Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 2
download
Luyện tập với 18 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi học kì 2, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 8 – Mã đề 255 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 : Ý kiến nào sau đây đúng ? A. Người dân không có quyền sử dụng tài sản nhà nước. B. Chỉ các quan chức nhà nước mới có quyền sử dụng tài sản nhà nước. C. Tất cả tài sản Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân. D. Tài sản nhà nước là tài sản thuộc quyền sở hữu của những người lãnh đạo. Câu 2 : Anh A thuê căn hộ của bà B và có làm hợp đồng thuê nhà 1 năm. Trong thời gian thuê nhà của bà B, anh A có quyền nào dưới đây đối với căn nhà đó ? A. Quyền sở hữu. B. Quyền sử dụng. C. Quyền chiếm hữu. D. Quyền định đoạt. Câu 3 : Tài sản nào dưới đây không thuộc quyền sở hữu của công dân ? A. Xe máy. B. Sổ tiết kiệm. C. Đất canh tác. D. Nhà ở. Câu 4 : Công trình nào dưới đây thuộc lợi ích công cộng ? A. Bệnh viện tư nhân. B. Khách sạn tư nhân. C. Đường quốc lộ. D. Căn hộ của dân. Câu 5 : Tài sản nào dưới đây do Nhà nước quản lí ? A. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp. B. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng. C. Phần vốn do doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước. D. Phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. Câu 6 : Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận ? A. Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng tại kì họp Quốc hội. B. Sử dụng mạng xã hội đăng bài với mục đích xúc phạm nhau. C. Tự do phát biểu thoải mái ở mọi nơi, mọi lúc. D. Không chịu trách nhiệm với lời nói và hành động của mình. Câu 7 : Việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước hoặc công dân là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Khiếu nại. B. Tự do ngôn luận.
- C. Tố cáo. D. Giám sát. Câu 8 : Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền A. xem xét quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. điều chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. C. thay đổi quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. D. hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Câu 9 : Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước cần thực hiện trách nhiệm nào dưới đây ? A. Xử lí nghiêm các hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. B. Biểu dương, khen thưởng tất cả mọi người khi đứng ra viết đơn khiếu nại, tố cáo. C. Truy tố và xử lí tất cả các trường hợp bị khiếu nại, tố cáo. D. Không truy cứu trách nhiệm pháp lí nếu người tố cáo không đúng sự thật. Câu 10 : Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty A đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn của thôn M. Chất thải của công ty A đã gây ra mùi hôi thối khiến người dân sinh sống ở thôn M rất khó chịu. Thôn M đã họp lấy ý kiến của nhân dân về việc này. Nếu là người ở thôn M, em sẽ ủng hộ ý kiến nào sau đây? A. Viết đơn kiện công ty A lên Tòa án nhân dân huyện. B. Chấp nhận để công ty A hoạt động vì Ủy ban nhân dân xã đã đồng ý. C. Tập hợp mọi người đến yêu cầu công ty A ngừng hoạt động. D. Khiếu nại hoạt động gây ô nhiếm của công ty A lên Ủy ban nhân dân xã. Câu 11 : Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 12 : Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp ? A. Ba. B. Năm. C. Bốn. D. Sáu. Câu 13 : Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc. C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 14 : Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt A. chính xác, đa nghĩa. B. chính xác, một nghĩa.
- C. tương đối chính xác, một nghĩa. D. tương đối chính xác, đa nghĩa. Câu 15 : Văn bản pháp luật nào dưới đây có hiệu lực pháp lí cao nhất ? A. Nghị quyết. B. Hiến pháp. C. Pháp lệnh. D. Quyết định. Câu 16 : So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh A. bằng nhau. B. giống nhau. C. hẹp hơn. D. rộng hơn. Câu 17 : Hệ thống qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Qui định. B. Qui chế. C. Pháp luật. D. Pháp lệnh. Câu 18 : Ở nước ta, việc quyết định sửa đổi Hiến pháp chỉ được thông qua khi có bao nhiêu số đại biểu Quốc hội tán thành. A. Ít nhất 1/2 số đại biểu. B. 100% số đại biểu. C. Ít nhất 3/4 số đại biểu. D. Ít nhất 2/3 số đại biểu. Câu 19 : Cơ quan nào dưới đây có chức năng ban hành, sửa đổi hay bổ sung Hiến pháp ? A. Quốc hội. B. Tòa án nhân dân tối cao. C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. D. Chính phủ. Câu 20 : Điểm giống nhau cơ bản giữa đạo đức và pháp luật là A. đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân. B. đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội. C. đều là những quy tắc mang tính bắt buộc chung. D. đều được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Đọc thông tin sau: “Năm 2019, toàn quốc ghi nhận 76 vụ ngộ độc thực phẩm làm gần 2.000 người mắc, 1.918 người đi viện và 8 trường hợp tử vong.” (Theo báo laodong.vn) Từ thông tin trên kết hợp với những kiến thức đã học, em hãy cho biết tại sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Hãy kể 4 việc em có thể làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống: Linh mượn xe đạp của Liên để ra thị trấn. Khi mượn, Linh nói sẽ trả lại xe cho Liên sau 3 giờ. Khoảng gần 3 giờ sau, Linh về đến gần nhà thì gặp Hằng và Hằng đã hỏi mượn chiếc xe này, Linh ngập ngừng, vì chiếc xe này không phải của mình liệu mình có quyền cho mượn lại không? Thấy Linh do dự, Hằng nói: “Cậu đã mượn xe của Liên thì cậu có toàn quyền quyết định cho tớ mượn lại chứ!” a. Trong trường hợp này Linh có quyền quyết định (Quyền định đoạt) cho Hằng mượn xe của Linh hay không? b. Theo em, khi mượn xe của Liên, Linh có quyền và nghĩa vụ gì?
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 8 – Mã đề 256 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 : Tài sản nào dưới đây do Nhà nước quản lí ? A. Phần vốn do doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước. B. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng. C. Phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. D. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp. Câu 2 : Anh A thuê căn hộ của bà B và có làm hợp đồng thuê nhà 1 năm. Trong thời gian thuê nhà của bà B, anh A có quyền nào dưới đây đối với căn nhà đó ? A. Quyền sở hữu. B. Quyền sử dụng. C. Quyền chiếm hữu. D. Quyền định đoạt. Câu 3 : Ý kiến nào sau đây đúng ? A. Người dân không có quyền sử dụng tài sản nhà nước. B. Tất cả tài sản Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân. C. Chỉ các quan chức nhà nước mới có quyền sử dụng tài sản nhà nước. D. Tài sản nhà nước là tài sản thuộc quyền sở hữu của những người lãnh đạo. Câu 4 : Tài sản nào dưới đây không thuộc quyền sở hữu của công dân ? A. Đất canh tác. B. Xe máy. C. Nhà ở. D. Sổ tiết kiệm. Câu 5 : Công trình nào dưới đây thuộc lợi ích công cộng ? A. Căn hộ của dân. B. Khách sạn tư nhân. C. Bệnh viện tư nhân. D. Đường quốc lộ. Câu 6 : Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền A. hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. thay đổi quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. C. xem xét quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. D. điều chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Câu 7 : Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty A đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn của thôn M. Chất thải của công ty A đã gây ra mùi hôi thối khiến người dân sinh sống ở thôn M rất khó chịu.
- Thôn M đã họp lấy ý kiến của nhân dân về việc này. Nếu là người ở thôn M, em sẽ ủng hộ ý kiến nào sau đây? A. Chấp nhận để công ty A hoạt động vì Ủy ban nhân dân xã đã đồng ý. B. Tập hợp mọi người đến yêu cầu công ty A ngừng hoạt động. C. Viết đơn kiện công ty A lên Tòa án nhân dân huyện. D. Khiếu nại hoạt động gây ô nhiếm của công ty A lên Ủy ban nhân dân xã. Câu 8 : Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận ? A. Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng tại kì họp Quốc hội. B. Tự do phát biểu thoải mái ở mọi nơi, mọi lúc. C. Không chịu trách nhiệm với lời nói và hành động của mình. D. Sử dụng mạng xã hội đăng bài với mục đích xúc phạm nhau. Câu 9 : Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước cần thực hiện trách nhiệm nào dưới đây ? A. Biểu dương, khen thưởng tất cả mọi người khi đứng ra viết đơn khiếu nại, tố cáo. B. Truy tố và xử lí tất cả các trường hợp bị khiếu nại, tố cáo. C. Xử lí nghiêm các hành vi xam phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. D. Không truy cứu trách nhiệm pháp lí nếu người tố cáo không đúng sự thật. Câu 10 : Việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước hoặc công dân là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Giám sát. B. Khiếu nại. C. Tố cáo. D. Tự do ngôn luận. Câu 11 : Điểm giống nhau cơ bản giữa đạo đức và pháp luật là A. đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội. B. đều được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân. C. đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân. D. đều là những quy tắc mang tính bắt buộc chung. Câu 12 : So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh A. bằng nhau. B. giống nhau. C. hẹp hơn. D. rộng hơn. Câu 13 : Ở nước ta, việc quyết định sửa đổi Hiến pháp chỉ được thông qua khi có bao nhiêu số đại biểu Quốc hội tán thành. A. Ít nhất 1/2 số đại biểu. B. Ít nhất 2/3 số đại biểu. C. Ít nhất 3/4 số đại biểu. D. 100% số đại biểu.
- Câu 14 : Văn bản pháp luật nào dưới đây có hiệu lực pháp lí cao nhất ? A. Nghị quyết. B. Quyết định. C. Pháp lệnh. D. Hiến pháp. Câu 15 : Cơ quan nào dưới đây có chức năng ban hành, sửa đổi hay bổ sung Hiến pháp ? A. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. B. Tòa án nhân dân tối cao. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 16 : Hệ thống qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Qui định. B. Pháp luật. C. Qui chế. D. Pháp lệnh. Câu 17 : Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính quyền lực, bắt buộc. B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 18 : Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 19 : Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp ? A. Năm. B. Bốn. C. Sáu. D. Ba. Câu 20 : Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt A. chính xác, đa nghĩa. B. chính xác, một nghĩa. C. tương đối chính xác, một nghĩa. D. tương đối chính xác, đa nghĩa. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Đọc thông tin sau: “Năm 2019, toàn quốc ghi nhận 76 vụ ngộ độc thực phẩm làm gần 2.000 người mắc, 1.918 người đi viện và 8 trường hợp tử vong.” (Theo báo laodong.vn) Từ thông tin trên kết hợp với những kiến thức đã học, em hãy cho biết tại sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Hãy kể 4 việc em có thể làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống: Linh mượn xe đạp của Liên để ra thị trấn. Khi mượn, Linh nói sẽ trả lại xe cho Liên sau 3 giờ. Khoảng gần 3 giờ sau, Linh về đến gần nhà thì gặp Hằng và Hằng đã hỏi mượn chiếc xe này, Linh ngập ngừng, vì chiếc xe này không phải của mình liệu mình có quyền cho mượn lại không? Thấy Linh do dự, Hằng nói: “Cậu đã mượn xe của Liên thì cậu có toàn quyền quyết định cho tớ mượn lại chứ!” a. Trong trường hợp này Linh có quyền quyết định (Quyền định đoạt) cho Hằng mượn xe của Linh hay không? b. Theo em, khi mượn xe của Liên, Linh có quyền và nghĩa vụ gì?
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 8 – Mã đề 257 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 : Công trình nào dưới đây thuộc lợi ích công cộng ? A. Căn hộ của dân. B. Đường quốc lộ. C. Khách sạn tư nhân. D. Bệnh viện tư nhân. Câu 2 : Ý kiến nào sau đây đúng ? A. Người dân không có quyền sử dụng tài sản nhà nước. B. Chỉ các quan chức nhà nước mới có quyền sử dụng tài sản nhà nước. C. Tất cả tài sản Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân. D. Tài sản nhà nước là tài sản thuộc quyền sở hữu của những người lãnh đạo. Câu 3 : Tài sản nào dưới đây do Nhà nước quản lí ? A. Phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. B. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng. C. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp. D. Phần vốn do doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước. Câu 4 : Tài sản nào dưới đây không thuộc quyền sở hữu của công dân ? A. Xe máy. B. Nhà ở. C. Đất canh tác. D. Sổ tiết kiệm. Câu 5 : Anh A thuê căn hộ của bà B và có làm hợp đồng thuê nhà 1 năm. Trong thời gian thuê nhà của bà B, anh A có quyền nào dưới đây đối với căn nhà đó ? A. Quyền sử dụng. B. Quyền chiếm hữu. C. Quyền sở hữu. D. Quyền định đoạt. Câu 6 : Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền A. xem xét quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. điều chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. C. thay đổi quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. D. hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Câu 7 : Việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước hoặc công dân là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân ?
- A. Giám sát. B. Khiếu nại. C. Tố cáo. D. Tự do ngôn luận. Câu 8 : Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty A đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn của thôn M. Chất thải của công ty A đã gây ra mùi hôi thối khiến người dân sinh sống ở thôn M rất khó chịu. Thôn M đã họp lấy ý kiến của nhân dân về việc này. Nếu là người ở thôn M, em sẽ ủng hộ ý kiến nào sau đây? A. Chấp nhận để công ty A hoạt động vì Ủy ban nhân dân xã đã đồng ý. B. Khiếu nại hoạt động gây ô nhiếm của công ty A lên Ủy ban nhân dân xã. C. Tập hợp mọi người đến yêu cầu công ty A ngừng hoạt động. D. Viết đơn kiện công ty A lên Tòa án nhân dân huyện. Câu 9 : Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước cần thực hiện trách nhiệm nào dưới đây ? A. Không truy cứu trách nhiệm pháp lí nếu người tố cáo không đúng sự thật. B. Truy tố và xử lí tất cả các trường hợp bị khiếu nại, tố cáo. C. Biểu dương, khen thưởng tất cả mọi người khi đứng ra viết đơn khiếu nại, tố cáo. D. Xử lí nghiêm các hành vi xam phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Câu 10 : Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận ? A. Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng tại kì họp Quốc hội. B. Tự do phát biểu thoải mái ở mọi nơi, mọi lúc. C. Sử dụng mạng xã hội đăng bài với mục đích xúc phạm nhau. D. Không chịu trách nhiệm với lời nói và hành động của mình. Câu 11 : Ở nước ta, việc quyết định sửa đổi Hiến pháp chỉ được thông qua khi có bao nhiêu số đại biểu Quốc hội tán thành. A. Ít nhất 2/3 số đại biểu. B. Ít nhất 3/4 số đại biểu. C. Ít nhất 1/2 số đại biểu. D. 100% số đại biểu. Câu 12 : Điểm giống nhau cơ bản giữa đạo đức và pháp luật là A. đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân. B. đều là những quy tắc mang tính bắt buộc chung. C. đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội. D. đều được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân. Câu 13 : Hệ thống qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Qui định. B. Pháp luật. C. Pháp lệnh. D. Qui chế.
- Câu 14 : Văn bản pháp luật nào dưới đây có hiệu lực pháp lí cao nhất ? A. Nghị quyết. B. Pháp lệnh. C. Quyết định. D. Hiến pháp. Câu 15 : Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 16 : So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh A. bằng nhau. B. giống nhau. C. hẹp hơn. D. rộng hơn. Câu 17 : Cơ quan nào dưới đây có chức năng ban hành, sửa đổi hay bổ sung Hiến pháp ? A. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. B. Tòa án nhân dân tối cao. C. Quốc hội. D. Chính phủ. Câu 18 : Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính quyền lực, bắt buộc. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 19 : Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt A. chính xác, đa nghĩa. B. tương đối chính xác, đa nghĩa. C. tương đối chính xác, một nghĩa. D. chính xác, một nghĩa. Câu 20 : Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp ? A. Sáu. B. Năm. C. Bốn. D. Ba. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Đọc thông tin sau: “Năm 2019, toàn quốc ghi nhận 76 vụ ngộ độc thực phẩm làm gần 2.000 người mắc, 1.918 người đi viện và 8 trường hợp tử vong.” (Theo báo laodong.vn) Từ thông tin trên kết hợp với những kiến thức đã học, em hãy cho biết tại sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Hãy kể 4 việc em có thể làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống: Linh mượn xe đạp của Liên để ra thị trấn. Khi mượn, Linh nói sẽ trả lại xe cho Liên sau 3 giờ. Khoảng gần 3 giờ sau, Linh về đến gần nhà thì gặp Hằng và Hằng đã hỏi mượn chiếc xe này, Linh ngập ngừng, vì chiếc xe này không phải của mình liệu mình có quyền cho mượn lại không? Thấy Linh do dự, Hằng nói: “Cậu đã mượn xe của Liên thì cậu có toàn quyền quyết định cho tớ mượn lại chứ!” a. Trong trường hợp này Linh có quyền quyết định (Quyền định đoạt) cho Hằng mượn xe của Linh hay không? b. Theo em, khi mượn xe của Liên, Linh có quyền và nghĩa vụ gì?
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 8 – Mã đề 258 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 : Anh A thuê căn hộ của bà B và có làm hợp đồng thuê nhà 1 năm. Trong thời gian thuê nhà của bà B, anh A có quyền nào dưới đây đối với căn nhà đó ? A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền sở hữu. C. Quyền sử dụng. D. Quyền định đoạt. Câu 2 : Công trình nào dưới đây thuộc lợi ích công cộng ? A. Căn hộ của dân. B. Khách sạn tư nhân. C. Bệnh viện tư nhân. D. Đường quốc lộ. Câu 3 : Ý kiến nào sau đây đúng ? A. Tài sản nhà nước là tài sản thuộc quyền sở hữu của những người lãnh đạo. B. Tất cả tài sản Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân. C. Người dân không có quyền sử dụng tài sản nhà nước. D. Chỉ các quan chức nhà nước mới có quyền sử dụng tài sản nhà nước. Câu 4 : Tài sản nào dưới đây không thuộc quyền sở hữu của công dân ? A. Xe máy. B. Đất canh tác. C. Sổ tiết kiệm. D. Nhà ở. Câu 5 : Tài sản nào dưới đây do Nhà nước quản lí ? A. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng. B. Phần vốn do doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước. C. Phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. D. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp. Câu 6 : Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền A. xem xét quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. điều chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. C. thay đổi quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. D. hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Câu 7 : Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước cần thực hiện trách nhiệm nào dưới đây ?
- A. Xử lí nghiêm các hành vi xam phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. B. Không truy cứu trách nhiệm pháp lí nếu người tố cáo không đúng sự thật. C. Biểu dương, khen thưởng tất cả mọi người khi đứng ra viết đơn khiếu nại, tố cáo. D. Truy tố và xử lí tất cả các trường hợp bị khiếu nại, tố cáo. Câu 8 : Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận ? A. Tự do phát biểu thoải mái ở mọi nơi, mọi lúc. B. Sử dụng mạng xã hội đăng bài với mục đích xúc phạm nhau. C. Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng tại kì họp Quốc hội. D. Không chịu trách nhiệm với lời nói và hành động của mình. Câu 9 : Việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước hoặc công dân là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Tố cáo. B. Khiếu nại. C. Giám sát. D. Tự do ngôn luận. Câu 10 : Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty A đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn của thôn M. Chất thải của công ty A đã gây ra mùi hôi thối khiến người dân sinh sống ở thôn M rất khó chịu. Thôn M đã họp lấy ý kiến của nhân dân về việc này. Nếu là người ở thôn M, em sẽ ủng hộ ý kiến nào sau đây? A. Chấp nhận để công ty A hoạt động vì Ủy ban nhân dân xã đã đồng ý. B. Khiếu nại hoạt động gây ô nhiếm của công ty A lên Ủy ban nhân dân xã. C. Tập hợp mọi người đến yêu cầu công ty A ngừng hoạt động. D. Viết đơn kiện công ty A lên Tòa án nhân dân huyện. Câu 11 : Điểm giống nhau cơ bản giữa đạo đức và pháp luật là A. đều là những quy tắc mang tính bắt buộc chung. B. đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân. C. đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội. D. đều được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân. Câu 12 : Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 13 : So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh A. bằng nhau. B. rộng hơn. C. giống nhau. D. hẹp hơn.
- Câu 14 : Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp ? A. Bốn. B. Sáu. C. Năm. D. Ba. Câu 15 : Văn bản pháp luật nào dưới đây có hiệu lực pháp lí cao nhất ? A. Nghị quyết. B. Quyết định. C. Pháp lệnh. D. Hiến pháp. Câu 16 : Ở nước ta, việc quyết định sửa đổi Hiến pháp chỉ được thông qua khi có bao nhiêu số đại biểu Quốc hội tán thành. A. Ít nhất 2/3 số đại biểu. B. 100% số đại biểu. C. Ít nhất 1/2 số đại biểu. D. Ít nhất 3/4 số đại biểu. Câu 17 : Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt A. chính xác, đa nghĩa. B. tương đối chính xác, đa nghĩa. C. tương đối chính xác, một nghĩa. D. chính xác, một nghĩa. Câu 18 : Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính quyền lực, bắt buộc. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 19 : Hệ thống qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Qui định. B. Pháp lệnh. C. Qui chế. D. Pháp luật. Câu 20 : Cơ quan nào dưới đây có chức năng ban hành, sửa đổi hay bổ sung Hiến pháp ? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Tòa án nhân dân tối cao. D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Đọc thông tin sau: “Năm 2019, toàn quốc ghi nhận 76 vụ ngộ độc thực phẩm làm gần 2.000 người mắc, 1.918 người đi viện và 8 trường hợp tử vong.” (Theo báo laodong.vn) Từ thông tin trên kết hợp với những kiến thức đã học, em hãy cho biết tại sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Hãy kể 4 việc em có thể làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống: Linh mượn xe đạp của Liên để ra thị trấn. Khi mượn, Linh nói sẽ trả lại xe cho Liên sau 3 giờ. Khoảng gần 3 giờ sau, Linh về đến gần nhà thì gặp Hằng và Hằng đã hỏi mượn chiếc xe này, Linh ngập ngừng, vì chiếc xe này không phải của mình liệu mình có quyền cho mượn lại không? Thấy Linh do dự, Hằng nói: “Cậu đã mượn xe của Liên thì cậu có toàn quyền quyết định cho tớ mượn lại chứ!” a. Trong trường hợp này Linh có quyền quyết định (Quyền định đoạt) cho Hằng mượn xe của Linh hay không? b. Theo em, khi mượn xe của Liên, Linh có quyền và nghĩa vụ gì?
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 8 – Mã đề 259 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 : Ý kiến nào sau đây đúng ? A. Tài sản nhà nước là tài sản thuộc quyền sở hữu của những người lãnh đạo. B. Chỉ các quan chức nhà nước mới có quyền sử dụng tài sản nhà nước. C. Tất cả tài sản Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân. D. Người dân không có quyền sử dụng tài sản nhà nước. Câu 2 : Anh A thuê căn hộ của bà B và có làm hợp đồng thuê nhà 1 năm. Trong thời gian thuê nhà của bà B, anh A có quyền nào dưới đây đối với căn nhà đó ? A. Quyền định đoạt. B. Quyền sử dụng. C. Quyền sở hữu. D. Quyền chiếm hữu. Câu 3 : Công trình nào dưới đây thuộc lợi ích công cộng ? A. Bệnh viện tư nhân. B. Căn hộ của dân. C. Đường quốc lộ. D. Khách sạn tư nhân. Câu 4 : Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm ba quyền nào dưới đây ? A. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. B. Quyền chiếm hữu, quyền quản lí, quyền sử dụng. C. Quyền sử dụng, quyền quyết định, quyền định đoạt. D. Quyền chiếm hữu, quyền định đoạt, quyền quản lí. Câu 5 : Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là A. lợi ích nhà nước. B. lợi ích toàn dân. C. lợi ích dân tộc. D. lợi ích công cộng. Câu 6 : Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền A. xem xét quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. C. điều chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. D. thay đổi quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Câu 7 : Để đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công dân, Nhà nước có trách nhiệm A. xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật chặt chẽ. B. giám sát chặt chẽ mọi hoạt động của công dân. C. thường xuyên thay đổi các hình thức xử phạt. D. đầu tư vào thiết lập tốt mối quan hệ ngoại giao. Câu 8 : Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước cần thực hiện trách nhiệm nào dưới đây ? A. Truy tố và xử lí tất cả các trường hợp bị khiếu nại, tố cáo. B. Biểu dương, khen thưởng tất cả mọi người khi đứng ra viết đơn khiếu nại, tố cáo. C. Xử lí nghiêm các hành vi xam phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. D. Không truy cứu trách nhiệm pháp lí nếu người tố cáo không đúng sự thật. Câu 9 : Gia đình ông A nhận được quyết định của xã về việc thu hồi một phần đất ở của gia đình để làm đường giao thông. Gia đình ông A không đồng ý với quyết định này và không biết phải làm gì. Em sẽ khuyên gia đình ông A lựa chọn cách giải quyết nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật ? A. Thuê luật sư để giải quyết tranh chấp. B. Viết đơn khiếu nại gửi tới Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.
- C. Phải chấp nhận vì đó là quyết định không thể thay đổi. D. Viết đơn tố cáo gửi tới Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã. Câu 10 : Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty A đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn của thôn M. Chất thải của công ty A đã gây ra mùi hôi thối khiến người dân sinh sống ở thôn M rất khó chịu. Thôn M đã họp lấy ý kiến của nhân dân về việc này. Nếu là người ở thôn M, em sẽ ủng hộ ý kiến nào sau đây? A. Khiếu nại hoạt động gây ô nhiếm của công ty A lên Ủy ban nhân dân xã. B. Tập hợp mọi người đến yêu cầu công ty A ngừng hoạt động. C. Chấp nhận để công ty A hoạt động vì Ủy ban nhân dân xã đã đồng ý. D. Viết đơn kiện công ty A lên Tòa án nhân dân huyện. Câu 11 : Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp ? A. Ba. B. Năm. C. Bốn. D. Sáu. Câu 12 : Ở nước ta, việc quyết định sửa đổi Hiến pháp chỉ được thông qua khi có bao nhiêu số đại biểu Quốc hội tán thành. A. Ít nhất 1/2 số đại biểu. B. Ít nhất 2/3 số đại biểu. C. Ít nhất 3/4 số đại biểu. D. 100% số đại biểu. Câu 13 : Phương tiện và công cụ giúp Nhà nước quản lí xã hội một cách hiệu quả nhất là A. giáo dục. B. pháp luật. C. đạo đức. D. kế hoạch. Câu 14 : Nội dung nào dưới đây không thuộc những vấn đề nền tảng được qui định trong Hiến pháp ? A. Chế độ chính trị. B. Bản chất nhà nước. C. Tổ chức bộ máy nhà nước. D. Chính sách dân số. Câu 15 : Điểm giống nhau cơ bản giữa đạo đức và pháp luật là A. đều được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân. B. đều là những quy tắc mang tính bắt buộc chung. C. đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội. D. đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân. Câu 16 : Nội dung nào sau đây không phải là đặc trưng của pháp luật ? A. Tính bắt buộc. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính nhân đạo. Câu 17 : Hệ thống qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Qui định. B. Qui chế. C. Pháp luật. D. Pháp lệnh. Câu 18 : Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt A. chính xác, đa nghĩa. B. tương đối chính xác, đa nghĩa. C. tương đối chính xác, một nghĩa. D. chính xác, một nghĩa. Câu 19 : Cơ quan nào dưới đây có chức năng ban hành, sửa đổi hay bổ sung Hiến pháp ? A. Quốc hội. B. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. C. Chính phủ. D. Tòa án nhân dân tối cao. Câu 20 : Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Đọc thông tin sau: “Năm 2019, toàn quốc ghi nhận 76 vụ ngộ độc thực phẩm làm gần 2.000 người mắc, 1.918 người đi viện và 8 trường hợp tử vong.” (Theo báo laodong.vn)
- Từ thông tin trên kết hợp với những kiến thức đã học, em hãy cho biết tại sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Hãy kể 4 việc em có thể làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống: Linh mượn xe đạp của Liên để ra thị trấn. Khi mượn, Linh nói sẽ trả lại xe cho Liên sau 3 giờ. Khoảng gần 3 giờ sau, Linh về đến gần nhà thì gặp Hằng và Hằng đã hỏi mượn chiếc xe này, Linh ngập ngừng, vì chiếc xe này không phải của mình liệu mình có quyền cho mượn lại không? Thấy Linh do dự, Hằng nói: “Cậu đã mượn xe của Liên thì cậu có toàn quyền quyết định cho tớ mượn lại chứ!” a. Trong trường hợp này Linh có quyền quyết định (Quyền định đoạt) cho Hằng mượn xe của Linh hay không? b. Theo em, khi mượn xe của Liên, Linh có quyền và nghĩa vụ gì?
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 8 – Mã đề 260 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 : Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm ba quyền nào dưới đây ? A. Quyền chiếm hữu, quyền quản lí, quyền sử dụng. B. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. C. Quyền sử dụng, quyền quyết định, quyền định đoạt. D. Quyền chiếm hữu, quyền định đoạt, quyền quản lí. Câu 2 : Ý kiến nào sau đây đúng ? A. Người dân không có quyền sử dụng tài sản nhà nước. B. Chỉ các quan chức nhà nước mới có quyền sử dụng tài sản nhà nước. C. Tài sản nhà nước là tài sản thuộc quyền sở hữu của những người lãnh đạo. D. Tất cả tài sản Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân. Câu 3 : Anh A thuê căn hộ của bà B và có làm hợp đồng thuê nhà 1 năm. Trong thời gian thuê nhà của bà B, anh A có quyền nào dưới đây đối với căn nhà đó ? A. Quyền định đoạt. B. Quyền sử dụng. C. Quyền sở hữu. D. Quyền chiếm hữu. Câu 4 : Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là A. lợi ích dân tộc. B. lợi ích nhà nước. C. lợi ích công cộng. D. lợi ích toàn dân. Câu 5 : Công trình nào dưới đây thuộc lợi ích công cộng ? A. Đường quốc lộ. B. Căn hộ của dân. C. Khách sạn tư nhân. D. Bệnh viện tư nhân. Câu 6 : Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước cần thực hiện trách nhiệm nào dưới đây ? A. Xử lí nghiêm các hành vi xam phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. B. Biểu dương, khen thưởng tất cả mọi người khi đứng ra viết đơn khiếu nại, tố cáo. C. Truy tố và xử lí tất cả các trường hợp bị khiếu nại, tố cáo. D. Không truy cứu trách nhiệm pháp lí nếu người tố cáo không đúng sự thật. Câu 7 : Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty A đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn của thôn M. Chất thải của công ty A đã gây ra mùi hôi thối khiến người dân sinh sống ở thôn M rất khó chịu. Thôn M đã họp lấy ý kiến của nhân dân về việc này. Nếu là người ở thôn M, em sẽ ủng hộ ý kiến nào sau đây? A. Chấp nhận để công ty A hoạt động vì Ủy ban nhân dân xã đã đồng ý. B. Tập hợp mọi người đến yêu cầu công ty A ngừng hoạt động. C. Viết đơn kiện công ty A lên Tòa án nhân dân huyện. D. Khiếu nại hoạt động gây ô nhiếm của công ty A lên Ủy ban nhân dân xã. Câu 8 : Để đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công dân, Nhà nước có trách nhiệm A. thường xuyên thay đổi các hình thức xử phạt. B. giám sát chặt chẽ mọi hoạt động của công dân. C. đầu tư vào thiết lập tốt mối quan hệ ngoại giao. D. xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật chặt chẽ. Câu 9 : Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền A. xem xét quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật.
- B. điều chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. C. thay đổi quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. D. hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Câu 10 : Gia đình ông A nhận được quyết định của xã về việc thu hồi một phần đất ở của gia đình để làm đường giao thông. Gia đình ông A không đồng ý với quyết định này và không biết phải làm gì. Em sẽ khuyên gia đình ông A lựa chọn cách giải quyết nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật ? A. Phải chấp nhận vì đó là quyết định không thể thay đổi. B. Viết đơn khiếu nại gửi tới Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã. C. Thuê luật sư để giải quyết tranh chấp. D. Viết đơn tố cáo gửi tới Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã. Câu 11 : Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt A. chính xác, đa nghĩa. B. chính xác, một nghĩa. C. tương đối chính xác, đa nghĩa. D. tương đối chính xác, một nghĩa. Câu 12 : Nội dung nào dưới đây không thuộc những vấn đề nền tảng được qui định trong Hiến pháp ? A. Bản chất nhà nước. B. Tổ chức bộ máy nhà nước. C. Chính sách dân số. D. Chế độ chính trị. Câu 13 : Điểm giống nhau cơ bản giữa đạo đức và pháp luật là A. đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội. B. đều được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân. C. đều là những quy tắc mang tính bắt buộc chung. D. đều điều chỉnh hành vi dựa trên tính tự giác của công dân. Câu 14 : Cơ quan nào dưới đây có chức năng ban hành, sửa đổi hay bổ sung Hiến pháp ? A. Tòa án nhân dân tối cao. B. Chính phủ. C. Quốc hội. D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Câu 15 : Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp ? A. Bốn. B. Năm. C. Ba. D. Sáu. Câu 16 : Ở nước ta, việc quyết định sửa đổi Hiến pháp chỉ được thông qua khi có bao nhiêu số đại biểu Quốc hội tán thành. A. Ít nhất 1/2 số đại biểu. B. 100% số đại biểu. C. Ít nhất 3/4 số đại biểu. D. Ít nhất 2/3 số đại biểu. Câu 17 : Phương tiện và công cụ giúp Nhà nước quản lí xã hội một cách hiệu quả nhất là A. kế hoạch. B. đạo đức. C. giáo dục. D. pháp luật. Câu 18 : Nội dung nào sau đây không phải là đặc trưng của pháp luật ? A. Tính bắt buộc. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính nhân đạo. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 19 : Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 20 : Hệ thống qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Qui định. B. Pháp lệnh. C. Pháp luật. D. Qui chế. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm) Đọc thông tin sau: “Năm 2019, toàn quốc ghi nhận 76 vụ ngộ độc thực phẩm làm gần 2.000 người mắc, 1.918 người đi viện và 8 trường hợp tử vong.” (Theo báo laodong.vn)
- Từ thông tin trên kết hợp với những kiến thức đã học, em hãy cho biết tại sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Hãy kể 4 việc em có thể làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống: Linh mượn xe đạp của Liên để ra thị trấn. Khi mượn, Linh nói sẽ trả lại xe cho Liên sau 3 giờ. Khoảng gần 3 giờ sau, Linh về đến gần nhà thì gặp Hằng và Hằng đã hỏi mượn chiếc xe này, Linh ngập ngừng, vì chiếc xe này không phải của mình liệu mình có quyền cho mượn lại không? Thấy Linh do dự, Hằng nói: “Cậu đã mượn xe của Liên thì cậu có toàn quyền quyết định cho tớ mượn lại chứ!” a. Trong trường hợp này Linh có quyền quyết định (Quyền định đoạt) cho Hằng mượn xe của Linh hay không? b. Theo em, khi mượn xe của Liên, Linh có quyền và nghĩa vụ gì?
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 8 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020 Hướng dẫn chấm: I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ Câu 255 256 257 258 259 260 1 C C B C C B 2 B B C D B D 3 C B A B C B 4 C A C B A C 5 D D A C D A 6 A C A A A A 7 C D C A A D 8 A A B C C D 9 A C D A B A 10 D C A B A B 11 D A A C B B 12 B D C A B C 13 A B B B B A 14 B D D C D C 15 B D D D C B 16 D B D A D D 17 C C C D C D 18 D A B D D C 19 A A D D A A 20 B B B B D C II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: 2 điểm - Giải thích: 1 điểm. - Việc làm: 1 điểm. Câu 2: 3 điểm
- a. Linh không có quyền cho Hằng mượn xe đạp của Liên. - Vì linh không phải là chủ sở hữu của chiếc xe đạp này - Nên chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền cho người khác mượn (Không có quyền định đoạt) b. Khi mượn xe của Liên, Linh có quyền và nghĩa vụ sau: - Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận. - Sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa, bồi thường. - Nếu gây thiệt hại về tài sản, phải bồi thường theo qui định. Người ra đề Tổ trưởng (Nhóm trưởng) BGH duyệt đề Duyệt đề Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 395 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 452 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 511 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 413 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 280 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 696 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 67 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 75 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 134 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 213 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn