Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị
lượt xem 1
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: HOÁ - LỚP: 10 Đề chính thức Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề (đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 132 (Đề có 02 trang) Họ và tên học sinh:……………………………………………….…Lớp: 10A……. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm; 10 phút) Câu 1: Tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất halogen là A. cả tính oxi hóa và tính khử. B. tính nhường electron. C. tính khử. D. tính oxi hoá mạnh. Câu 2: Chất nào sau đây được dùng làm chất sát trùng vết thương trong y tế? A. Nước javen. B. Iodine trong ethanol. C. Nước chlorine. D. Sodiumfluorine. 0 3 Câu 3: Cho quá trình Al → Al + 3e, đây là quá trình A. tự oxi hóa – khử. B. oxi hóa. C. nhận proton. D. khử. o Câu 4: Cho Fe tác dụng với Br2 (t ) thu được sản phẩm là A. FeBr3. B. FeBr2. C. FeBr. D. Fe2Br3. Câu 5: Trong dãy các chất: HF, HI, HCl, HBr, chất có tính acid mạnh nhất là A. HI. B. HF. C. HBr. D. HCl. Câu 6: Cho phản ứng: 2H2O2(aq) 2H2O(l) + O2(g). 2MnO Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên? A. Nồng độ H2O2. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác MnO2. Câu 7: Acid nào được dùng để khắc lên thủy tinh? A. HF. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4. Câu 8: Ở điều kiện thường, chlorine là chất khí màu A. lục nhạt. B. đen tím. C. vàng lục. D. nâu đỏ. Câu 9: Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm chứa dung dịch sodiumbromine (NaBr), ta thấy A. xuất hiện kết tủa vàng nhạt. B. không có hiện tượng xảy ra. C. xuất hiện kết tủa trắng. D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 10: Quá trình nào sau đây cho biết nhiệt tạo thành của 1 chất? A. CO2(g) + H2(g) → CO (g) + H2O (l) f H0 = 41,2 kJ/mol. 298 B. SiO2 (s) + 2C (s) → Si (s) + 2CO (g) f H 298 = 689,9 kJ/mol. 0 C. C (s) + 2H2 (g) → CH4 (g) f H0 = -74,87 kJ/mol. 298 D. 2Cu (s) + O2 (g) → 2CuO (s) f H0 = -314,6 kJ/mol. 298 Câu 11: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau: "Tốc độ phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên ...(1)... của một trong các chất ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..." A. (1) thời gian, (2) phản ứng và sản phẩm, (3) nồng độ. B. (1) nồng độ, (2) phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích. C. (1) thời gian, (2) phản ứng và sản phẩm, (3) thể tích. D. (1) nồng độ, (2) phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian. Câu 12: Khi cho cùng một lượng aluminium (Al) vào cốc đựng dung dịch acid HCl 0,1M (dư), tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng A. Al dạng viên nhỏ ở 35oC. B. Al dạng bột mịn ở 35oC.
- C. Al dạng viên nhỏ ở 25oC. D. Al dạng bột mịn ở 25oC. Câu 13: HI thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. H2SO4 đặc, to. D. Al. Câu 14: Người ta đã áp dụng yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ phản ứng khi dùng quạt thông gió trong các bễ lò rèn? A. Tăng áp suất của phản ứng. B. Tăng nồng độ oxygen. C. Tăng nhiệt độ của phản ứng. D. Tăng diện tích tiếp xúc. Câu 15: Trong hợp chất Na2SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là A. +3. B. +2 C. +4. D. + 6. Câu 16: Thành phần chính của khoáng vật fluorite có công thức hóa học là A. Na3AlF6. B. NaF. C. AlF3. D. CaF2. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm; 35 phút) Câu 17: (2,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) (1) (2) (3) (4) Cl2 NaCl HCl Cl2 NaClO3 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaCl. b) Cho nước Br2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KI và hồ tinh bột. Câu 18: (2,0 điểm) 1. Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau? a) Để thực phẩm trong tủ lạnh. b) Ninh xương cần chặt nhỏ và dùng nồi áp suất. c) Sử dụng men thích hợp để làm sữa chua, lên men rượu, giấm… d) Than củi đang cháy, dùng quạt thổi thêm không khí vào, sự cháy diễn ra mạnh hơn. 2. Cho kim loại Zinc (Zn) vào 400 ml dung dịch HBr 0,2M, sau 60 giây đầu tiên thu được 0,7437 lít khí H2 (đkc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra, kèm theo trạng thái các chất trong phản ứng. b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo HBr trong khoảng thời gian trên. Câu 19: (1,0 điểm) Dung dịch (X) chứa 9,65 gam hỗn hợp NaBr và NaI. Cho nước Br2 vừa đủ vào dung dịch X rồi cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan (Y). Hòa tan (Y) vào nước rồi thêm dung dịch AgNO3 dư vào, thu được 15,04 gam kết tủa. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính m và khối lượng NaI trong X. Câu 20: (1,0 điểm) a) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m+3,3) gam muối khan. Trong X, nguyên tố carbon (C) chiếm 12,5% khối lượng. Tính m. b) Nung 14,15 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và MnO2 một thời gian thu được khí oxygen và 11,27 gam chất rắn Y gồm KCl, KClO3 và MnO2. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl đặc, dư thu được 2,7269 lít khí chlorine (đkc). Tính thành phần % khối lượng KClO3 trong X. (Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố:H = 1; C = 12; N=14, O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40, Mn = 55, Fe = 56, Br = 80, Ag=108, I=127 ) Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: HOÁ - LỚP: 10 Đề chính thức Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề (đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 209 (Đề có 02 trang) Họ và tên học sinh:……………………………………………….…Lớp: 10A……. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm; 10 phút) Câu 1: Tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất halogen là A. cả tính oxi hóa và tính khử. B. tính nhường electron. C. tính khử. D. tính oxi hoá mạnh. Câu 2: Người ta đã áp dụng yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ phản ứng khi dùng quạt thông gió trong các bễ lò rèn? A. Tăng nhiệt độ của phản ứng. B. Tăng nồng độ oxygen. C. Tăng diện tích tiếp xúc. D. Tăng áp suất của phản ứng. Câu 3: Trong dãy các chất: HF, HI, HCl, HBr, chất có tính acid axit mạnh nhất là A. HBr. B. HI. C. HF. D. HCl. Câu 4: Cho phản ứng: 2H2O2(aq) 2H2O(l) + O2(g). MnO 2 Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên? A. Áp suất. B. Chất xúc tác MnO2. C. Nhiệt độ. D. Nồng độ H2O2. Câu 5: Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm chứa dung dịch sodiumbromine (NaBr), ta thấy A. xuất hiện kết tủa vàng nhạt. B. không có hiện tượng xảy ra. C. xuất hiện kết tủa trắng. D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 6: Ở điều kiện thường, chlorine là chất khí màu A. lục nhạt. B. đen tím. C. vàng lục. D. nâu đỏ. 0 3 Câu 7: Cho quá trình Al → Al + 3e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. tự oxi hóa – khử. C. khử. D. nhận proton. Câu 8: Khi cho cùng một lượng aluminium (Al) vào cốc đựng dung dịch acid HCl 0,1M (dư), tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng A. Al dạng viên nhỏ ở 35oC. B. Al dạng bột mịn ở 35oC. C. Al dạng viên nhỏ ở 25oC. D. Al dạng bột mịn ở 25oC. Câu 9: Trong hợp chất Na2SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là A. +4. B. + 6. C. +3. D. +2 o Câu 10: Cho Fe tác dụng với Br2 (t ) thu được sản phẩm là A. FeBr. B. FeBr3. C. Fe2Br3 D. FeBr2. Câu 11: Acid nào được dùng để khắc lên thủy tinh? A. HCl. B. H2SO4. C. HF. D. HNO3. Câu 12: HI thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. H2SO4 đặc, to. D. Al. Câu 13: Chất nào sau đây được dùng làm chất sát trùng vết thương trong y tế? A. Nước chlorine. B. Nước javen. C. Sodiumfluorine. D. Iodine trong ethanol. Câu 14: Thành phần chính của khoáng vật fluorite có công thức hóa học là A. Na3AlF6. B. NaF. C. AlF3. D. CaF2. Câu 15: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau:
- "Tốc độ phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên ...(1)... của một trong các chất ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..." A. (1) thời gian, (2) phản ứng và sản phẩm, (3) nồng độ. B. (1) nồng độ, (2) phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích. C. (1) nồng độ, (2) phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian. D. (1) thời gian, (2) phản ứng và sản phẩm, (3) thể tích. Câu 16: Quá trình nào sau đây cho biết nhiệt tạo thành của 1 chất? A. CO2(g) + H2(g) → CO (g) + H2O (l) f H0 = 41,2 kJ/mol. 298 B. SiO2 (s) + 2C (s) → Si (s) + 2CO (g) f H0 = 689,9 kJ/mol. 298 C. C (s) + 2H2 (g) → CH4 (g) f H 298 = -74,87 kJ/mol. 0 D. 2Cu (s) + O2 (g) → 2CuO (s) f H0 = -314,6 kJ/mol. 298 II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm; 35 phút) Câu 17: (2,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) (1) (2) (3) (4) Cl2 NaCl HCl Cl2 NaClO3 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaCl. b) Cho nước Br2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KI và hồ tinh bột. Câu 18: (2,0 điểm) 1. Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau? a) Để thực phẩm trong tủ lạnh. b) Ninh xương cần chặt nhỏ và dùng nồi áp suất. c) Sử dụng men thích hợp để làm sữa chua, lên men rượu, giấm… d) Than củi đang cháy, dùng quạt thổi thêm không khí vào, sự cháy diễn ra mạnh hơn. 2. Cho kim loại Zinc (Zn) vào 400 ml dung dịch HBr 0,2M, sau 60 giây đầu tiên thu được 0,7437 lít khí H2 (đkc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra, kèm theo trạng thái các chất trong phản ứng. b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo HBr trong khoảng thời gian trên. Câu 19: (1,0 điểm) Dung dịch (X) chứa 9,65 gam hỗn hợp NaBr và NaI. Cho nước Br2 vừa đủ vào dung dịch X rồi cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan (Y). Hòa tan (Y) vào nước rồi thêm dung dịch AgNO3 dư vào, thu được 15,04 gam kết tủa. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính m và khối lượng NaI trong X. Câu 20: (1,0 điểm) a) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m+3,3) gam muối khan. Trong X, nguyên tố carbon (C) chiếm 12,5% khối lượng. Tính m. b) Nung 14,15 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và MnO2 một thời gian thu được khí oxygen và 11,27 gam chất rắn Y gồm KCl, KClO3 và MnO2. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl đặc, dư thu được 2,7269 lít khí chlorine (đkc). Tính thành phần % khối lượng KClO3 trong X. (Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố:H = 1; C = 12; N=14, O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40, Mn = 55, Fe = 56, Br = 80, Ag=108, I=127 ) Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: HOÁ - LỚP: 10 Đề chính thức Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề (đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 153 (Đề có 02 trang) Họ và tên học sinh:……………………………………………….…Lớp: 10A……. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm; 10 phút) Câu 1: Quá trình nào sau đây cho biết nhiệt tạo thành của 1 chất? A. CO2(g) + H2(g) → CO (g) + H2O (l) f H0 = 41,2 kJ/mol. 298 B. SiO2 (s) + 2C (s) → Si (s) + 2CO (g) f H 298 = 689,9 kJ/mol. 0 C. C (s) + 2H2 (g) → CH4 (g) f H0 = -74,87 kJ/mol. 298 D. 2Cu (s) + O2 (g) → 2CuO (s) f H0 = -314,6 kJ/mol. 298 Câu 2: Chất nào sau đây được ứng dụng dùng để tráng phim ảnh? A. AgBr. B. AgCl. C. NaBr. D. HBr. Câu 3: Thành phần chính của khoáng vật cryolite có công thức hóa học là A. Na3AlF6. B. CaF2. C. AlF3. D. NaF. Câu 4: Trong hợp chất Na2SO4, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là A. +3. B. + 4. C. +2 D. +6. Câu 5: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng? A. Iodine. B. Bromine. C. Fluorine. D. chlorine. Câu 6: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau: "Tốc độ phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên ...(1)... của một trong các chất ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..." A. (1) thời gian, (2) phản ứng và sản phẩm, (3) thể tích. B. (1) nồng độ, (2) phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích. C. (1) nồng độ, (2) phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian. D. (1) thời gian, (2) phản ứng và sản phẩm, (3) nồng độ. Câu 7: HI thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2SO4 đặc, to. B. NaOH. C. Al. D. AgNO3. Câu 8: Lên men lactic là quá trình lên men chủ yếu khi làm sữa chua. Trong môi trường sữa, vi khuẩn lactic tổng hợp enzyme lactose. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng trong quá trình lên men sữa chua? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 9: Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm chứa dung dịch sodiumchlorine (NaCl), ta thấy A. không có hiện tượng xảy ra. B. xuất hiện kết tủa trắng. C. xuất hiện kết tủa vàng nhạt. D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 10: Tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất halogen là A. tính nhường electron. B. tính oxi hoá mạnh. C. tính khử. D. cả tính oxi hóa và tính khử. Câu 11: Cho Fe tác dụng với dung dịch HBr thu được khí hydrogen và A. FeBr3. B. FeBr2. C. FeBr. D. Fe2Br3 Câu 12: Trong dãy các chất: HF, HI, HCl, HBr, chất có tính acid yếu nhất là A. HCl. B. HI. C. HBr. D. HF. 5 2 Câu 13: Cho quá trình N + 3e → N , đây là quá trình A. nhận proton. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. khử.
- Câu 14: Khi cho cùng một lượng aluminium (Al) vào cốc đựng dung dịch NaOH (dư), tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất khi dùng A. dung dịch NaOH 2M ở 40oC. B. dung dịch NaOH 2M ở 25oC. C. dung dịch NaOH 1M ở 25oC. D. dung dịch NaOH 1M ở 40oC. Câu 15: Cho phản ứng: 2KClO3(s) 2KCl(s) + 3O2(g). o t Yếu tố nào sau đây không hưởng đến tốc độ phản ứng trên? A. Áp suất. B. Kích thước KClO3. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2. Câu 16: Ứng dụng nào sau đây không phải của chlorine? A. Sản xuất calcium oxychloride. B. Tẩy trắng vải, sợi, giấy. C. Sát trùng vết thương trong y tế. D. Khử trùng nước sinh hoạt. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm; 35 phút) Câu 17: (2,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) (1) (2) (3) (4) Br2 HBr NaBr Br2 KBrO3 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaI. b) Để cánh hoa hồng tẩm nước vào bình đựng khí chlorine. Câu 18: (2,0 điểm) 1. Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau? a) Dùng quạt thông gió trong bễ lò rèn. b) Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn.. ) để ủ rượu. c) Tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong. d) Dùng không khí nóng, nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc trong sản xuất gang. 2. Cho kim loại Magnesium (Mg) vào 300 ml dung dịch HCl 0,2M, sau 40 giây đầu tiên thu được 0,4958 lít khí H2 (đkc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra, kèm theo trạng thái các chất trong phản ứng. b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo HCl trong khoảng thời gian trên. Câu 19: (1,0 điểm) Dung dịch (X) chứa 6,015 gam hỗn hợp NaCl và NaBr. Sục khí Cl2 vừa đủ vào dung dịch X rồi cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan (Y). Hòa tan (Y) vào nước rồi thêm dung dịch AgNO3 dư vào, thu được 11,48 gam kết tủa. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính m và khối lượng NaBr trong X. Câu 20: (1,0 điểm) a) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m+16,5) gam muối khan. Trong X, nguyên tố oxygen chiếm 25% khối lượng. Tính m. b) Nung 16,99 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và MnO2 một thời gian thu được khí oxygen và 16,03 gam chất rắn Y gồm K2MnO4, KMnO4 và MnO2. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl đặc, dư thu được 4,7101 lít khí chlorine (đkc). Tính thành phần % khối lượng KMnO4 trong X. (Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố:H = 1; C = 12; N=14, O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40, Mn = 55, Fe = 56, Br = 80, Ag=108, I=127 ) Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: HOÁ - LỚP: 10 Đề chính thức Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề (đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 281 (Đề có 02 trang) Họ và tên học sinh:……………………………………………….…Lớp: 10A……. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm; 10 phút) Câu 1: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng? A. Iodine. B. Bromine. C. chlorine. D. Fluorine. Câu 2: Quá trình nào sau đây cho biết nhiệt tạo thành của 1 chất? A. 2Cu (s) + O2 (g) → 2CuO (s) f H0 = -314,6 kJ/mol. 298 B. C (s) + 2H2 (g) → CH4 (g) f H 298 = -74,87 kJ/mol. 0 C. SiO2 (s) + 2C (s) → Si (s) + 2CO (g) f H0 = 689,9 kJ/mol. 298 D. CO2(g) + H2(g) → CO (g) + H2O (l) f H 298 = 41,2 kJ/mol. 0 Câu 3: Tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất halogen là A. tính nhường electron. B. cả tính oxi hóa và tính khử. C. tính khử. D. tính oxi hoá mạnh. Câu 4: Chất nào sau đây được ứng dụng dùng để tráng phim ảnh? A. AgCl. B. NaBr. C. AgBr. D. HBr. Câu 5: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau: "Tốc độ phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên ...(1)... của một trong các chất ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..." A. (1) thời gian, (2) phản ứng và sản phẩm, (3) thể tích. B. (1) nồng độ, (2) phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích. C. (1) nồng độ, (2) phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian. D. (1) thời gian, (2) phản ứng và sản phẩm, (3) nồng độ. Câu 6: HI thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Al. D. H2SO4 đặc, to. Câu 7: Lên men lactic là quá trình lên men chủ yếu khi làm sữa chua. Trong môi trường sữa, vi khuẩn lactic tổng hợp enzyme lactose. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng trong quá trình lên men sữa chua ? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào ống nghiệm chứa dung dịch sodiumchlorine (NaCl), ta thấy A. không có hiện tượng xảy ra. B. xuất hiện kết tủa trắng. C. xuất hiện kết tủa vàng nhạt. D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 9: Trong dãy các chất: HF, HI, HCl, HBr, chất có tính acid axit yếu nhất là A. HF. B. HCl. C. HI. D. HBr. Câu 10: Trong hợp chất Na2SO4, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là A. +2 B. +6. C. + 4. D. +3. Câu 11: Thành phần chính của khoáng vật cryolite có công thức hóa học là A. Na3AlF6. B. NaF. C. AlF3. D. CaF2. 5 2 Câu 12: Cho quá trình N + 3e → N , đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 13: Cho Fe tác dụng với dung dịch HBr thu được khí hydrogen và
- A. FeBr2. B. FeBr3. C. FeBr. D. Fe2Br3 Câu 14: Cho phản ứng: 2KClO3(s) 2KCl(s) + 3O2(g). o t Yếu tố nào sau đây không hưởng đến tốc độ phản ứng trên ? A. Chất xúc tác MnO2. B. Kích thước KClO3. C. Nhiệt độ. D. Áp suất. Câu 15: Ứng dụng nào sau đây không phải của chlorine? A. Sản xuất calcium oxychloride. B. Tẩy trắng vải, sợi, giấy. C. Sát trùng vết thương trong y tế. D. Khử trùng nước sinh hoạt. Câu 16: Khi cho cùng một lượng aluminium (Al) vào cốc đựng dung dịch NaOH (dư), tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất khi dùng A. dung dịch NaOH 2M ở 40oC. B. dung dịch NaOH 2M ở 25oC. C. dung dịch NaOH 1M ở 25oC. D. dung dịch NaOH 1M ở 40oC. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm; 35 phút) Câu 17: (2,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) (1) (2) (3) (4) Br2 HBr NaBr Br2 KBrO3 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaI. b) Để cánh hoa hồng tẩm nước vào bình đựng khí chlorine. Câu 18: (2,0 điểm) 1. Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau ? a) Dùng quạt thông gió trong bễ lò rèn. b) Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn.. ) để ủ rượu. c) Tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong. d) Dùng không khí nóng, nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc trong sản xuất gang. 2. Cho kim loại Magnesium (Mg) vào 300 ml dung dịch HCl 0,2M, sau 40 giây đầu tiên thu được 0,4958 lít khí H2 (đkc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra, kèm theo trạng thái các chất trong phản ứng. b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo HCl trong khoảng thời gian trên. Câu 19: (1,0 điểm) Dung dịch (X) chứa 6,015 gam hỗn hợp NaCl và NaBr. Sục khí Cl2 vừa đủ vào dung dịch X rồi cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan (Y). Hòa tan (Y) vào nước rồi thêm dung dịch AgNO3 dư vào, thu được 11,48 gam kết tủa. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính m và khối lượng NaBr trong X. Câu 20: (1,0 điểm) a) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m+16,5) gam muối khan. Trong X, nguyên tố oxygen chiếm 25% khối lượng. Tính m. b) Nung 16,99 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và MnO2 một thời gian thu được khí oxygen và 16,03 gam chất rắn Y gồm K2MnO4, KMnO4 và MnO2. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl đặc, dư thu được 4,7101 lít khí chlorine (đkc). Tính thành phần % khối lượng KMnO4 trong X. (Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố:H = 1; C = 12; N=14, O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40, Mn = 55, Fe = 56, Br = 80, Ag=108, I=127 ) Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ----------- HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 963 | 11
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 73 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 68 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 79 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 130 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn