intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. ĐẶC TẢ MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN HÓA HỌC, LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT I. MỤC ĐÍCH Đánh giá kết quả học tập của HS theo yêu cầu cần đạt (làm chủ kiến thức, kĩ năng) của HS so với mục tiêu dạy học. II. HÌNH THỨC 50% trắc nghiệm (TNKQ) + 50% tự luận (TL) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Câu hỏi trắc nghiệm: 15 câu (50%) Câu hỏi tự luận: 4 câu (50%) Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH cao Thời % Nội dung kiến TT Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời Thời gian tổng thức Số gian Số gian Số gian Số gian (phút điểm TN TL CH (phú CH (phút CH (phút CH (phút ) t) ) ) ) 2.1. Phản ứng oxi 1. Phản ứng oxi hóa – khử và ứng 1 3 2,7 2 2 1 6 5 1 10,7 hóa – khử. dụng trong cuộc sống 3.1. Enthalpy tạo thành và biến thiên 1 0,9 1 1,3 2 2,2 enthalpy của phản 2. Năng lượng 2 ứng hóa học. hóa học 3.2. Tính biến thiên enthalpy của phản 1 5,5 1 5,5 ứng hóa học.
  2. 3.1 Phương trình tốc dộ phản ứng và 3 2 1,8 1 6,5 2 1 8,3 hằng số tốc độ. 3. Tốc độ phản ứng hóa học 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ 1 1,3 1 3 2 4,3 phản ứng 4. Nguyên tố 4.1 Tính chất vật lí 4 nhóm VII A - và hóa học các đơn 2 1,8 2 1,8 halogen chất nhóm VII A 4.2 Hydrogen halide và một số 2 2,2 2 2,2 phản ứng của ion halide 5 5. Tổng hợp 5.1. Tổng hợp 1 10 1 10 Tổng 1T N 4 45 8TN 7,2 6TN 6,8 và 21 1TL 10 15 3T L Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN HÓA HỌC 10 - LỚP 10 (Đề có 2 Thời gian làm bài : 45 Phút (không kể trang) thời gian phát đề) Họ tên : ................................................ Số báo danh : ................... Mã đề 301 I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Câu 1:Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa. Câu 2: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số mol. B. Số oxi hóa. C. Số khối. D. Số proton. Câu 3: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử ammonia (NH3)? A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O.  B. NH3 + HCl  NH4Cl.  C. 2NH3 + 3Cl2  6HCl + N2.  D. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O.  Câu 4: Cho các phân tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4. Số oxi hóa của nguyên tử S trong các phân tử trên lần lượt là A. 0, +6, +4, +4, +6. B. 0, +6, +4, +2, +6. C. +2, +6, +6, –2, +6. D. –2, +6, +6, –2, +6. Câu 5: Trong phản ứng: Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Số phân tử  nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 6: Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là A. ΔfH0298 B. ΔsH0298 C. ΔfH0298 D. ΔrH0298 Câu 7: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 0 N2(g) + O2(g)  2NO(g)  r H 298 = +179,20Kj .Phản ứng trên là phản ứng  A. thu nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. D. tỏa nhiệt. Câu 8: Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng O2(g) + 2H2(g)  2H2O(g) như sau: Trang 1/3 - Mã đề 301
  4. Đường cong nào của hydrogen? A. Đường cong số (1). B. Đường cong số (2). C. Đường cong số (3). D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng. Câu 9:Tốc độ phản ứng là A. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 10: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta sử dụng những cách sau. (1) Dùng nồi áp suất (3) Chặt nhỏ thịt cá. (2) Cho thêm muối vào. (4) Nấu cùng nước lạnh. Cách làm cho thịt cá nhanh chín hơn là: A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 11:Trong phản ứng điều chế khí oxygen trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối potassium chlorate (KClO3): (a) Dùng chất xúc tác manganese dioxide (MnO2). (b) Nung hỗn hợp potassium chlorate và manganese dioxide ở nhiệt độ cao. (c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. Những biện pháp nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng là A. a, c. B. a, b. C. b, c. D. a, b, c. Câu 12: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là A. ns2np4. B. ns2p5. C. ns2np3. D. ns2np6. Câu 13: Chất nào sau đây được ứng dụng dung để tráng phim ảnh? A. NaBr. B. AgCl. C. AgBr. D. HBr. Câu 14: Để nhận biết các dung dịch gồm: sodium chloride, potassium iodide, hydrochloric acid, hydroiodic acid có thể dùng các thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3 và dung dịch KOH. C. Quỳ tím và dung dịch KOH. D. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. Câu 15: chọn phát biểu không đúng A.Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch axit. B.Ion F- và Cl-không bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4đặc. C. Các hydrogen halide làm quỳ tím hoá đỏ. D.Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI. II.TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu 1:(1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron. (theo 4 bước). Trang 2/3 - Mã đề 301
  5. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình nhiệt hóa học sau: r H0 = –98,5 kJ 0 SO2(g) + 1/2O2(g)  tV SO3(g) , O 2 5 298 a) Tính lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 74,6 gam SO2 thành SO3. b) Giá trị r H0 của phản ứng: SO3(g)  SO2(g) + 1/2O2(g) là bao nhiêu? 298  o Câu 3:(1 điểm) Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45 C theo phương trình hóa học sau: N2O5 (g)  N2O4 (g) + 1/2 O2 (g) a) Viết biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng trên. b) Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo N2O4 trong khoảng thời gian trên. Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 2,479 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2 (đkc), thu được 8,84 gam chất rắn. a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X. b) Xác định số mol electron các chất khử cho và số mol electron các chất oxi hóa nhận trong quá trình phản ứng. b) Xác định số mol electron các chất khử cho và số mol electron các chất oxi hóa nhận trong quá trình phản ứng. HẾT Trang 3/3 - Mã đề 301
  6. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC: 2020 - 2021 (Đề có 02 trang) Môn: Hóa học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 302 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1:Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 2 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử? A. HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O.  B. N2O5 + H2O  2HNO3.  C. 2HNO3 + 3H2S  3S + 2NO + 4H2O.  0 t D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.  Câu 3:Quá trình oxi hóa là quá trình A. Nhường electron. B. Nhận electron. C. Nhận proton. D. Nhường proton. Câu 4: Cho các chất sau: Cl2, HCl, NaCl, KClO3, HClO4. Số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử các chất trên lần lượt là A. 0, +1, +1, +5, +7. B. 0, –1, –1, +5, +7. C. 1, –1, –1, –5, –7. D. 0, 1, 1, 5, 7. Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid  (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 6: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K. Câu 7: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 0 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l)  r H 298 = -571,68kJ  Phản ứng trên là phản ứng A. không có sự thay đổi năng lượng. B. thu nhiệt. C. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. D. tỏa nhiệt. Câu 8 : Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian A. B. Trang 4/3 - Mã đề 301
  7. C. D. Câu 9:Tốc độ phản ứng là A. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 10: Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 11: Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4. (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi. (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt. (4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi. Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 12: Đơn chất halogen tồn tại ở thể khí, màu vàng lục là A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine. Câu 13: Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phòng ngừa khuyết tật trí tuệ là A. chlorine. B. iodine. C. bromine. D. fluorine. Câu 14:Để nhận biết các dung dịch gồm: sodium chloride, potassium iodide, hydrochloric acid, hydroiodic acid có thể dùng các thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3 và dung dịch KOH. C. Quỳ tím và dung dịch KOH. D. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. Câu 15: chọn phát biểu không đúng A.Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch axit. B.Ion F- và Cl-không bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4đặc. C. Các hydrogen halide làm quỳ tím hoá đỏ. D.Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI. II.TỰ LUẬN:(5 điểm)
  8. Câu 1:(1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron. (theo 4 bước). Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + N2  + H2O Câu 2: (1 điểm) Cho phương trình nhiệt hóa học sau: r H0 = –98,5 kJ 0 SO2(g) + 1/2O2(g)  tV SO3(g) , O 2  5 298 a) Tính lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 72 gam SO2 thành SO3. b) Giá trị r H0 của phản ứng: SO3(g)  SO2(g) + 1/2O2(g) là bao nhiêu? 298  Câu 3:(1 điểm) Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 56oC theo phương trình hóa học sau: 2N2O5 (g)  4NO2 (g) + O2 (g) a) Viết biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng trên. b) Sau 60 giây đầu tiên, nồng độ của NO2 là 0,1M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo NO2 trong khoảng thời gian trên. Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 5,04 gam hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 4,958 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2 (đkc), thu được 17,68 gam chất rắn. a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X. b) Xác định số mol electron các chất khử cho và số mol electron các chất oxi hóa nhận trong quá trình phản ứng. HẾT
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC Phần đáp án câu trắc nghiệm: (5 ĐIỂM) 301 1 A 302 1 B 303 1 A 304 1 B 301 2 D 302 2 D 303 2 C 304 2 A 301 3 B 302 3 A 303 3 B 304 3 B 301 4 A 302 4 B 303 4 A 304 4 C 301 5 B 302 5 A 303 5 D 304 5 D 301 6 C 302 6 A 303 6 A 304 6 C 301 7 A 302 7 C 303 7 B 304 7 A 301 8 D 302 8 B 303 8 A 304 8 A 301 9 D 302 9 D 303 9 D 304 9 C 301 10 C 302 10 B 303 10 B 304 10 B 301 11 D 302 11 C 303 11 B 304 11 C 301 12 C 302 12 B 303 12 C 304 12 A 301 13 C 302 13 C 303 13 A 304 13 A 301 14 A 302 14 B 303 14 A 304 14 B 301 15 C 302 15 D 303 15 D 304 15 D 305 1 B 306 1 A 307 1 C 308 1 C 305 2 D 306 2 A 307 2 B 308 2 B 305 3 C 306 3 C 307 3 A 308 3 A 305 4 C 306 4 B 307 4 B 308 4 A 305 5 A 306 5 C 307 5 C 308 5 D 305 6 D 306 6 A 307 6 D 308 6 C 305 7 A 306 7 C 307 7 A 308 7 A 305 8 A 306 8 D 307 8 A 308 8 B 305 9 A 306 9 B 307 9 D 308 9 D 305 10 B 306 10 A 307 10 B 308 10 D 305 11 D 306 11 B 307 11 D 308 11 D 305 12 B 306 12 D 307 12 C 308 12 C 305 13 C 306 13 C 307 13 A 308 13 A 305 14 B 306 14 C 307 14 A 308 14 B 305 15 C 306 15 D 307 15 B 308 15 A
  10. Phần tự luận: (5 ĐIỂM) Mã đề 301,303,305,307 302,304,306,308 Câu 1(1 đ): Thực hiện cân bằng đúng 4 bước(mỗi Câu 1(1 đ): Thực hiện cân bằng đúng 4 bước(mỗi bước 0,25 đ) bước 0,25 đ) 10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 +3 N2+ 5Zn + 12 HNO3 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O 18H2O Câu 2( 1,5 đ):a) Câu 2( 1,5đ):a) ΔrH0298=−-110,8125 kJ (1,0 đ) ΔrH0298=−-114,814 kJ (1,0 đ) b) ΔrH0298 =98,5KJ (0,5 đ) 0 b) ΔrH 298 =98,5KJ (0,5 đ) Câu 3( 1,5 đ): Câu 3( 1,5 đ): a) Viết biểu thức tính Vtb (0,5đ) a) Viết biểu thức tính Vtb (0,5đ) -3 b) Vtb= 1,36.10 (M/s) (1,0đ) b) Vtb= 4,2.10-4 (M/s) (1,0đ Câu 4( 1 đ): Câu 4( 1 đ): m hh X=6,32 (0,25đ) Mhh X=12,64 gam (0,25đ) %V Cl2=80% (0,5đ) (0,5đ) đ) %V O2=20% %V O2=20% %V Cl2=80% (0,5đ) Tổng mol e nhường =tổng mol e nhận= 0,24 mol(0,25đ Tổng mol e nhường =tổng mol e nhận= 0,48 mol(0,25đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2