SỞ GD & ĐT KHÁNH HÕA<br />
Trường THPT Nguyễn Thái Học<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2<br />
MÔN : HÓA HỌC LỚP 10<br />
( Năm học: 2017 -2018 )<br />
<br />
MÃ ĐỀ :<br />
157<br />
<br />
Thời gian làm bài: 50 phút<br />
( không tính thời gian phát đề)<br />
<br />
Họ tên học sinh: ………………………………… Số báo danh : ………… Phòng: …….<br />
Câu 1: Cho các cân bằng sau:<br />
(I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k);<br />
(II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k)<br />
(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k);<br />
(IV) 2SO2(k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)<br />
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
D. 4.<br />
<br />
<br />
Câu 2: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) D N2O4 (k)<br />
(màu nâu đỏ) (không màu)<br />
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Vậy phản ứng thuận có:<br />
A. H < 0, phản ứng thu nhiệt.<br />
B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt.<br />
C. H > 0, phản ứng thu nhiệt.<br />
D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.<br />
Câu 3: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và<br />
0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được.<br />
Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là:<br />
A. 2,500.<br />
B. 3,125.<br />
C. 0,609.<br />
D. 0,500.<br />
Câu 4: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí<br />
so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:<br />
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.<br />
B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.<br />
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.<br />
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.<br />
Câu 5. Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H2 O2 , sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ<br />
trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O2 ) trong 60 giây trên là<br />
A. 2,5.10-4 mol/(l.s)<br />
B. 5,0.10-4 mol/(l.s)<br />
C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s)<br />
Câu 6: Khi cho các chất KMnO4 , MnO2 , KClO3 , K2 Cr2 O7 có cùng số mol tác dụng dd HCl đặc, dư thì chất cho<br />
lượng khí Cl2 ít nhất là:<br />
A. KClO3<br />
B. KMnO4<br />
C. MnO2<br />
D. K2 Cr2 O7<br />
Câu 7: Có 4 lọ mất nhãn chứa các khí: Cl2 , HCl, SO2 , O2 . Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết:<br />
A. quì tím aåm, nước Br2<br />
B. dd Br2<br />
C. dd Na2 CO3 D. dd AgNO3<br />
Câu 8: Clorua vôi có công thức:<br />
A. Ca(ClO)2<br />
B. Ca(ClO3 )2<br />
C. CaOCl2<br />
D. CaClO2<br />
Câu 9. Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng: 3s 2 3p6 . X là nguyên tố nào?<br />
A. Oxi<br />
B. Lưu huỳnh.<br />
C. Cacbon.<br />
D. Photpho.<br />
Câu 10. Cho FeS (1) ; Cu (2). MgO (3), Fe (4), Fe 3 O4 (5), Cr (6). Dung dịch H2 SO4 đặc nguội không tác dụng với<br />
A. (1), (2).<br />
B. (2), (4).<br />
C. (1),(6).<br />
D. (4),(6).<br />
Câu 11. Chọn hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng hóa học sau:<br />
Al + H2 SO4 Al2 (SO4 )3 + SO2 + H2 O<br />
A. 2 và 3<br />
B. 6 và 2<br />
C. 3 và 2<br />
D. 2 và 6<br />
Câu 12. Cho các thí nghiệm sau:<br />
(1). Nhúng thanh Fe trong dung dịch H 2 SO4 loãng nguội. (2). Sục khí SO2 vào dung dịch nước Brom.<br />
(3). Để dung dịch H2 S ngoài không khí.<br />
(4). Nhúng lá Al vào dung dịch H 2 SO4 đặc nguội.<br />
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 13: Cho các mệnh đề sau:<br />
(1) HI là chất có tính khử mạnh, có thể khử được S+6 xuống S-2<br />
(2) Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4 , MnO2 , KClO3 ….<br />
(3I) phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là tiến hành điện phân các dung dich như H2 SO4 ,<br />
HCl, NaSO4 , BaCl2<br />
(4) Lưu huỳnh tả phương và lưu huỳnh đơn tả là hai dạng thù hình của lưu huỳnh.<br />
(5) HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thủy tinh<br />
Số mệnh đề đúng là:<br />
<br />
A. 3.<br />
B.4.<br />
C.5<br />
D.2<br />
Câu 14: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 (đktc). Hiệu suất phản<br />
ứng là 85%. V có giá trị là :<br />
A. 2 lít.<br />
B. 2,905 lít.<br />
C. 1,904 lít.<br />
D. 1,82 lít.<br />
Câu 15: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H 2 S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn<br />
hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là :<br />
A. 0,112 lít.<br />
B. 2,24 lít.<br />
C. 1,12 lít.<br />
D. 0,224 lít.<br />
Câu 16: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. Muối kim<br />
loại hoá trị I là muối nào sau đây ?<br />
A. NaCl.<br />
B. KCl.<br />
C. LiCl.<br />
D. RbCl<br />
Câu 17: Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm thể tích của oxi và ozon có trong hỗn<br />
hợp X lần lượt là:<br />
A. 25% và 75% B. 30% và 70% C. 50% và 50% D.75% và 25%<br />
Câu 18. Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian s chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam<br />
gồm Fe, FeO, Fe 2 O3 , Fe3 O4 . Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2 SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí<br />
SO2 ( đktc). Khối lượng a gam là:<br />
A. 5.6<br />
B. 56<br />
C. 28<br />
D. 2.8<br />
Câu 19. Hỗn hợp (X) gồm Fe 3 O4 và Cu có khối lượng 15,04 gam hòa tan trong dung dịch H 2 SO4 loãng dư thu được<br />
3,2 gam chất rắn không tan. Cho 15,04 gam hh (X) ở trên tác dụng với H 2 SO4 đặc, nóng dư thu được V 1 lít khí SO2<br />
(đktc). Giá trị của V là:<br />
A. 2,464 lít<br />
B. 1,69 lít<br />
C. 3,36 lít<br />
D. 1,568 lít<br />
Câu 20 : Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 , thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ<br />
gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho<br />
AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />
A. 27,65.<br />
B. 37,31.<br />
C. 44,87.<br />
D. 36,26.<br />
Câu 21. Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lên 80o thì tốc độ phản<br />
ứng tăng lên<br />
A. 18 lần.<br />
B. 27 lần.<br />
C. 243 lần.<br />
D. 729 lần.<br />
Câu 22. Có phương trình phản ứng: 2A + B → C<br />
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức:<br />
v = k [A]2 .[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc :<br />
A. Nồng độ của chất<br />
B. Nồng độ của chất B.<br />
C. Nhiệt độ của phản ứng .<br />
D. Thời gian xảy ra phản ứng.<br />
<br />
<br />
CO2 (k) H 2 (k) H < 0<br />
Câu 23. Cho cân bằng (trong bình kín) sau : CO(k) H 2O(k) <br />
<br />
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của<br />
hệ; (5) dùng chất xúc tác.<br />
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :<br />
A. (1), (4), (5)<br />
B. (1), (2), (4)<br />
C. (1), (2), (3)<br />
D. (2), (3), (4)<br />
Câu 24. Cho cân bằng hoá học: PCl5 (k) € PCl3 (k) Cl2 (k); H 0<br />
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi<br />
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng<br />
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng<br />
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng<br />
D. tăng áp suất của hệ phản ứng<br />
Câu 25. Cho các phát biểu sau:<br />
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.<br />
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.<br />
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.<br />
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất s không đổi.<br />
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.<br />
Các phát biểu sai là<br />
A. 2, 3.<br />
B. 3, 4.<br />
C. 3, 5.<br />
D. 4, 5.<br />
Câu 26. Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng<br />
A. I2<br />
B. MgI2<br />
C. CaI2<br />
D. KI<br />
Câu 27. Để phân biệt 2 dung dịch NaBr, NaI ta có thể dùng<br />
A. AgNO3<br />
B. AgNO3 , hồ tinh bột C. FeCl3 , hồ tinh bột<br />
D. hồ tinh bột<br />
Câu 28. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra được?<br />
A. Br2 + 2NaCl 2NaBr + Cl2<br />
B. Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2<br />
C. I2 + 2NaBr 2NaI + Br2<br />
D. 3I2 + 6FeCl2 4FeCl3 + 2FeI3<br />
Câu 29: Thổi từ từ đến dư khí SO2 qua dung dịch Ba(OH)2 đến dư, sau đó thêm tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch<br />
thu được. Các hiện tượng xảy ra là:<br />
A. kết tủa trắng<br />
B. kết tủa trắng, sau đó tan, rồi kết tủa trắng trở lại.<br />
C. kết tủa trắng, sau đó tan lại<br />
D. không hiện tượng<br />
<br />
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H 2 SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 2<br />
mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X và Y là:<br />
A. Fe và Fe2 O3 B. FeO và Fe 3 O4<br />
C. Fe3 O4 và Fe2 O3<br />
D. Fe và FeO<br />
Câu 31: Cho khí H2 S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl2 , AlCl3 , NH4 Cl, CuCl2 thu được kết tủa X. Thành<br />
phần của X là:<br />
A. CuS, S.<br />
B. CuS.<br />
C. FeS, CuS.<br />
D. FeS, Al2 S3 , CuS<br />
Câu 32. Cho các nhận định sau:<br />
(1) H2 SO4 đặc tác dụng với đường cho muội than.<br />
(2) Khí SO2 làm mất màu dd Br2 , dd KMnO4 .<br />
(3) Pha loãng axit H2 SO4 đặc bằng cách cho từ từ nước vào axit đặc.<br />
(4) Khí H2 S tác dụng với FeCl3 tạo bột màu vàng.<br />
(5) Khí Hidrosunfua có tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic (H 2 CO3 ).<br />
(6) Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước, ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2 SO4 đặc.<br />
Số câu nhận định sai là:<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
D. 4.<br />
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 12,45 gam hỗn hợp kim loại X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch H 2 SO4 loãng vừa đủ,<br />
thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 41,25 gam muối khan. Gía trị của V là:<br />
A. 2,24 lit<br />
B. 3,36 lit<br />
C. 4,48 lit<br />
D. 6,72 lit<br />
Câu 34: Cho 15,75 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H 2 SO4 loãng dư thu được một khí X và còn lại 7,35 gam<br />
chất rắn không tan. Thể tích khí X (đktc) là:<br />
A. 5,04 lit<br />
B. 3,36 lit<br />
C. 4,48 lit<br />
D. 6,72 lit<br />
Câu 35 . Hoàn tan 8.96 lít khí SO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 4M. Tỉ lệ mol của hai chất tan có trong dung<br />
dịch sau phản ứng là:<br />
A. 1:1<br />
B. 2:1<br />
C. 1:2<br />
D. 3:1<br />
Câu 36: Từ 400 kg quặng có chứa 60%FeS2 (còn lại là tạp chất không chứa lưu huỳnh) ta có thể sản xuất được bao<br />
nhiêu kg dung dịch H2 SO4 95%. Gỉa sử khối lượng bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%.<br />
A. 412,6 kg<br />
B. 372,4 kg<br />
C. 392,0 kg<br />
D. 240,0 kg<br />
Câu 37. Nếu lấy chất sau đây: KClO 3 ( a gam) ; KMnO4 ( b gam); MnO2 ( c gam); K2 Cr2 O7 ( d gam) tác dụng với<br />
dung dịch HCl lấy dư thì đều thu được x mol khí Cl2 . Sự sắp xếp nào sau đây là đúng các giá trị từ nhỏ đến lớn.<br />
A. a < b < d < c B. a< c< b< d<br />
C. b < a < c < d<br />
D. a < b < c < d<br />
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn Fe và Cu với V lít khí O 2 ( đktc) được rắn A ( gồm FeO, Fe 2 O3 , Fe3 O4 , CuO). Hòa tan<br />
hoàn toàn rắn A trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch B gồm 3 muối FeCl3 , FeCl2 , CuCl2 với tỉ lệ mol tương<br />
ứng của 3 muối lần lượt là 2:1:1. Cô cạn dung dịch B thu được 17,61 gam chất rắn. Thể tích V của O 2 đã tham gia<br />
phản ứng là:<br />
A. 1,68 lít<br />
B. 6.72 lít<br />
C. 4.2 lít<br />
D. 4.48 lít<br />
Câu 39. Hỗn hợp hồm Fe và Cu có khối lượng 4.56 gam hoàn tan trong dung dịch H 2 SO4 đặc nóng thu được 1.008<br />
lít hỗn hợp hai khí H2 S và SO2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 27. Tỉ lệ mol của Fe và Cu trong hỗn hợp là:<br />
A. 2:3<br />
B. 3:2<br />
C. 1:3<br />
D. 3:1<br />
Câu 40: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a Fe và b mol S trong khí nitơ, hiệu suất phản ứng bằng 50% thu được hỗn<br />
hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so<br />
với H2 bằng 4,2. Tỉ lệ a:b bằng:<br />
A. 5:1<br />
B. 1:5<br />
C. 2:5<br />
D. 5:2<br />
<br />