intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Kiến Thuỵ, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Kiến Thuỵ, Hải Phòng” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Kiến Thuỵ, Hải Phòng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT KIẾN THỤY NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 101 ............. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108. I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hydrochloric acid đặc thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. NaHCO3. B. CaCO3. C. MnO2. D. NaOH. Câu 2: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là A. biến thiên năng lượng của phản ứng. B. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng. C. enthalpy của phản ứng. D. biến thiên enthalpy của phản ứng. Câu 3: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như nhau): Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2) Kết quả thu được là: A. (1) nhanh hơn (2). B. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn (1). C. (2) nhanh hơn (1). D. như nhau. Câu 4: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Chlorine từ MnO2 và dung dịch HCl: Khí Chlorine sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hydrogen chloride. Để thu được khí Chlorine khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. B. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. Câu 5: Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? Cu(OH)2(s)to→CuO(s)+H2O (l) =+9,0kJ A. Không thuộc loại nào. B. Phản ứng thu nhiệt; C. Phản ứng tỏa nhiệt; D. Vừa thu nhiệt, vừa tỏa nhiệt; Câu 6: Khi đốt cháy acetylene (axetilen), nhiệt lượng giải phóng ra lớn nhất khi acetylene A. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ. B. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic. C. cháy trong khí oxi nguyên chất. D. cháy trong không khí. Mã đề 101 Trang 1/3
  2. Câu 7: Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr. Câu 8: Khi đun nóng, đơn chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là A. Cl2. B. I2. C. F2. D. Br2. Câu 9: Trong nhóm halogen, nguyên tử nguyên tố thể hiện khuynh hướng nhận 1 electron yếu nhất là A. bromine. B. chlorine. C. iodine. D. fluorine. Câu 10: Trong phản ứng: Cl2 + H2O   HCl + HClO. Chlorine thể hiện tính chất nào sau đây? A. Tính acid. B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. Tính khử. D. Tính oxi hóa. Câu 11: Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố nhóm halogen là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 12: Chất khử trong phản ứng Mg  2HCl   MgCl 2  H 2 là A. MgCl2. B. H2. C. HCl. D. Mg. Câu 13: Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen? A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Chlorine. D. Carbon. Câu 14: Cho 5 gam zinc (kẽm) viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi? A. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M gấp đôi ban đầu. B. Thay 5 gam zinc viên bằng 5 gam zinc bột. C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC. D. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. Câu 15: Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, nhiệt độ nóng chảy biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không đổi. D. Tuần hoàn Câu 16: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)? A. Nhiệt độ. B. áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nồng độ. Câu 17: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO4,KClO3 lần lượt là: A. -1; +1; +3; +5; +7. B. -1; +1; +3; +7; +5. C. -1; +5; +3; +1; +7. D. -1; +3; +1; +5; +7. Câu 18: Trong điều kiện không có không khí, đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thu được các sản phẩm là: A. FeCl2 va Cl2. B. FeCl2 và H2. C. FeCl3 và H2. D. FeCl3 và Cl2. Câu 19: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. C. Nồng độ của các chất khí không thay đổi. D. Chuyển động của các chất khí tăng lên. Câu 20: Cho phản ứng: X   Y Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2 > t1) nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây? C  C1 C  C2 C  C2 C  C1 A. v  2 . B. v   1 . C. v  1 . D. v   2 . t 2  t1 t 2  t1 t1  t 2 t 2  t1 Câu 21: Halogen nào sau đây được dùng để khử trùng nước sinh hoạt ? A. Br2. B. I2. C. Cl2. D. F2. Câu 22: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm A. IA. B. VIIIA. C. IIA. D. VIIA. Câu 23: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. B. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3. C. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2. D. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O. Mã đề 101 Trang 2/3
  3. Câu 24: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g). Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng: A. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v  2k.C NO .CO2 . 2 B. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v  k.C NO .CO2 . C. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v  k.C NO .CO2 . 2 D. Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v  k.C NO .CO2 . Câu 25: Không sử dụng chai, lọ thuỷ tinh mà thường dùng chai nhựa để chứa, đựng, bảo quản hydrohalic acid nào sau đây? A. HF. B. HBr. C. HI. D. HCl. Câu 26: Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là A. HI. B. HBr. C. HF. D. HCl. Câu 27: Để xác định mức độ phản ứng xảy ra nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Phản ứng một chiều. B. Tốc độ phản ứng. C. Cân bằng hoá học. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 28: Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng: A. Tăng nhiệt độ của phản ứng. B. Tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng. C. Giảm nhiệt độ của phản ứng. D. Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng. II. TỰ LUẬN Câu 1. Để chuyển 22,4 gam Fe thành FeCl3 thì cần dùng V lít khí chlorine (đkc). a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? b. Tính V? Câu 2: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 100 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Tính giá trị của a? Câu 3: NOCl là chất khí độc, sinh ra do sự phân hủy nước cường toan (hỗn hợp HNO3 và HCl có tỉ lệ 1:3) NOCl có tính oxi hóa mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân hủy theo phản ứng hóa học sau: 2NOCl   2NO + o -7 o -7 Cl2. Tốc độ phản ứng ở 70 C là 2.10 mol/(L.s) và ở 80 C là 4,5.10 mol/(L.s). a. Tính hệ số nhiệt độ  của phản ứng? b. Dự đoán tốc độ phản ứng ở 60 oC? Câu 4: Chloramine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén ( mỗi viên có khối lượng 0,3- 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% ( 250 mg chlorine hoạt tính trong 1gam viên nén như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản. Nồng độ chloramine B khi hoà tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% ( loại viên 2,0 gam ) để xử lí bình chứa 200 lít nước? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 3/3
  4. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN HÓA 10 Câu 1: a, Viết đúng phương trình, cân bằng đúng, đủ điều kiện ( 0,5đ) b, Tính đúng V= 14,874 lít ( 0,5đ) Câu 2: Lập được biểu thức v =4.10-5 = | 0,01-a|/ t ( a> 0,01) ( 0,5đ) Tính đúng a = 0,014M ( 0,5đ) 4,5.107 Câu 3: a,    2, 25. ( 0,25đ) 2.107 2.107 2.107 b,    2,25  v ôû60o C   0,889.107. ( 0,25đ) v ôû60o C 2,25 Câu 4: Gọi a là số viên nén chloramine B 25% cần dùng  Khối lượng chloramine B là 0,25. 2.a = 0,5a (g) ( 0,25đ ) mnước = V .d = 200000(gam), vì dnước = 1g/ml C% = 0,5a/( 0,5a + 200000) = 0,001/100  a = 4 viên ( 0,25đ) ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA 10 Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 101 C D A A B C B B C B D D C A A C B B A D C D C B A A B D 102 B A C C A C A A A A B B C C A B C D D C C D D A C C A C 103 C C A A C D D B C D A D B D C C B B A D A C D A B A D B 104 A D B C B D D A D B C B D C A A B A C C D C B D C A D B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2