intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 LỘC Môn: GDCD – Lớp 7 TRƯỜNG THCS NGUYỄN Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) TRÃI (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................... ............ Lớp: .........SBD: …........Phòng........... Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký giám thị I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Câu 1. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là? A. Đánh đập. B. Quan tâm. C. Sẻ chia. D. Cảm thông. Câu 2. Theo em, hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Cô lập một bạn học trong lớp. B. Giúp bạn học tập. C. Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. D. Tích cực tham gia các hoạt động của trường. Câu 3. Văn bản pháp luật nào dưới đây có nội dung quy định về phòng chống bạo lực học đường? A. Nghị định 79/2017/NĐ-CP. B. Nghị định 80/2017/NĐ-CP. C. Nghị định 81/2017/NĐ-CP. D. Nghị định 82/2017/NĐ-CP. Câu 4. Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do? A. Sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. Sự thiếu hụt kĩ năng sống. C. Mong muốn thể hiện bản thân. D. Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 5. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Mua sắm sẽ tăng cao. B. Cuộc sống ổn định. C. Thu nhập cao sẽ tăng khả năng chi tiêu . D. Nâng cao thu nhập hàng tháng. Câu 6. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen? A. Ứng phó với bạo lực học đường. B. Học tập tự giác, tích cực. C. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. Ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 7. Quản lý tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm? A. Tăng hiệu quả sử dụng tiền. B. Tăng khả năng mua sắm. C. Nâng cao chất lượng hàng hóa. D. Đạt được mục tiêu như dự kiến. Câu 8. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về ý nghĩa quản lí tiền hiệu quả? A. Quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí. B. Học sinh không nên nhất thiết quản lí tiền. C. Chỉ những người nghèo mới phải cần quản lí tiền. D. Quản lí tiền chỉ khi thật sự chúng ta đang cần đến tiền. Câu 9. Một trong những nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả là? A. Tiết kiệm thường xuyên. B. Chi tiêu thỏa thích. Trang 1 /2 – Mã đề A
  2. C. Mua nhiều đồ xa xỉ. D. Giảm thiểu nguồn thu nhập. Câu 10. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là gì? A. Tệ nạn xã hội. B. Vi phạm đạo đức. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm pháp luật. Câu 11. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS? A. Cờ bạc. B. Ma túy và mại dâm. C. Rượu chè. D. Thuốc lá. Câu 12. Những tệ nạn xã hội phổ biến nhất là? A. Cờ bạc, ma túy, đánh nhau. B. Cờ bạc, ma túy, lười biếng. B. Cờ bạc, ma túy, tham gia học tập. D. Cờ bạc, nghiện rượu bia, ma túy. Câu 13. Để phòng chống tệ nạn xã hội pháp luật nước ta quy định nội dung nào? A. Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào. B. Uống rượu, hút thuốc, đánh bạc hay dùng các chất kích thích. C. Được phép xúc phạm, lăng mạ, ngược đãi người học. D. Sử dụng tiền hợp lý. Câu 14. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội thì sẽ bị xử lý theo? A. Quy ước của làng xã. B. Quy định của pháp luật. C. Quy ước của làng xã. D. Cảm tính của chính quyền. Câu 15. Nội dung nào sau đây là hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Gây khủng hoảng kinh tế quốc dân. B. Tạo mâu thuẫn nội bộ hệ thống chính trị quốc gia. C. Tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. D. Tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những người xung quanh. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 13 14 15 2 Đáp án II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. ( 1 điểm) Theo em, để phòng tránh bạo lực học đường học sinh cần làm gì? Câu 2. (2,0 điểm) Nêu những việc làm quản lý tiền hiệu quả ? Em hãy nêu vài cách tăng nguồn thu nhập phù hợp với học sinh? Câu 3. (2,0 điểm) Tình huống: Gần đây, trên địa bàn xã của M thường xuyên xảy ra tình trạng một số đối tượng thanh niên tụ tập sử dụng các chất cấm. Để phòng, chống tệ nạn ma tuý, nhà trường đã tổ chức tuyên truyền về hậu quả cho học sinh. Tuy nhiên, một số bạn trong lớp M lại không muốn tham gia với lí do là mình không sử dụng tiện không cần biết. a) Em có đồng tình với suy nghĩ của một số bạn trong lớp M không? Vì sao? b) Nếu là M, em sẽ làm thể nào để giúp các bạn trong lớp hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội? BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............................................................ …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Trang 2 /2 – Mã đề A
  3. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............................................................ …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Trang 3 /2 – Mã đề A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2