intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

  1. Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên…………………………........... GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Lớp 8/…. Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Khoanh vào chữ cái (A hoặc B, C, D) trước câu trả lời đúng. Câu 1. Em hiểu thế nào là bạo lực gia đình? A. Là hành vi bắt nạt trong phạm vi trường học B. Là hành vi bạo lực của các thanh niên ngoài làng. C. Là hành vi sử dụng bạo lực giữa những người thân trong gia đình D. Là hành vi sử dụng bạo lực để khống chế người khác, ép họ phải phục tùng mình Câu 2. Bạo lực về tinh thần là những hành vi nào sau đây? A. Những lời nói, thái độ gây tổn thương B. Hành vi ngược đãi đánh đập các thành viên trong gia đình C. Hành vi xâm phạm đến các quyền lợi về kinh tế D. Hành vi cưỡng ép trong các mối quan hệ Câu 3. Bạo lực về thể chất là những hành vi nào sau đây? A. Những hành vi gây tổn thương tới nhân phẩm, danh dự của các thành viên trong gia đình B. Những hành vi gây tổn thương tới thể xác, tính mạng của các thành viên trong gia đình C. Là những hành vi cố tình gây tổn hại về kinh tế của một số thành viên trong gia đình D. Là các hành vi cố tình lăng mạ một thành viên trong gia đình Câu 4. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì nội dung nào dưới đây là nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình? A. Phòng ngừa là chính, lấy người bạo lực gia đình là trung tâm. B. Xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. C. Phòng ngừa là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. D. Phòng ngừa và xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. Câu 5. Chủ thể nào dưới đây đã có cách ứng xử tích cực, phù hợp để phòng chống bạo lực gia đình? A. Thường xuyên bị chồng đánh đập, hành hạ nhưng chị H vẫn nín nhịn. B. Chị C thường tỏ thái độ và lời nói tiêu cực khi hai vợ chồng tranh luận. C. Chị K nhờ anh trai tới nhà để đánh lại chồng vì đã mắng nhiếc mình. D. Thấy bố tức giận, C vội sang nhà hàng xóm để đợi bố bình tĩnh trở lại. Câu 6. Bản ghi chép thu chi giúp quản lí tiền bạc của cá nhân bao gồm các quyết định về hoạt động tài chính được gọi là gì? A. Kế hoạch tài chính cá nhân. B. Thống kê tài chính. C. Bản kê khai tài sản. D. Thời gian biểu.. Câu 7. Khi lập kế hoạch tài chính cá nhân đòi hỏi phải có những quy tắc thu chi cá nhân để làm gì? B. Thực hiện kế hoạch dễ dàng hơn. C. Theo dõi tình trạng chi tiêu của bản thân. D. Kiểm tra hiệu quả của kế hoạch. A. Định hướng, đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả của kế hoạch. Câu 8: Kế hoạch chi tiêu rõ ràng giúp chúng ta điều gì? A. Giúp chúng ta đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất B. Giúp tiết kiệm thời gian lập kế hoạch C. Giúp mọi người tiết kiệm được tiền bạc trong việc chi tiêu D. Giúp chúng ta tận dụng được khoản tiền của mình một cách triệt để Câu 9: Khi thực hiện kế hoạch chi tiêu, cần tập trung vào các khoản chi nào? A. Chi phát sinh nhưng có thể linh hoạt B. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt
  2. D. Chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt D. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt, chi phát sinh Câu 10: Việc xác định các khoản chi tiêu dựa trên những nguồn lực hiện có để thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân, gia đình, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Kế hoạch chi tiêu. B. Quản lí tiền hiệu quả. C. Kế hoạch tài chính. D. Mục tiêu tài chính. Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại? A. Thiết bị điện bị quá tải. B. Sử dụng sản phẩm hữu cơ. C. Nắng nóng kéo dài. D. Rò rỉ khí ga. Câu 12: Theo quy định của trong Luật Phòng cháy và chữa cháy, hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm? A. Hỗ trợ công tác chữa cháy. B. Báo tin khi phát hiện đám cháy. C. Từ chối mua bán chất nổ trái phép. D. Bí mật sản xuất pháo tự chế. Câu 13: Để phòng ngừa tai nạn, vũ khí, chất cháy nổ pháp luật nước ta nghiêm cấm công dân thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Giao nộp vũ khí quân dụng. B. Buôn bán vũ khí trái phép. C. Tố cáo việc buôn bán vũ khí. D. Tìm hiểu công dụng của vũ khí. Câu 14: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại là trách nhiệm của A. mọi người dân và xã hội. B. lực lượng cảnh sát cứu hỏa. C. các lực lượng nhân đạo.D. tổ chức phi chính phủ Câu 15: Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm trong Luật quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017? A. Đào bới, tìm kiếm hoặc thu gom trái phép vũ khí, vật liệu nổ. B. Tố giác những người vận chuyển, sử dụng trái phép vật liệu nổ. C. Sở hữu vũ khí thô sơ là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo. D. Tố giác những người sử dụng trái phép các loại vũ khí nguy hiểm. Câu 16: Hành vi của nhân vật nào dưới đây có thể là nguy cơ gây ra tai nạn về cháy, nổ? A. Ông B tố cáo hành vi tàng trữ thuốc pháo, thuốc nổ của anh V. B. Anh T báo công an khi phát hiện vật thể lạ giống quả lựu đạn. C. Chị X gọi lực lượng cứu hỏa khi phát hiện đám cháy. D. Anh K mở bật lửa để kiểm tra bình xăng xe máy. Câu 17: Để phòng chống ngộ độc thực phẩm, mỗi công dân cần tránh thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Sử dụng thực phẩm có nguồn gốc. B. Không sử dụng chất cấm để chế biên. C. Sử dụng thực phẩm không nguồn gốc. D. Giữ vệ sinh khi chế biến thực phẩm. Câu 18: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội” đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động. B. Sáng tạo. C. Siêng năng. D. Kiên trì. Câu 19: Theo quy định của Bộ luật Lao động 2019: lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ A. 14 tuổi. B. 16 tuổi. C. 18 tuổi. D. 20 tuổi. Câu 20: Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 người lao động có quyền nào sau đây? A. Tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc. B. Thực hiện hợp đồng lao động. C. Chấp hành kỉ luật lao động. D. Tuân theo sự quản lí của người sử dụng lao động. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1.0 điểm) Nêu tác hại của bạo lực gia đình? Câu 2 (2.0 điểm) a/ Trong cuộc sống vì sao phải lập kế hoạch chi tiêu ? b/ Có ý kiến cho rằng: ‘‘Người dư dả tiền bạc thì không cần lập kế hoạch chi tiêu.’’ Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao ? Câu 3 (2 điểm): Thời gian gần đây, giá xăng tiếp tục tăng cao, anh P đã mang các vật liệu lưu trữ như can, thùng nhựa để đến các cửa hàng xăng dầu mua số lượng lớn về tích trữ ở nhà và sử dụng dần. Anh P cho rằng làm như thế sẽ tiết kiệm được tiền và có thể bán cho mọi người khi cần thiết. a/ Theo em, hành vi của anh P có vi phạm quy định pháp luật về phòng ngừa cháy, nổ không? Vì sao? b/ Anh P sẽ phải chịu hậu quả gì từ hành vi của mình?
  3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- GDCD 8 HỌC KỲ II- Năm học : 2023- 2024 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C A B C D A A D D A B D B A A D C A C A II- TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 +Tác hại của bạo lực gia đình: - Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội, (1.0 điểm) (0,25) gây thương tích về thân thể, (0,25) thậm chí gây tử 1.0 điểm vong;(0,25) làm tổn thương tinh thần đối với những người bị bạo lực(0,25) … 2 a/ Vì lập kế hoạch chi tiêu sẽ giúp cân bằng được tài chính, (0,25) tránh những khoản chi không cần thiết,(0,25) thực hiện 1.0 điểm được tiết kiệm,(0,25) góp phần tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no.(0,25) (2.0 điểm) b/ Em không đồng tình ý kiến trên.(0,25) Vì:Nếu người dư dả tiền mà không có kế hoạch chi tiêu hợp lý, 1.0 điểm dần dần họ sẽ lãng phí tiền bạc(0,5) và trở nên khó khăn, nghèo khó.(0,25) 3 a/ - Hành vi của anh P vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa cháy, nổ. (0,5) 1.0 điểm Vì theo Điều 13 Luật Phòng cháy, chữa cháy năm 2001 (Sửa đổi, sung năm 2013), sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, (2.0 điểm) mua bán trái phép chất nguy hiểm về cháy, nổ là hành vi bị nghiêm cấm. (0,5) b/ Anh P có thể bị xử phạt theo pháp luật quy định: - Tùy theo mức độ vi phạm anh P có thể bị phạt hành chính (phạt tiền).(0,5) - Hành vi tích trữ xăng dầu của anh P nếu gây hậu quả có thể 1.0 điểm chịu trách nhiệm hình sự về tội “Vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy” .(0,5) có thể đi tù.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2