intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – Môn GDCD 8 Năm học 2023-2024 Tông ̉ TT Chủ đề Nội dung Thông  Vân dung  ̣ ̣ Nhân biêt ̣ ́ Vân dung ̣ ̣ Tỉ lệ Tông điêm ̉ ̉ hiêu ̉ cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 2 câu Giáo  1.0 1 Phong,  ̀ 2 câu 4 câu dục ky  ̃ chông bao  ́ ̣
  2. lực gia  năng sông ́ đình Lập kế  Giao duc  ́ ̣ 2 2 hoạch chi  2 câu câu 4 câu 1.0 kinh tế tiêu Phong  ̀ ngừa tai  nạn vũ khí,  6 câu 2 câu 1 câu ½ câu ½ câu 8 câu 2 câu 6.0 cháy nổ,  Giao duc  chất độc  ́ ̣ 3 phap luât hại ́ ̣ Quyên va  ̀ ̀ nghia vu  2 câu ̃ ̣ 1 câu 2 câu 4 câu 1 câu 2.0 lao động Tông ̉ 12 1  8 1 1/2 1/2 20 3 10 điểm Ti lê % ̉ ̣ 40% 30% 20% 10% 50% 50% Ti lê  ̉ ̣ 70% 30% chung
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II­  GDCD 8 NĂM HỌC: 2023­2024 Sô câu hoi theo mưc đô nhân thưc ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ TT Mạch nội dung Nội dung Mưc đô đanh giá ́ ̣ ́ Nhân biêt ̣ ́ Thông hiêủ Vân dung ̣ ̣ Vân dung cao ̣ ̣ * Nhận biết: ­ Kể được các hình  thức bạo lực gia  đình phổ biến; tác  hại của bạo lực gia    đình. Giáo dục ky năng  Phong, chông bao  ̃ ̀ ́ ̣ 1 * Thông hiểu:  2 TN sông ́ lực gia đình Nhận biết một số  2TN hành vi bạo lực gia  đình; hành vi bị  nghiêm cấm trong  phòng, chống bạo  lực gia đình. 2 Giao duc kinh tế Lập kế hoạch chi  * Nhận biết: ́ ̣ 2 TN tiêu Khái niệm kế hoạch  chi tiêu; Các bước  2 TN lập kế hoạch chi  tiêu; *Thông hiểu: Hiểu  được tại sao phải  lập kế hoạch chi 
  4. tiêu; nắm được  cách chi tiêu hợp  lý. 3 Giao duc phap  ́ ̣ ́ * Nhận biết: 6TN 2 TN Phong, ngừa tai nạn  ̀ luât ­ Một số trường  ̣ vũ khí, cháy nổ,  hợp tiềm ẩn tai nạn  chất độc hại. vũ khí, cháy, nổ và  chất độc hại. ­ Nêu được quy  1 TL định cơ bản của  pháp luật về phòng  ngừa tai nạn vũ khí,  cháy, nổ và các  ½ TL chất độc hại. ­ Nêu được trách  nhiệm của công dân  trong việc phòng  ngừa tai nạn vũ khí,  ½ TL cháy, nổ và các  chất độc hại. * Thông hiểu: ­ Nhận diện được  một số nguy cơ dẫn  đến tai nạn vũ khí,  cháy, nổ , bom mìn ­ Đánh giá được  hậu quả của tai nạn  vũ khí, cháy, nổ và  chất độc hại. * Vận dụng: ­ Nhắc nhở, tuyên  truyền người thân, 
  5. bạn bè chủ động  phòng ngừa tai nạn  vũ khí, cháy, nổ và  các chất độc hại. ­ Xác định được  một số cách phòng  ngừa tai nạn vũ khí,  cháy, nổ, bom mìn  và các chất độc hại  phù hợp với bản  thân. * Vận dụng cao: ­ Thực hiện được  một số cách phòng  ngừa tai nạn vũ khí,  cháy, nổ và các  chất độc hại phù  hợp với bản thân. * Nhận biết: ­ Nêu được khái  niệm lao động;  ­ Một số quy định  của pháp luật về  quyền, nghĩa vụ lao  1TL Quyên va nghia vu  động của công dân  ̀ ̀ ̃ ̣ 2TN lao động và lao động chưa  thành niên. 2 TN * Thông hiểu:   Biết được tầm quan  trọng của lao động  đối với đời sống  con người.
  6. 12 TN 8TN Tông ̉ 1/2 TL 1/2 TL 1TL  1TL Ti lê % ̉ ̣ 40 30 20 10 Ti lê chung ̉ ̣ 70% 30% Trường THCS Lê KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 Đình Chinh MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP: 8 Họ và tên:
  7. ……………………… ……. Lớp: 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Khoanh vào chữ cái (A hoặc B, C, D) trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Có mấy hình thức bạo lực gia đình phổ biến? A. Một;                  B. Hai;                 C. Ba;  D. Bốn.   Câu 2  Bạo lực gia đình có thể dẫn đến những tác hại nào?  . A. Ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội, gây thương tích về thân thể, tổn thương về tinh thần; B. Ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội, gây thương tích về thân thể, tổn thương về trí tuệ; C. Ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình, gây thương tích về thân thể, tổn thương về tinh thần; D. Ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội, gây tổn thương về tinh thần; Câu 3. Hành vi nào sau đây không phải là bạo lực gia đình? A. Hành hạ, đánh đập người trong gia đình;             B. Lăng mạ, chì chiết, xúc phạm người trong gia đình; C. Công an vây bắt tội phạm ngoài xã hội;             D. Bỏ mặc, không quan tâm các thành viên trong gia đình. Câu 4. Hành vi nào sau đây không bị nghiêm cấm trong phòng chống bạo lực gia đình? A. Kích động, xúi giục, lôi kéo người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình; B. Can thiệp, giúp đỡ người bị bạo lực gia đình;     C. Sử dụng, truyền bá thông tin kích động bạo lực gia đình; D. Trả thù, đe doạ người ngăn chặn, tố giác hành vi bạo lực gia đình. Câu 5. Kế hoạch chi tiêu xác định các khoản chi tiêu dựa trên yếu tố nào để thực hiện mục tiêu tài chính của cá nhân, gia đình? A. Số tiền hiện có; B. Nguồn lực hiện có; C. Nhu cầu cần mua sắm; D. Dự định của bản thân. Câu 6. Có mấy bước lập kế hoạch chi tiêu? A. 2 bước; B. 3 bước; C. 4 bước; D. 5 bước. Câu 7. Tại sao cần phải lập kế hoạch chi tiêu? A. Giúp cân bằng tài chính, thực hiện tiết kiệm, góp phần tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no; B. Giúp tránh được những khoản chi không cần thiết, góp phần tạo dựng cuộc sống khoẻ mạnh và ổn định,; C. Giúp cân bằng tài chính, thực hiện tiết kiệm, đảm bảo sức khoẻ, tránh được những khoản chi không cần thiết; D. Giúp chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, góp phần tạo dựng cuộc sống khoẻ mạnh, hạnh phúc, vui vẻ.
  8. Câu 8. Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lý? A. Chọn những đồ giá rẻ nhất để mua; B. Chọn những đồ đắt tiền nhất để mua; C. Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết; D. Mua tất cả những thứ mình thích. Câu 9. Trường hợp nào sau đây tiềm ẩn nguy cơ tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Tắt quạt, điện, ti vi trước khi ra khỏi nhà; B. Tàng trữ pháo, thuốc nổ trong nhà; C. Không sử dụng hoá chất trong sản xuất, chế biến thực phẩm; D. Không tàng trữ, sử dụng vũ khí. Câu 10. Nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ trong nhà thường là do yếu tố nào sau đây? A. Chế biến, bảo quản thực phẩm sai cách; B. Thiết bị phòng cháy, chữa cháy không đảm bảo; C. Rò rỉ khí ga hoặc thiết bị điện bị hỏng; D. Có nguyên vật liệu dễ cháy trong nhà. Câu 11. Đề phòng ngừa cháy nổ, Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và động vật quý hiếm; B. Cấm sử dụng, chuyên chở hoá chất; C. Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy; D. Cấm bảo quản, sử dụng vũ khí cháy nổ và các chất độc hại. Câu 12. Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 không nghiêm cấm hành vi nào dưới đây? A. Cá nhân sở hữu vũ khí, vật liệu nổ để trưng bày, triển lãm; B. Nghiên cứu, chế tạo, sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ; C. Sử dụng hoá chất độc để săn bắt động vật; D. Che giấu, không tố giác người sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu nổ. Câu 13. Để phòng ngừa tai nạn, vũ khí cháy nổ và chất độc hại, công dân cần phải làm gì? A. Tìm hiểu, nâng cao nhận thức và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về nội dung trên; B. Bao che những hành vi vi phạm về phòng ngừa tai nạn, vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại; C. Xúi giục người khác vi phạm các quy định về phòng ngừa tai nạn, vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại; D. Tham gia mua bán thuốc nổ, chế tạo pháo tại nhà. Câu 14. Luật Phòng cháy, chữa cháy năm 2001 (sửa đổi bổ sung năm 2013) nghiêm cấm hành vi nào? A. Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, cất giữ chất nguy hiểm trai quy định; B. Mang hàng và chất dễ cháy, nổ trái phép vào nơi tập trung đông người; C. Sử dụng hoá chất không thuộc danh mục được phép sử dụng; D. Chiếm đoạt, mua bán, trao đổi phế phẩm vũ khí, vật liệu nổ; Câu 15. Trường hợp học sinh mua thuốc nổ về tự chế tạo pháo sẽ tiềm ẩn nguy cơ gì? A. Ngộ độc khí B. Gặp tai nạn cháy, nổ; C. Rủi ro tai nạn về vũ khí; D. Tai nạn bom mìn. Câu 16. Theo em, những hành vi nào dưới đây có thể dẫn đến những hậu quả thương tật về thân thể? A. Chị C gọi vào số điện thoại cứu hoả để trêu đùa; B. Bà A hái nấm lạ trong rừng về nấu ăn; C. Nhà bạn B sử dụng nhiều phân hoá học để bón rau; D. Bạn H tham gia cưa bom mìn để lấy thuốc nổ.
  9. Câu 17. Theo Hiến pháp năm 2013, công dân có quyền nào sau đây? A. Làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc; B. Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước; C. Được đảm bảo các điều kiện làm việc, công bằng, an toàn; D. Nghiêm cấm phân biệt, đối xử. Câu 18. Lao động chưa thành niên có độ tuổi theo quy định là? A. Chưa đủ 15 tuổi; B. Chưa đủ 16 tuổi; C. Chưa đủ 17 tuổi ; D. Chưa đủ 18 tuổi. Câu 19. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Lao động là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của nhân loại; B. Lao động chỉ tạo ra những giá trị vật chất cho con người; C. Lao động không thể tạo ra các mối quan hệ xã hội; D. Lao động chỉ đem lại của cải vật chất cho gia đình, không thể tạo ra sự đóng góp cho xã hội. Câu 20. Người lao động không phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây? A. Tuân theo nội quy lao động; B. Thực hiện tất cả những yêu cầu của người lao động; C. Thực hiện hợp đồng lao động; D. Thực hiện quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động. II. TỰ LUẬN: (5 điểm). Câu 1. Nêu khái niệm lao động? (1 điểm). Câu 2. (4 điểm) Mẹ bạn B có thói quen sau khi sử dụng bếp ga xong thì tắt bếp và không khoá van bình ga. - Nếu là B, em sẽ khuyên mẹ điều gì? (1 điểm) - Hãy nêu 4 cách phòng ngừa cháy nổ khí ga trong gia đình? (2 điểm) - Trường hợp đi học về, phát hiện mùi ga nồng trong nhà, em sẽ làm gì? (1 điểm) ----------Hết----------- HƯỚNG DẪN CHẤM
  10. KIỂM TRA CUỐI KÌ II, MÔN GDCD LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Mỗi ý đúng ghi 0.25 điểm) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 13 14 15 16 17 1 19 20 u 2 8 Đá D A C B B DA C B C C C A B B D A D A B p án II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. Học sinh trình bày đúng và đủ khái niệm về lao động: 1 điểm Là hoạt động chủ yếu của con người (0,25 đ), là nhân tố quyết định sự tồn tại, (0,25 đ) phát triển của cá nhân, (0,25 đ) đất nước và nhân loại (0,25 đ). Câu 2. (4 điểm) Học sinh trả lời theo định hướng sau: - Nếu là B, em sẽ khuyên mẹ: + Để tạo thói quen an toàn trong gia đình, phòng chống cháy nổ khí ga, khi nấu xong cần phải khoá van bình ga (0.5 đ), đợi cho lửa trên bếp tắt hẳn, sau đó mới khoá bếp (0.5 đ). - Cách phòng ngừa cháy nổ khí ga trong gia đình: Học sinh nêu được 4 ý trong các ý sau, đúng mỗi ý ghi 0.5 điểm + Lắp đặt bếp đúng tiêu chuẩn an toàn + Tránh dùng bếp ga gần các thiết bị điện, các thiết bị dễ bắt lửa + Bật, tắt bếp đúng quy trình + Cần ở gần bếp suốt quá trình đun nấu + Vệ sinh bếp thường xuyên + Kiểm tra an toàn bếp định kì + Không để trẻ em sử dụng bếp ga - Trường hợp đi học về, phát hiện có mùi ga nồng trong nhà, em sẽ: + Mở hết các cửa sổ và cửa ra vào (0.25đ). + Đóng van ga (0.25 đ). + Không dùng hộp quẹt, không bật công tắc điện, không nổ xe máy (0.25 đ). + Sử dụng quạt tay để quạt bớt khí ga ra ngoài (0.25 đ). ----------------------------------------------- Lưu ý: Đối với học sinh khuyết tật: Chỉ yêu cầu làm phần trắc nghiệm. Mỗi câu đúng ghi 0.5 điểm. GV DUYỆT ĐỀ
  11. Phạm Văn Vinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2