intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tam Kỳ” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 8 Thời gian: 45 phút ( Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 2 câu x 1,5 điểm/1 câu + 1 câu x 2,0 diểm = 5,0 điểm Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bài học/ Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Quyền khiếu 3 / 1 / 3 TN. nại tố cáo của 1TL công dân. 30% 2. Quyền tự do 3 1/2 / / / / 1/2 3TN, ngôn luận 1TL 25% 3. Hiến pháp 3 1/2 6 1/2 / / 9TN nước Cộng hòa xã 1TL hội chủ nghĩa 45% Việt Nam Tổng số câu 18 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 40,0 30,0 20,0 10,0 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ CHUẨN ĐẦU RA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: GDCD 8 Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Quyền Những đối tượng của khiếu So sánh được hai khiếu nại tố nại, tố cáo quyền này cáo của công dân. 2. Quyền tự Biết được khái niệm, Biết được tầm do ngôn luận Biết cách thực hiện quan trọng việc tự do ngôn luận phải theo quy định của pháp luật 3. Hiến pháp Nhận biết được HP, năm ra Biết cơ quan nước đời, số lần sửa đổi… quyền lực… CHXHCN Nguyên nhân HP VN thay đổi qua từng thời kỳ PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
  3. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Năm học: 2022-2023 Môn: GDCD. Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất Câu 1: Trong các cơ quan sau cơ quan nào thuộc cơ quan quyền lực nhà nước: A. Sở giáo dục và đào tạo. B. Hội đồng nhân dân xã. C. Tòa án nhân dân tỉnh. D. Ủy ban nhân dân tỉnh. Câu 2: Việc sửa đổi Hiến Pháp phải được ít nhất bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành: A.1/2. B. 100%. C. 2/3. D. 3/4 Câu 3: Công dân có quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây? A. Bị nhà trường kỉ luật oan B. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạn C. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tích. D. Phát hiện người lấy cắp tài sản. Câu 4 : Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì sau đây: A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng. B. Mặc kệ coi như không biết. C. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng. D. Nhắc nhở công ty X. Câu 5: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Kỉ luật. D. Thanh tra. Câu 6: Hiến pháp 2013 có bao nhiêu chương, điều: A. 12 chương 147 điều. B. 11 chương 147 điều. C. 11 chương, 120 điều. D. 12 chương 120 điều. Câu 7: Từ khi ra đời đến nay nước ta có mấy bản Hiến pháp: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 8: Cơ quan nào sau đây được gọi là cơ quan lập pháp : A. Quốc Hội. B.Chính phủ. C. Nhà nước D. Tòa án nhân dân Câu 9: Hiến Pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào năm nào? A. 1945. B. 1946. C. 1947. D. 1959. Câu 10: Luật giáo dục do ai ban hành: A. Bộ giáo dục. B. Quốc hội. C. Chính phủ. D. Sở giáo dục. Câu 11: Hiện nay chúng ta đang sống và làm việc theo Hiến Pháp nào? A. 1992. B. 2011. C. 2013. D. 1997. Câu 12 : Hiến Pháp 2013 chính thức có hiệu lực vào ngày tháng, năm nào? A. 28/11/2013. B. 31/12/2013. C. 22/12/2014. D. 01/01/2014. Câu 13 : Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền tố cáo. D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
  4. Câu 14 : Điền vào chỗ trống: Nhà nước....... những thông tin làm tổn hại lợi ích quốc, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam; A. không ủng hộ. B. giữ bí mật. C. cấm tiết lộ. D. nghiêm cấm. Câu 15: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của Quyền tự do ngôn luận; A. Phát huy tính tích của của công dân. B. Góp phần xây dựng nhà nước. C. Góp phần quản lí nhà nước. D. Góp phần phát triển kinh tế gia đình. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1:(1.5đ) Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Tự do ngôn luận phải theo quy định của pháp luật có mâu thuẩn với nhau không? Vì sao? Câu 2: (1.5đ) Hiến pháp là gì? Vì sao Hiến pháp cần phải thay đổi qua từng thời kỳ của đất nước? Câu 3: (2đ) So sánh điểm giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo ( đối tượng, cơ sở, mục đích) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 13 14 15 1 Đ/án ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
  5. PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Năm học: 2022-2023 Môn: GDCD. Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất Câu 1: Công dân có quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây? A. Bị nhà trường kỉ luật oan B. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạn C. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tích. D. Phát hiện người lấy cắp tài sản. Câu 2: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì sau đây: A. năng Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng. B. Nhắc nhở công ty X. C. Mặc kệ coi như không biết. D. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức. Câu 3: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là? A. Tố cáo. B. Khiếu nại. C. Kỉ luật. D. Thanh tra. Câu 4: Trong các cơ quan sau cơ quan nào thuộc cơ quan quyền lực nhà nước: A. Sở giáo dục và đào tạo. B. Hội đồng nhân dân xã. C. Tòa án nhân dân tỉnh. D. Ủy ban nhân dân tỉnh. Câu 5 : Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền tố cáo. D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Câu 6 : Điền vào chỗ trống: Nhà nước....... những thông tin làm tổn hại lợi ích quốc, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam; A. không ủng hộ. B. nghiêm cấm . C. cấm tiết lộ. D. giữ bí mật. Câu 7: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của Quyền tự do ngôn luận; A. Phát huy tính tích của của công dân. B. Góp phần xây dựng nhà nước. C. Góp phần quản lí nhà nước. D. Góp phần phát triển kinh tế gia đình. Câu 8: Việc sửa đổi Hiến Pháp phải được ít nhất bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành: A.1/2. B. 100%. C. 2/3. D. 3/4 Câu 9: Hiến pháp 2013 có bao nhiêu chương, điều: A. 12 chương 147 điều. B. 11 chương 147 điều. C. 12 chương 120 điều. D. 11 chương, 120 điều. Câu 10: Từ khi ra đời đến nay nước ta có mấy bản Hiến pháp: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 11: Cơ quan nào sau đây được gọi là cơ quan lập pháp : A. Nhà nước. B.Chính phủ. C. Quốc Hội. D. Tòa án nhân dân Câu 12: Hiến Pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào năm nào? A. 1945. B. 1946. C. 1947. D. 1959.
  6. Câu 13: Luật giáo dục do ai ban hành: A. Bộ giáo dục. B. Quốc hội. C. Chính phủ. D. Sở giáo dục. Câu 14: Hiện nay chúng ta đang sống và làm việc theo Hiến Pháp nào? A. 1992. B. 2011. C. 2013. D. 1997. Câu 15: Hiến Pháp 2013 chính thức có hiệu lực vào ngày tháng, năm nào? A. 01/01/2014. B. 28/11/2013. C. 22/12/2014. D. 31/12/2013. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1:(1.5đ) Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Tự do ngôn luận phải theo quy định của pháp luật có mâu thuẩn với nhau không? Vì sao? Câu 2: (1.5đ) Hiến pháp là gì? Vì sao Hiến pháp cần phải thay đổi qua từng thời kỳ của đất nước? Câu 3: (2đ) So sánh điểm giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo ( đối tượng, cơ sở, mục đích) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 13 14 15 1 Đ/án ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ................................................................................................................ ........................................................................................................................
  7. HƯỚNG DẪN CHÂM CUỐI HỌC KỲ II NH: 2022 - 2023 MÔN GDCD 8. Đề A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất . Đúng 1 câu được 0,33đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 13 14 15 1 Đ/án B C A A B C B A B B C D A D D II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu1: (1,5đ) (0,5đ) Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. (1đ) Tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật không có mâu thuẩn. Vì sử dụng quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật mới phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước quản lý xã hội. Câu 2: (1,5đ) - (0,5đ) HS nêu đúng khái niệm của Hiến pháp. - (1đ) Bởi vì: Hiến Pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối, xây dựng, phát triển đất nước do đó cần phải thay đổi cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử của đất nước. Câu 3: (2đ) Giống nhau:- Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp.Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Khác nhau: Đối tượng: Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính. Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Cơ sở: - Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm. - Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
  8. Mục đích: - Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại. - Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. HƯỚNG DẪN CHÂM CUỐI HỌC KỲ II NH: 2022 - 2023 MÔN GDCD 8. Đề B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất . Đúng 1 câu được 0,33đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12 13 14 15 1 Đ/án A D A B A B D C D B C B B C A II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu1: (1,5đ) (0,5đ) Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. (1đ) Tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật không có mâu thuẩn. Vì sử dụng quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật mới phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước quản lý xã hội. Câu 2: (1,5đ) - (0,5đ) HS nêu đúng khái niệm của Hiến pháp. - (1đ) Bởi vì: Hiến Pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối, xây dựng, phát triển đất nước do đó cần phải thay đổi cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử của đất nước. Câu 3: (2đ) Giống nhau:- Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp.Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Khác nhau:
  9. Đối tượng: Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính. Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Cơ sở: - Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm. - Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Mục đích: - Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại. - Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2