intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Tam Kỳ” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Tam Kỳ

  1. PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Môn: GDCD – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 4 câu = 5,0 điểm Mức độ Tổng đánh giá Nội Vận Mạch Nhận Thông Vận dung/ dụng Số câu Tổng điểm nội biết hiểu dụng Chủ cao dung đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. dục kỹ Phòng năng chống / 1,32 4 / / / / / / 4 / sống bạo lực điểm gia đình 2. Lập kế Giáo hoạch dục chi 3 / / / / / / / 3 / 1 điểm kinh tế tiêu
  2. 3. Phòng ngừa Giáo tai nạn dục vũ khí, 1 7 5,31điể 4 / 3 2 / / / 3 pháp cháy m luật nổ và các chất độc hại 4. Quyền và nghĩa 2,33 vụ lao 1 / / / 1 / / 1 1 điểm động của công dân. Tổng 12 / 3 2 1 / 1 15 4 10 số câu Tỉ lệ 40% 10% 20% 20% / 10% 50 50 100 % Tỉ lệ 40 20 10 50 50 100 chung
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD 8 NĂM HỌC 2023-2024 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TT Mạch nội Nội dung/chủ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung đề/bài giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Giáo dục kỹ 1. Phòng Nhận biết: 4 câu 1 năng sống chống bạo lực - Kể được các gia đình hình thức bạo lực gia đình phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.
  4. Nhận biết: Nêu được sự cần thiết phải 2. Lập kế lập kế hoạch hoạch chi tiêu chi tiêu. GD kinh tế 3 câu Thông hiểu:Hiểu được cách lập kế hoạch chi tiêu. 2 Giáo dục 3. Phòng Nhận biết: 4 câu 5 câu 1 câu pháp luật ngừa tai nạn - Kể được tên vũ khí, cháy một số tai nạn nổ và các vũ khí, cháy, chất độc hại nổ và chất độc hại. -Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Thông hiểu: - Nhận diện được một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại.
  5. - Đánh giá được hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. Vận dụng cao: Thực hiện được một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại phù hợp với bản thân. 4. Quyền và Nhận biết: 1 câu 1 câu nghĩa vụ lao - Nêu được động của một số quy công dân định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên. Thông hiểu: Phân tích được tầm quan trọng của lao động đối với
  6. đời sống con người. Vận dụng: Tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù hợp lưa tuổi. Tổng 12TN 3TN 1TL 1TL 2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  7. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: ................................................................ Năm học 2023-2024 Lớp: 8/............ Môn: Giáo dục công dân 8 Ngày kiểm tra: ……/5/2024 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm: Lời phê: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM):Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 1: Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý giúp con người A. dễ dàng quản lý tiền bạc và kiểm soát chi tiêu.B. không chủ động được biến cố xảy ra. C. khó khăn thực hiện mục tiêu tài chính. D. lo sợ vì mọi thứ ngoài tầm kiểm soát. Câu 2: Câu tục ngữ và thành ngữ nào dưới đây có nội dung thể hiện sự chi tiêu hợp lý? A. Vung tay quá trán. B. Cơm thừa gạo thiếu. C. Liệu cơm gắp mắm. D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. Câu 3: Hành vi nào sau đây là bạo lực gia đình? A. Ngược đãi, xúc phạm bố mẹ. B. Chăm sóc gia đình, yêu thương con cái. C. Kính trọng bố mẹ khi về già. D. Luôn quan tâm các thành viên trong gia đình. Câu 4: Nội dung nào dưới đây là quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình? A. Không quan tâm chăm sóc con. B. Ủng hộ hành vi ngược đãi ông bà, bố mẹ. C. Tuyên truyền sai quy định về bạo lực gia đình. D. Nghiêm cấm hành vi ngược đãi ông bà. Câu 5: Bạo lực gia đình thể hiện dưới mấy hình thức phổ biến? A. Ba hình thức. B. Bốn hình thức. C. Năm hình thức. D. Sáu hình thức. Câu 6: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bạo lực gia đình? A. Hành hạ ngược đãi, đánh đập thành viên trong gia đình. B. Ép vợ sinh con trai để nối dõi tông đường. C. Cưỡng ép thành viên trong gia đình chứng kiến bạo lực. D. Bỏ mặc những người gặp khó khăn trong cuộc sống. Câu 7: Để phòng chống tai nạn cháy, nổ không nên A. Khóa van bình ga. B. Vận chuyển pháo nổ trái phép. C. Cấm đốt pháo. D. Tắt cầu dao điện khi dông sét Câu 8: Văn bản pháp luật nào sau qui định về phòng ngừa tai nạn cháy, nổ? A. Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001 ( Sửa đổi bổ sung 2013). B. Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2003 ( Sửa đổi bổ sung 2013). C. Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2005 ( Sửa đổi bổ sung 2013). D. Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2007 ( Sửa đổi bổ sung 2013). Câu 9: Theo bộ luật lao động năm 2019 thì lao động chưa thành niên là người lao động A. chưa đủ 18 tuổi B. dưới 15 tuổi. C. chưa đủ 16 tuổi. D. đủ 16 tuổi đến 20 tuổi. Câu 10: Chi tiêu hợp lí khi số tiền chi bị hạn chế là….. A. ưu tiên những khoản chi cho bản thân. B. ưu tiên những khoản chi thiết yếu
  8. C. đặt mục tiêu tiết kiệm lên hàng đầu. D. tìm mua những mặt hàng có giá trị rẻ nhất. Câu 11: Nguy cơ nào sau đây dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại? A. Thiết bị điện quá tải. B. Bảo quản thực phẩm đúng cách. C. Chữa cháy đảm bảo. D. Trang bị bình chữa cháy trong nhà. Câu 12: Cơ quan tổ chức nào được bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí? A. Tất cả mọi người. B. Công ty tư nhân C. Doanh nghiệp nhà nước.D Bộ Quốc phòng, Công an. Câu 13: Việc làm nào dưới đây không có tác dụng phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ? A. Không sử dụng, tàng trữ súng trái phép. B. Mua các nguyên liệu cần thiết để chế tạo pháo nổ. C. Lên án việc tàng trữ vũ khí chất nổ. D. Tuyên truyền pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ. Câu 14:Việc làm nào dưới đây có tác dụng phòng ngừa ngộ độc thực phẩm? A. Ăn chín, uống sôi. B. Ăn bất kể đồ ăn gì. C.Ăn vặt trước cổng trường. D. Sử dụng thực phẩm tuỳ tiện. Câu 15: Ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy là A. ngày 4 tháng 10. B. ngày 14 tháng 4. C. ngày 14 tháng 10. D. ngày 10 tháng 4. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM): Câu 1. (2 đ) T là con trai độc nhất của một gia đình giàu có. Học xong Trung học, không vào được đại học, T ở nhà. Hàng ngày T chỉ chơi điện tử, bi-a. Bạn bè hỏi :“Cậu cứ định sống thế này mãi à ?”. T trả lời : “Nhà tớ đâu có cần tiền. Tài sản của cha mẹ tớ đủ để tớ sống thoải mái cả đời. Tớ đi làm để làm gì ? Câu hỏi . 1. Suy nghĩ của T đúng hay sai ? Vì sao ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. 2. Theo bạn, T có cần kiếm một việc làm để lao động như mọi người không ? Giải thích lí do. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Câu 2. (1đ) Nghĩ hè, bạn T được mẹ đưa về quê chơi. Thấy cậu út thường xuyên dung thuốc trừ sâu phun cho rau và cây ăn quả. Là T, em sẽ nói gì với cậu út? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Câu 3. (1đ) Em hãy nêu các nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Câu 4.( 1đ) Nhìn thấy vật thể lạ giống quả lựu đạn, Bạn K rủ T cùng cưa để xem bên trong có gì. Hành vi trên của hai bạn có thể dẫn đến hậu quả gì? ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  9. ……………………………………………………………………………………………………….. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: ................................................................ Năm học 2023-2024 Lớp: 8/............ Môn: Giáo dục công dân 8 Ngày kiểm tra: ……/5/2024 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm: Lời phê: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM):Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 1: Con người cần phải lập kế hoạch chi tiêu để A. cân bằng được tài chính, kiểm soát chi tiêu. B. không chủ động được biến cố xảy ra. C. khó khăn thực hiện mục tiêu tài chính. D. lo sợ vì mọi thứ ngoài tầm kiểm soát. Câu 2: Câu tục ngữ và thành ngữ nào dưới đây có nội dung thể hiện sự chi tiêu hợp lý? A. Ăn chắc, mặc bền. B. Cơm thừa gạo thiếu. C. Vung tay quá trán D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. Câu 3: Hành vi nào sau đây là bạo lực gia đình? A. Xúc phạm anh chị em. B. Chăm sóc gia đình, yêu thương con cái. C. Kính trọng bố mẹ khi về già. D. Luôn quan tâm các thành viên trong gia đình. Câu 4: Nội dung nào dưới đây là quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình? A. Không quan tâm chăm sóc con. B. Ủng hộ hành vi ngược đãi ông bà, bố mẹ. C. Tuyên truyền sai quy định về bạo lực gia đình. D. Nghiêm cấm hành vi ngược đãi ông bà. Câu 5: Để phòng chống tai nạn cháy, nổ không nên A. khóa van bình ga. B. cấm chuyển pháo nổ trái phép. C. cấm đốt pháo. D. để cầu dao điện khi dông sét. Câu 6: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bạo lực gia đình? A. Hành hạ ngược đãi, đánh đập thành viên trong gia đình. B. Ép vợ sinh con trai để nối dõi tông đường. C. Cưỡng ép thành viên trong gia đình chứng kiến bạo lực. D. Bỏ mặc, không quan tâm những người gặp khó khăn trong cuộc sống. Câu 7: Bạo lực gia đình thể hiện dưới mấy hình thức phổ biến? A. Ba hình thức. B. Bốn hình thức. C. Năm hình thức. D. Sáu hình thức. Câu 8: Văn bản pháp luật nào sau qui định về phòng ngừa tai nạn cháy, nổ? A. Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001 ( Sửa đổi bổ sung 2013). B. Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2003 ( Sửa đổi bổ sung 2013). C. Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2005 ( Sửa đổi bổ sung 2013). D. Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2007 ( Sửa đổi bổ sung 2013). Câu 9: Ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy là A. ngày 4 tháng 10. B. ngày 14 tháng 4. C. ngày 14 tháng 10. D. ngày 10 tháng 4 Câu 10:Việc làm nào dưới đây có tác dụng phòng ngừa ngộ độc thực phẩm? A. Ăn chín, uống sôi. B. Ăn bất kể đồ ăn gì.
  10. C.Ăn vặt trước cổng trường. D. Sử dụng thực phẩm tuỳ tiện Câu 11: Nguy cơ nào sau đây dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại? A. Thiết bị điện quá tải. B. Bảo quản thực phẩm đúng cách. C. Chữa cháy đảm bảo. D. Trang bị bình chữa cháy trong nhà. Câu 12: Cơ quan tổ chức nào được bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí? A. Tất cả mọi người. B. Công ty tư nhân C. Doanh nghiệp nhà nước.D Bộ Quốc phòng, Công an. Câu 13: Việc làm nào dưới đây không thể hiện phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ? A. Không sử dụng, tàng trữ súng trái phép. B. Mua các nguyên liệu cần thiết để chế tạo pháo nổ. C. Cấm tàng trữ vũ khí chất nổ. D. Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ. Câu 14: Chi tiêu hợp lí khi số tiền chi bị hạn chế là….. A. ưu tiên những khoản chi cho bản thân. B. ưu tiên những khoản chi thiết yếu C. đặt mục tiêu tiết kiệm lên hàng đầu. D. tìm mua những mặt hàng có giá trị rẻ nhất. Câu 15: Theo bộ luật lao động năm 2019 thì lao động chưa thành niên là người lao động A. chưa đủ 18 tuổi B. dưới 15 tuổi. C. chưa đủ 16 tuổi. D. đủ 16 tuổi đến 20 tuổi. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM): Câu 1. (2 đ) T là con trai độc nhất của một gia đình có điều kiện. Học xong Trung học, không vào được đại học, T ở nhà. Hàng ngày T chỉ chơi điện tử, bi-a. Bạn bè hỏi : “Cậu cứ định sống thế này mãi à ?”. T trả lời : “Nhà tớ đâu có cần tiền. Tài sản của cha mẹ tớ đủ để tớ sống thoải mái cả đời. Tớ đi làm để làm gì ? Câu hỏi . 1. Suy nghĩ của T đúng hay sai ? Vì sao ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. 2. Theo bạn, T có cần kiếm một việc làm để lao động như mọi người không ? Giải thích lí do. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Câu 2. (1đ) Nghĩ hè, bạn T được mẹ đưa về quê chơi. Thấy cậu út thường xuyên dung thuốc trừ sâu phun cho rau và cây ăn quả. Là T, em sẽ nói gì với cậu út? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Câu 3. (1đ) Em hãy nêu các nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Câu 4. ( 1đ) Nhìn thấy vật thể lạ giống quả lựu đạn, Bạn K rủ T cùng cưa để xem bên trong có gì. Hành vi trên của hai bạn có thể dẫn đến hậu quả gì? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  11. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM Mã đề A. A. Trắc nghiệm (5 đ) Mỗi câu đúng 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A A A D D D B A A A A D D B A B. Tự luận (5 đ) Câu Nội dung Điểm 1 a. Suy nghĩ của T là sai vì tiền nhiều bao nhiêu rồi cũng tiêu 0,5 đ hết. Hơn nữa, lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mỗi công dân. - Mọi người đều có nghĩa vụ lao động để làm ra của cải nuôi 0,5đ sống mình, gia đình mình và đóng góp cho sự phát triển của xã hội. b. Theo em, T nên tìm cho mình một công việc để lao động. 0,25đ - Bởi nó sẽ giúp T nhận lại được nhiều điều như kiếm ra tiền, 0,5đ không bỏ phí thời gian, dần hoàn thiện bản thân và nhân cách đồng thời cũng tạo lập nên được nhiều mối quan hệ, được nhiều người tôn trọng và quý mến. 0,25đ - Giúp Tú có cuộc sống ý nghĩa hơn chứ không phải lãng phí như đi chơi bời như trước đây. 2 Là T em sẽ nói với cậu út nguy cơ độc hại và gây ngộ độc của 0.5đ thuốc trừ sâu cho người ăn nên hạn chế sử dụng. - Khi sử dụng thuốc trừ sâu phải đúng liều lượng theo chỉ 0.5đ dẫn. 3 - Có nhiều nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí cháy nỏ và các chất 0.5đ độc hại. - Hs kể được một số nguy cơ như: thiết bị điện quá tải, rò rỉ khí ga, thiết bị điện kém chất lượng, nắng nóng kéo dài, 0,5đ nguyên vật liệu xây dựng dễ cháy, trang thiết bị phòng cháy chữa cháy không đảm bảo, chế biến thực phẩm sai cách,… 4 - Việc làm của hai bạn là không nên. 0,25đ - Hậu quả: Dẫn đến cháy, nổ ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của bản thân và người khác. 0,75đ * Lưu ý: Nếu HS có thể diễn đạt theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo nội dung nêu trên thì GV vẫn cho điểm tối đa.
  12. HƯỚNG DẪN CHẤM Mã đề B. A.Trắc nghiệm (5 đ) Mỗi câu đúng 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A A A D D D B A A A A D B B A B.Tự luận (5 đ) Câu Nội dung Điểm 1 a. Suy nghĩ của T là sai vì tiền nhiều bao nhiêu rồi cũng tiêu 0,5 đ hết. Hơn nữa, lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mỗi công dân. - Mọi người đều có nghĩa vụ lao động để làm ra của cải nuôi 0,5đ sống mình, gia đình mình và đóng góp cho sự phát triển của xã hội. b. Theo em, T nên tìm cho mình một công việc để lao động. 0,25đ - Bởi nó sẽ giúp T nhận lại được nhiều điều như kiếm ra tiền, 0,5đ không bỏ phí thời gian, dần hoàn thiện bản thân và nhân cách đồng thời cũng tạo lập nên được nhiều mối quan hệ, được nhiều người tôn trọng và quý mến. 0,25đ - Giúp Tú có cuộc sống ý nghĩa hơn chứ không phải lãng phí như đi chơi bời như trước đây. 2 Là T em sẽ nói với cậu út nguy cơ độc hại và gây ngộ độc của 0.5đ thuốc trừ sâu cho người ăn nên hạn chế sử dụng. - Khi sử dụng thuốc trừ sâu phải đúng liều lượng theo chỉ 0.5đ dẫn. 3 - Có nhiều nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí cháy nỏ và các chất 0.5đ độc hại. - Hs kể được một số nguy cơ như: thiết bị điện quá tải, rò rỉ khí ga, thiết bị điện kém chất lượng, nắng nóng kéo dài, 0,5đ nguyên vật liệu xây dựng dễ cháy, trang thiết bị phòng cháy chữa cháy không đảm bảo, chế biến thực phẩm sai cách,… 4 - Việc làm của hai bạn là không nên. 0,25đ - Hậu quả: Dẫn đến cháy, nổ ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của bản thân và người khác. 0,75đ
  13. * Lưu ý: Nếu HS có thể diễn đạt theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo nội dung nêu trên thì GV vẫn cho điểm tối đa. Giáo viên Duyệt của Chuyên môn Châu Thị Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2