intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 001 TRẮC NGHIỆM (10.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi nhằm mục đích nào dưới đây? A. Giáo dục, răn đe là chính. B. Có thể bị phạt tù. C. Buộc phải cách ly với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng. D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên . Câu 2. Đâu không phải là dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật? A. Là hành vi trái pháp luật. B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi. D. Xâm phạm đến các chuẩn mực đạo đức. Câu 3. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm A. phạt tiền người vi phạm. B. buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác. C. lập lại trật tự xã hội. D. ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới. Câu 4. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là A. từ đủ 18 tuổi trở lên. B. từ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 16 tuổi trở lên. D. từ đủ 14 tuổi trở lên. Câu 5. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 6. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là A. công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
  2. B. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. D. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 7. Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? A. Có. B. Không. C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai. Câu 8. Đối tượng của vi phạm hành chính là A. cá nhân. B. tổ chức. C. cá nhân và tổ chức. D. Cơ quan hành chính. Câu 9. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự. C. vi phạm kỷ luật. D. vi phạm hình sự. Câu 10. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý không phụ thuộc vào A. hành vi vi phạm pháp luật. B. tính chất phạm tội. C. mức độ gây thiệt hại của hành vi. D. suy nghĩ của cộng đồng, xã hội. Câu 11. "Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là? A. Hình thức dân chủ trực tiếp. B. Hình thức dân chủ gián tiếp C. Hình thức dân chủ tập trung. D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Câu 12. Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là? A. 21/5/1990 B. 21/4/1991 C. 21/5/1994. D. 21/5/1993. Câu 13. Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân A. đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. B. đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. C. từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. D. đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. Câu 14. Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt A. giới tính, dân tộc, tôn giáo. B. tình trạng pháp lý.
  3. C. trình độ văn hoá, nghề nghiệp. D. thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử Câu 15. Nhận định nào sai: Người không được thực hiện quyền ứng cử là A. Người bị khởi tố dân sự. B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Tòa án. C. Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương. D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án. Câu 16. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền ứng cử. B. Quyền kiểm tra, giám sát. C. Quyền đóng góp ý kiến. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Câu 17. Nhận định nào sai: Người không được thực hiện quyền bầu cử là A. người đang bị quản thúc. B. người đang bị tạm giam. C. người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án. D. người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 18. Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng A. 1 con đường duy nhất. B. 2 con đường. C. 3 con đường. D. 4 con đường. Câu 19. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. Câu 20. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
  4. Câu 21. Vi phạm pháp luật hình sự là A. hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự . B. hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. C. hành vi xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. D. hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. Câu 22. Vi phạm pháp luật dân sự là A. hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. B. hành vi xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. C. hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự . D. hành vi xâm hại các quan hệ lao động,công vụ nhà nước. Câu 23. Vi phạm pháp luật hành chính là A. hành vi xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. B. hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác. C. hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự D. hành vi xâm hại các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. Câu 24. Độ tuổi nhập ngũ là? A. 17 tuổi. B. Đủ 17 tuổi. C. 18 tuổi. D. Đủ 18 tuổi. Câu 25. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là? A. Hội đồng nhân dân. B. Quốc hội. C. Toà án nhân dân tối cao D. Chính phủ. Câu 26. Chọn đáp án bên dưới điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm bảo vệ Tổ quốc: Bảo vệ Tổ quốc là ……..….., bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam? A. xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự B. bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc C. bảo vệ trật tự an ninh xã hội, thực hiện chính sách hậu phương quân đội D. bảo vệ biên giới quốc gia, biên giới lãnh hải Câu 27. Cùng với việc bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần phải làm gì? A. Xây dựng Tổ quốc. B. Phá hoại Tổ quốc. C. Ngoại giao với các nước khác. D. Trang bị vũ khí hiện đại. Câu 28. Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi? A. 22 tuổi. B. 24 tuổi. C. 25 tuổi. D. 27 tuổi.
  5. Câu 29. Nếu trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền? A. Từ 1,5 - 2 triệu. B. Từ 2 – 3 triệu. C. Từ 3 – 5 triệu. D. Từ 5 – 7 triệu. Câu 30. Mức hình phạt cao nhất khi công dân trốn tránh nghĩa vụ quân sự là? A. Phạt tiền. B. Cảnh cáo. C. Kỉ luật. D. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Câu 31. Chính quyền xã H đã không tiếp nhận đơn tố cáo của người dân về việc ông trưởng thôn X tham ô công quỹ trong việc làm đường giao thông nông thôn mới. Hành động của chính quyền xã H đã vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội nào sau đây? A. Quyền dân biết về các công việc chung. B. Quyền dân bàn về các công việc chung. C. Quyền dân làm và thực hiện các công việc chung. D. Quyền dân kiểm tra, giám sát các công việc chung. Câu 32. Trong cuộc họp tổ dân phố, chị Lan yêu cầu ông tổ trưởng dân phố công khai các khoản đã chi tiêu về việc làm đường của phố để mọi người được biết. Hành động của chị Lan thể hiện quyền gì của công dân? A. Quyền kiểm tra, giám sát của công dân đối với các công việc chung của xã hội. B. Quyền tố cáo của công dân. C. Quyền khiếu nại của công dân. D. Quyền tham gia bàn bạc và thực hiện của công dân đối với các công việc chung của xã hội. Câu 33. Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực ứng xử xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu, đó được gọi là? A. Sống có đạo đức. B. Sống có kỷ luật. C. Đạo đức. D. Pháp luật. Câu 34. Luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật được gọi là? A. Tuân theo pháp luật. B. Pháp luật. C. Sống có đạo đức. D. Đạo đức. Câu 35. Các việc làm: Giúp đỡ gia đình khó khăn, ủng hộ trẻ em vùng sâu vùng xa được gọi là? A. Sống có đạo đức. B. Sống có kỷ luật. C. Sống có trách nhiệm. D. Sống có văn hóa. Câu 36. Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là? A. Tuân theo pháp luật. B. Sống có đạo đức. C. Sống có văn hóa. D. Sống có trách nhiệm. Câu 37. Nhà nước ta xác định quyền nào là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân?
  6. A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Câu 38. Các hành vi: Buôn bán chất ma túy, buôn pháo nổ, đua xe trái phép được gọi là? A. Vi phạm pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Thực hiện pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 39. Câu thành ngữ: Thương người như thể thương thân” nói về? A. Sống có đạo đức. B. Sống có trách nhiệm. C. Sống có kỷ luật. D. Sống có ý thức. Câu 40. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc? A. phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. B. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. C. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. D. phố thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai.
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 002 TRẮC NGHIỆM (10.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. Câu 2. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý không phụ thuộc vào A. hành vi vi phạm pháp luật. B. mức độ gây thiệt hại của hành vi. C. tính chất phạm tội. D. suy nghĩ của cộng đồng, xã hội. Câu 3. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là A. từ đủ 16 tuổi trở lên. B. từ đủ 18 tuổi trở lên. C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 14 tuổi trở lên. Câu 4. "Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là? A. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa B. Hình thức dân chủ tập trung. C. Hình thức dân chủ trực tiếp. D. Hình thức dân chủ gián tiếp Câu 5. Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là? A. 21/5/1993. B. 21/4/1991 C. 21/5/1994. D. 21/5/1990 Câu 6. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm A. lập lại trật tự xã hội. B. ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới. C. phạt tiền người vi phạm. D. buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.
  8. Câu 7. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi nhằm mục đích nào dưới đây? A. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên . B. Buộc phải cách ly với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng. C. Giáo dục, răn đe là chính. D. Có thể bị phạt tù. Câu 8. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người A. từ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 14 tuổi trở lên. D. từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 9. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là A. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. B. công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. D. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. Câu 10. Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng A. 3 con đường. B. 2 con đường. C. 1 con đường duy nhất. D. 4 con đường. Câu 11. Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân A. đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. B. từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. C. đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. D. đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. Câu 12. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền đóng góp ý kiến. B. Quyền ứng cử. C. Quyền kiểm tra, giám sát. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Câu 13. Nhận định nào sai: Người không được thực hiện quyền bầu cử là A. người đang bị quản thúc. B. người mất năng lực hành vi dân sự.
  9. C. người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án. D. người đang bị tạm giam. Câu 14. Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt A. giới tính, dân tộc, tôn giáo. B. trình độ văn hoá, nghề nghiệp. C. tình trạng pháp lý. D. thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử Câu 15. Đâu không phải là dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật? A. Vi phạm pháp luật phải có lỗi. B. Xâm phạm đến các chuẩn mực đạo đức. C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. D. Là hành vi trái pháp luật. Câu 16. Đối tượng của vi phạm hành chính là A. cá nhân và tổ chức. B. cá nhân. C. Cơ quan hành chính. D. tổ chức. Câu 17. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm dân sự. B. vi phạm hình sự. C. vi phạm kỷ luật. D. vi phạm hành chính. Câu 18. Nhận định nào sai: Người không được thực hiện quyền ứng cử là A. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Tòa án. B. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án. C. Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương. D. Người bị khởi tố dân sự. Câu 19. Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? A. Có. B. Không. C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai. Câu 20. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là A. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. B. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. C. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
  10. D. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. Câu 21. Chính quyền xã H đã không tiếp nhận đơn tố cáo của người dân về việc ông trưởng thôn X tham ô công quỹ trong việc làm đường giao thông nông thôn mới. Hành động của chính quyền xã H đã vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội nào sau đây? A. Quyền dân biết về các công việc chung. B. Quyền dân bàn về các công việc chung. C. Quyền dân làm và thực hiện các công việc chung. D. Quyền dân kiểm tra, giám sát các công việc chung. Câu 22. Mức hình phạt cao nhất khi công dân trốn tránh nghĩa vụ quân sự là? A. Cảnh cáo. B. Kỉ luật. C. Phạt tiền. D. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Câu 23. Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi? A. 25 tuổi. B. 22 tuổi. C. 27 tuổi. D. 24 tuổi. Câu 24. Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực ứng xử xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu, đó được gọi là? A. Đạo đức. B. Sống có kỷ luật. C. Pháp luật. D. Sống có đạo đức. Câu 25. Cùng với việc bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần phải làm gì? A. Xây dựng Tổ quốc. B. Ngoại giao với các nước khác. C. Trang bị vũ khí hiện đại. D. Phá hoại Tổ quốc. Câu 26. Trong cuộc họp tổ dân phố, chị Lan yêu cầu ông tổ trưởng dân phố công khai các khoản đã chi tiêu về việc làm đường của phố để mọi người được biết. Hành động của chị Lan thể hiện quyền gì của công dân? A. Quyền tham gia bàn bạc và thực hiện của công dân đối với các công việc chung của xã hội. B. Quyền kiểm tra, giám sát của công dân đối với các công việc chung của xã hội. C. Quyền tố cáo của công dân. D. Quyền khiếu nại của công dân. Câu 27. Vi phạm pháp luật hình sự là A. hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. B. hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. C. hành vi xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. D. hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự . Câu 28. Luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật được gọi là? A. Sống có đạo đức. B. Pháp luật.
  11. C. Đạo đức. D. Tuân theo pháp luật. Câu 29. Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là? A. Sống có đạo đức. B. Sống có trách nhiệm. C. Tuân theo pháp luật. D. Sống có văn hóa. Câu 30. Vi phạm pháp luật hành chính là A. hành vi xâm hại các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. B. hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự C. hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác. D. hành vi xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. Câu 31. Câu thành ngữ: Thương người như thể thương thân” nói về? A. Sống có đạo đức. B. Sống có kỷ luật. C. Sống có trách nhiệm. D. Sống có ý thức. Câu 32. Độ tuổi nhập ngũ là? A. 17 tuổi. B. Đủ 17 tuổi. C. 18 tuổi. D. Đủ 18 tuổi. Câu 33. Vi phạm pháp luật dân sự là A. hành vi xâm hại các quan hệ lao động,công vụ nhà nước. B. hành vi xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. C. hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. D. hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự . Câu 34. Nếu trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền? A. Từ 5 – 7 triệu. B. Từ 1,5 - 2 triệu. C. Từ 2 – 3 triệu. D. Từ 3 – 5 triệu. Câu 35. Các hành vi: Buôn bán chất ma túy, buôn pháo nổ, đua xe trái phép được gọi là? A. Vi phạm pháp luật. B. Thực hiện pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 36. Các việc làm: Giúp đỡ gia đình khó khăn, ủng hộ trẻ em vùng sâu vùng xa được gọi là? A. Sống có đạo đức. B. Sống có văn hóa. C. Sống có kỷ luật. D. Sống có trách nhiệm. Câu 37. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là? A. Toà án nhân dân tối cao B. Quốc hội. C. Chính phủ. D. Hội đồng nhân dân.
  12. Câu 38. Nhà nước ta xác định quyền nào là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Câu 39. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc? A. phố thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. B. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. C. phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. D. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. Câu 40. Chọn đáp án bên dưới điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm bảo vệ Tổ quốc: Bảo vệ Tổ quốc là ……..….., bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam? A. bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc B. xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự C. bảo vệ biên giới quốc gia, biên giới lãnh hải D. bảo vệ trật tự an ninh xã hội, thực hiện chính sách hậu phương quân đội
  13. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 003 TRẮC NGHIỆM (10.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm A. phạt tiền người vi phạm. B. buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác. C. lập lại trật tự xã hội. D. ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới. Câu 2. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm kỷ luật. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm hình sự. D. vi phạm dân sự. Câu 3. Đâu không phải là dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật? A. Là hành vi trái pháp luật. B. Vi phạm pháp luật phải có lỗi. C. Xâm phạm đến các chuẩn mực đạo đức. D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Câu 4. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là A. từ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 14 tuổi trở lên. D. từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 5. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là A. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. B. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. C. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. D. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. Câu 6. Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân A. đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.
  14. B. đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. C. từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. D. đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. Câu 7. Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? A. Không. B. Tất cả đều sai. C. Có. D. Tùy từng trường hợp. Câu 8. Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt A. trình độ văn hoá, nghề nghiệp. B. thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử C. tình trạng pháp lý. D. giới tính, dân tộc, tôn giáo. Câu 9. Đối tượng của vi phạm hành chính là A. cá nhân và tổ chức. B. tổ chức. C. Cơ quan hành chính. D. cá nhân. Câu 10. Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng A. 1 con đường duy nhất. B. 4 con đường. C. 2 con đường. D. 3 con đường. Câu 11. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý không phụ thuộc vào A. mức độ gây thiệt hại của hành vi. B. suy nghĩ của cộng đồng, xã hội. C. tính chất phạm tội. D. hành vi vi phạm pháp luật. Câu 12. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là A. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. Câu 13. Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là? A. 21/5/1993. B. 21/5/1990 C. 21/5/1994. D. 21/4/1991 Câu 14. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người A. từ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 18 tuổi trở lên.
  15. C. từ đủ 14 tuổi trở lên. D. từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 15. "Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là? A. Hình thức dân chủ gián tiếp B. Hình thức dân chủ tập trung. C. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa D. Hình thức dân chủ trực tiếp. Câu 16. Nhận định nào sai: Người không được thực hiện quyền ứng cử là A. Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương. B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Tòa án. C. Người bị khởi tố dân sự. D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án. Câu 17. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là A. công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. D. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. Câu 18. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi nhằm mục đích nào dưới đây? A. Giáo dục, răn đe là chính. B. Buộc phải cách ly với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng. C. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên . D. Có thể bị phạt tù. Câu 19. Nhận định nào sai: Người không được thực hiện quyền bầu cử là A. người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án. B. người đang bị tạm giam. C. người đang bị quản thúc. D. người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 20. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền ứng cử. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền đóng góp ý kiến. D. Quyền kiểm tra, giám sát.
  16. Câu 21. Trong cuộc họp tổ dân phố, chị Lan yêu cầu ông tổ trưởng dân phố công khai các khoản đã chi tiêu về việc làm đường của phố để mọi người được biết. Hành động của chị Lan thể hiện quyền gì của công dân? A. Quyền khiếu nại của công dân. B. Quyền tố cáo của công dân. C. Quyền tham gia bàn bạc và thực hiện của công dân đối với các công việc chung của xã hội. D. Quyền kiểm tra, giám sát của công dân đối với các công việc chung của xã hội. Câu 22. Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là? A. Sống có văn hóa. B. Tuân theo pháp luật. C. Sống có đạo đức. D. Sống có trách nhiệm. Câu 23. Mức hình phạt cao nhất khi công dân trốn tránh nghĩa vụ quân sự là? A. Cảnh cáo. B. Truy cứu trách nhiệm hình sự. C. Phạt tiền. D. Kỉ luật. Câu 24. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là? A. Chính phủ. B. Toà án nhân dân tối cao C. Quốc hội. D. Hội đồng nhân dân. Câu 25. Các việc làm: Giúp đỡ gia đình khó khăn, ủng hộ trẻ em vùng sâu vùng xa được gọi là? A. Sống có kỷ luật. B. Sống có văn hóa. C. Sống có trách nhiệm. D. Sống có đạo đức. Câu 26. Luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật được gọi là? A. Đạo đức. B. Tuân theo pháp luật. C. Pháp luật. D. Sống có đạo đức. Câu 27. Chính quyền xã H đã không tiếp nhận đơn tố cáo của người dân về việc ông trưởng thôn X tham ô công quỹ trong việc làm đường giao thông nông thôn mới. Hành động của chính quyền xã H đã vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội nào sau đây? A. Quyền dân kiểm tra, giám sát các công việc chung. B. Quyền dân làm và thực hiện các công việc chung. C. Quyền dân bàn về các công việc chung. D. Quyền dân biết về các công việc chung. Câu 28. Nếu trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền? A. Từ 2 – 3 triệu. B. Từ 5 – 7 triệu. C. Từ 1,5 - 2 triệu. D. Từ 3 – 5 triệu. Câu 29. Vi phạm pháp luật hành chính là
  17. A. hành vi xâm hại các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. B. hành vi xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. C. hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự D. hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác. Câu 30. Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi? A. 22 tuổi. B. 27 tuổi. C. 25 tuổi. D. 24 tuổi. Câu 31. Vi phạm pháp luật dân sự là A. hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. B. hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự . C. hành vi xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. D. hành vi xâm hại các quan hệ lao động,công vụ nhà nước. Câu 32. Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực ứng xử xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu, đó được gọi là? A. Sống có đạo đức. B. Sống có kỷ luật. C. Pháp luật. D. Đạo đức. Câu 33. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc? A. phố thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai. B. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. C. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai. D. phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 34. Nhà nước ta xác định quyền nào là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Câu 35. Cùng với việc bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần phải làm gì? A. Phá hoại Tổ quốc. B. Ngoại giao với các nước khác. C. Xây dựng Tổ quốc. D. Trang bị vũ khí hiện đại. Câu 36. Các hành vi: Buôn bán chất ma túy, buôn pháo nổ, đua xe trái phép được gọi là? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Thực hiện pháp luật. D. Vi phạm pháp luật.
  18. Câu 37. Vi phạm pháp luật hình sự là A. hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự . B. hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. C. hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. D. hành vi xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. Câu 38. Chọn đáp án bên dưới điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm bảo vệ Tổ quốc: Bảo vệ Tổ quốc là ……..….., bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam? A. bảo vệ biên giới quốc gia, biên giới lãnh hải B. bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc C. bảo vệ trật tự an ninh xã hội, thực hiện chính sách hậu phương quân đội D. xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự Câu 39. Độ tuổi nhập ngũ là? A. 17 tuổi. B. Đủ 18 tuổi. C. 18 tuổi. D. Đủ 17 tuổi. Câu 40. Câu thành ngữ: Thương người như thể thương thân” nói về? A. Sống có ý thức. B. Sống có kỷ luật. C. Sống có trách nhiệm. D. Sống có đạo đức. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 004
  19. TRẮC NGHIỆM (10.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. "Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là? A. Hình thức dân chủ gián tiếp B. Hình thức dân chủ trực tiếp. C. Hình thức dân chủ tập trung. D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Câu 2. Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân A. đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. B. đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. C. từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. D. đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. Câu 3. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người A. từ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 14 tuổi trở lên. C. từ đủ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 4. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là A. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. B. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. Câu 5. Đối tượng của vi phạm hành chính là A. cá nhân. B. Cơ quan hành chính. C. tổ chức. D. cá nhân và tổ chức. Câu 6. Đâu không phải là dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật? A. Xâm phạm đến các chuẩn mực đạo đức. B. Vi phạm pháp luật phải có lỗi. C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. D. Là hành vi trái pháp luật. Câu 7. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý không phụ thuộc vào A. suy nghĩ của cộng đồng, xã hội. B. tính chất phạm tội. C. hành vi vi phạm pháp luật. D. mức độ gây thiệt hại của hành vi.
  20. Câu 8. Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? A. Không. B. Có. C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai. Câu 9. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là A. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp B. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. Câu 10. Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt A. thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử B. tình trạng pháp lý. C. trình độ văn hoá, nghề nghiệp. D. giới tính, dân tộc, tôn giáo. Câu 11. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi nhằm mục đích nào dưới đây? A. Giáo dục, răn đe là chính. B. Buộc phải cách ly với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng. C. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên . D. Có thể bị phạt tù. Câu 12. Nhận định nào sai: Người không được thực hiện quyền bầu cử là A. người đang bị tạm giam. B. người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án. C. người đang bị quản thúc. D. người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 13. Nhận định nào sai: Người không được thực hiện quyền ứng cử là A. Người bị khởi tố dân sự. B. Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương. C. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án. D. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Tòa án. Câu 14. Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2