm xôi thì đơm cho đầy, Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng” A. Mại dâm. B. Mê tín dị đoan. C. Rượu chè. D. Cờ bạc. Câu 2. Chúng ta không nên thực hiện hành động nào sau đây để tránh vấp phải tệ nạn xã hội? A. Tham gia tuyên truyền phòng tránh tệ nạn xã hội. B. Thử tham gia tệ nạn xã hội một lần cho biết. C. Chủ động tìm hiểu thông tin về tệ nạn xã hội. D. Lên án những hành vi lôi kéo, tham gia tệ nạn xã hội. Câu 3. Trong trường hợp sau, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội? Anh T có hành vi tổ chức tàng trữ, buôn bán và sử dụng trái phép chất ma túy. Ông Q (bố anh T) biết sự việc, đã tìm mọi cách che dấu và khuyên con trai bỏ trốn. Bà K (là mẹ của anh T) không đồng ý và khuyên con trai nên ra đầu thú để nhận sự khoan hồng. A. Ông Q và anh T. B. Ông Q, bà K và anh T. C. Bà K và anh T. D. Bà K và ông Q. Câu 4. G là con trai duy nhất trong gia đình nên được bố mẹ chiều chuộng. Bố mẹ thường nói với G rằng: Con chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có bố mẹ lo. Do được nuông chiều, nên dần dần G sinh ra tính ỷ lại, lười biếng và không nghe lời bố mẹ. Bố mẹ G rất buồn, nhưng vì thương con nên không trách mắng G. Trong tình huống trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Bố mẹ G và G. B. Bạn G. C. Không có nhân vật nào vi phạm. D. Bố mẹ bạn G. Câu 5. Bạn M là học sinh lớp 7A. M có thân hình cao lớn và gương mặt khả ái. Một lần, trên đường đi học về, một người phụ nữ lạ mặt đã chủ động bắt chuyện với M. Người phụ nữ đó ngỏ ý muốn rủ M đi chơi và hứa sẽ cho M thêm nhiều tiền tiêu xài. Trong trường hợp này, nếu là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Từ chối và báo với cơ quan công an để có biện pháp hỗ trợ. B. Đồng ý và đề nghị rủ thêm bạn gái đi cùng. C. Đồng ý và mang chuyện đi khoe với bạn bè trong lớp. D. Mắng chửi cho người phụ nữ một trận và bỏ đi.
- Câu 6. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng được quy định như thế nào trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014? A. Quyền của vợ, chồng sẽ tùy hoàn cảnh từng gia đình. B. Vợ và chồng bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ. C. Người vợ có nghĩa vụ làm tất cả các công việc nhà. D. Chồng có nghĩa vụ đóng góp toàn bộ về kinh tế. Câu 7. Nguyên nhân nào khiến cho bạn S trong tình huống sau đây vướng vào tệ nạn xã hội? S là con trai duy nhất trong nhà, nên bố mẹ rất quan tâm, yêu thương và chú trọng dạy bảo S nhiều điều hay lẽ phải. Trong một lần tới dự sinh nhật của P (bạn cùng lớp), nghe một số thanh niên kể về ma túy đá, S rất tò mò và quyết định dùng thử xem cảm giác thế nào. Sau nhiều lần sử dụng, S trở nên gầy gò, dáng đi xiêu vẹo, khả năng tập trung suy giảm và thường xuyên xuất hiện ảo giác. A. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ nhà trường. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. D. Tò mò, thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ. Câu 8. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được quy định cụ thể nhất trong văn bản luật nào? A. Luật hôn nhân và gia đình B. Luật dân sự C. Luật hình sự D. Hiến pháp Câu 9. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình? A. Đánh con bất cứ lúc nào con mắc lỗi. B. Quyết định mọi việc không cần nghe ý kiến của các con. C. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thành công dân tốt. D. Yêu cầu con phải làm việc để kiếm tiền. Câu 10. Hành vi nào sau đây là tệ nạn xã hội? A. Xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường. B. Bán thực phẩm không đảm bảo chất lượng. C. Xả rác không đúng nơi quy định. D. Tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy. Câu 11. “Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu”. Nội dung trên được quy định trong bộ luật nào? A. Pháp lệnh hành chính. B. Bộ luật lao động. C. Bộ luật dân sự. D. Bộ luật hình sự. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Chỉ gây tổn hại về sức khỏe thể chất. B. Tổn hại về sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. C. Suy kiệt tài chính, tan vỡ hạnh phúc. D. Ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.
- Câu 13. Vì mưu sinh nên bố mẹ đi làm xa, do đó, từ nhỏ K đã được ông bà nội chăm sóc. Khi phát hiện K có biểu hiện ham chơi, học tập sa sút, ông bà đã nhắc nhở nhiều lần. Bố mẹ K biết chuyện, cũng thường xuyên gọi điện tâm sự, nhắc nhở K nên cố gắng học tập, nghe lời ông bà. Tuy vậy, K vẫn không thay đổi. Câu hỏi: Trong trường hợp trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Bố mẹ của K. B. Ông bà nội của K. C. Bạn K. D. Tất cả các nhân vật đều vi phạm. Câu 14. Để tránh sa vào tệ nạn xã hội, học sinh cần phải làm gì? A. Không đi chơi quá khuya. B. Chỉ chơi với bạn học cùng lớp. C. Học hành chăm chỉ, vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo. D. Hạn chế tiếp xúc với mọi người. Câu 15. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……. là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống; quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau”? A. Nhà trường. B. Bạn bè. C. Người thân. D. Gia đình. Câu 16. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Bạn Q thường xuyên trốn học, không nghe lời ông bà, cha mẹ. B. Chị T ra điều kiện chỉ chăm sóc cha mẹ nếu được hưởng thừa kế. C. Bạn P chăm chỉ học tập và thường phụ giúp bố mẹ việc nhà. D. Ông M chỉ quan tâm cháu trai, không quan tâm đến cháu gái. Câu 17. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội? A. Tệ nạn xã hội mang lại hậu quả xấu cho gia đình, nhà trường và xã hội. B. Việc phòng, chống tệ nạn xã hội được quy định trong nhiều văn bản pháp luật. C. Tệ nạn xã hội có nhiều loại hình, biến tướng phức tạp, tinh vi. D. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm riêng của cơ quan công an. Câu 18. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Không thầy đố mày làm nên. B. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. C. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn. D. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. Câu 19. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tệ nạn xã hội? A. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. B. Tác động tiêu cực từ môi trường sống. C. Thiếu hụt kiến thức, kỹ năng sống. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. Câu 20. Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Hình thành và nuôi dưỡng nhân cách. B. Kế thừa phát huy truyền thống dòng họ.
- C. Phát huy truyền thống dân tộc. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Em hãy đọc câu tục ngữ dưới đây và trả lời câu hỏi: “Chị ngã em nâng” Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên? Câu tục ngữ này có liên quan đến nội dung kiến thức nào em đã học? Trình bày hiểu biết của em về nội dung đó? Câu 2: (1.5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc học sinh vướng vào tệ nạn xã hội là do thiếu một môi trường sống lành mạnh”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 3: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ. a/ Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao? b/ Nếu là M, em sẽ ứng xử như thế nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 005 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình? A. Đánh con bất cứ lúc nào con mắc lỗi. B. Quyết định mọi việc không cần nghe ý kiến của các con. C. Yêu cầu con phải làm việc để kiếm tiền. D. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thành công dân tốt. Câu 2. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tệ nạn xã hội? A. Thiếu hụt kiến thức, kỹ năng sống. B. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. D. Tác động tiêu cực từ môi trường sống. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội? A. Việc phòng, chống tệ nạn xã hội được quy định trong nhiều văn bản pháp luật. B. Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm riêng của cơ quan công an. C. Tệ nạn xã hội mang lại hậu quả xấu cho gia đình, nhà trường và xã hội. D. Tệ nạn xã hội có nhiều loại hình, biến tướng phức tạp, tinh vi. Câu 4. Bạn M là học sinh lớp 7A. M có thân hình cao lớn và gương mặt khả ái. Một lần, trên đường đi học về, một người phụ nữ lạ mặt đã chủ động bắt chuyện với M. Người phụ nữ đó ngỏ ý muốn rủ M đi chơi và hứa sẽ cho M thêm nhiều tiền tiêu xài. Trong trường hợp này, nếu là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đồng ý và mang chuyện đi khoe với bạn bè trong lớp. B. Đồng ý và đề nghị rủ thêm bạn gái đi cùng. C. Mắng chửi cho người phụ nữ một trận và bỏ đi. D. Từ chối và báo với cơ quan công an để có biện pháp hỗ trợ. Câu 5. Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong câu ca dau sau đây? “Chập chập thôi lại cheng cheng, Con gà sống thiến để riêng cho thầy, Đơm xôi thì đơm cho đầy, Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng” A. Mê tín dị đoan. B. Cờ bạc. C. Rượu chè. D. Mại dâm. Câu 6. Trong trường hợp sau, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
- Anh T có hành vi tổ chức tàng trữ, buôn bán và sử dụng trái phép chất ma túy. Ông Q (bố anh T) biết sự việc, đã tìm mọi cách che dấu và khuyên con trai bỏ trốn. Bà K (là mẹ của anh T) không đồng ý và khuyên con trai nên ra đầu thú để nhận sự khoan hồng. A. Bà K và ông Q. B. Ông Q và anh T. C. Bà K và anh T. D. Ông Q, bà K và anh T. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội. B. Suy kiệt tài chính, tan vỡ hạnh phúc. C. Tổn hại về sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. D. Chỉ gây tổn hại về sức khỏe thể chất. Câu 8. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……. là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống; quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau”? A. Nhà trường. B. Người thân. C. Gia đình. D. Bạn bè. Câu 9. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. B. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn. C. Không thầy đố mày làm nên. D. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. Câu 10. Vì mưu sinh nên bố mẹ đi làm xa, do đó, từ nhỏ K đã được ông bà nội chăm sóc. Khi phát hiện K có biểu hiện ham chơi, học tập sa sút, ông bà đã nhắc nhở nhiều lần. Bố mẹ K biết chuyện, cũng thường xuyên gọi điện tâm sự, nhắc nhở K nên cố gắng học tập, nghe lời ông bà. Tuy vậy, K vẫn không thay đổi. Câu hỏi: Trong trường hợp trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? A. Bạn K. B. Tất cả các nhân vật đều vi phạm. C. Ông bà nội của K. D. Bố mẹ của K. Câu 11. Chúng ta không nên thực hiện hành động nào sau đây để tránh vấp phải tệ nạn xã hội? A. Tham gia tuyên truyền phòng tránh tệ nạn xã hội. B. Lên án những hành vi lôi kéo, tham gia tệ nạn xã hội. C. Chủ động tìm hiểu thông tin về tệ nạn xã hội. D. Thử tham gia tệ nạn xã hội một lần cho biết. Câu 12. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Chị T ra điều kiện chỉ chăm sóc cha mẹ nếu được hưởng thừa kế. B. Bạn Q thường xuyên trốn học, không nghe lời ông bà, cha mẹ. C. Bạn P chăm chỉ học tập và thường phụ giúp bố mẹ việc nhà. D. Ông M chỉ quan tâm cháu trai, không quan tâm đến cháu gái. Câu 13. Hành vi nào sau đây là tệ nạn xã hội? A. Xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường. B. Bán thực phẩm không đảm bảo chất lượng. C. Xả rác không đúng nơi quy định.
- D. Tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy. Câu 14. G là con trai duy nhất trong gia đình nên được bố mẹ chiều chuộng. Bố mẹ thường nói với G rằng: Con chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có bố mẹ lo. Do được nuông chiều, nên dần dần G sinh ra tính ỷ lại, lười biếng và không nghe lời bố mẹ. Bố mẹ G rất buồn, nhưng vì thương con nên không trách mắng G. Trong tình huống trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Không có nhân vật nào vi phạm. B. Bố mẹ bạn G. C. Bạn G. D. Bố mẹ G và G. Câu 15. Để tránh sa vào tệ nạn xã hội, học sinh cần phải làm gì? A. Chỉ chơi với bạn học cùng lớp. B. Học hành chăm chỉ, vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo. C. Hạn chế tiếp xúc với mọi người. D. Không đi chơi quá khuya. Câu 16. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng được quy định như thế nào trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014? A. Vợ và chồng bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ. B. Người vợ có nghĩa vụ làm tất cả các công việc nhà. C. Chồng có nghĩa vụ đóng góp toàn bộ về kinh tế. D. Quyền của vợ, chồng sẽ tùy hoàn cảnh từng gia đình. Câu 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được quy định cụ thể nhất trong văn bản luật nào? A. Luật dân sự B. Luật hình sự C. Hiến pháp D. Luật hôn nhân và gia đình Câu 18. “Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu”. Nội dung trên được quy định trong bộ luật nào? A. Bộ luật lao động. B. Pháp lệnh hành chính. C. Bộ luật dân sự. D. Bộ luật hình sự. Câu 19. Nguyên nhân nào khiến cho bạn S trong tình huống sau đây vướng vào tệ nạn xã hội? S là con trai duy nhất trong nhà, nên bố mẹ rất quan tâm, yêu thương và chú trọng dạy bảo S nhiều điều hay lẽ phải. Trong một lần tới dự sinh nhật của P (bạn cùng lớp), nghe một số thanh niên kể về ma túy đá, S rất tò mò và quyết định dùng thử xem cảm giác thế nào. Sau nhiều lần sử dụng, S trở nên gầy gò, dáng đi xiêu vẹo, khả năng tập trung suy giảm và thường xuyên xuất hiện ảo giác. A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Tò mò, thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ nhà trường. D. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. Câu 20. Gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Kế thừa phát huy truyền thống dòng họ.
- B. Hình thành và nuôi dưỡng nhân cách. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. D. Phát huy truyền thống dân tộc. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Em hãy đọc câu tục ngữ dưới đây và trả lời câu hỏi: “Chị ngã em nâng” Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên? Câu tục ngữ này có liên quan đến nội dung kiến thức nào em đã học? Trình bày hiểu biết của em về nội dung đó? Câu 2: (1.5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc học sinh vướng vào tệ nạn xã hội là do thiếu một môi trường sống lành mạnh”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 3: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ. a/ Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao? b/ Nếu là M, em sẽ ứng xử như thế nào?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 391 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 446 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 81 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn