intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KI II – NĂM HỌC 2022 - TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ 2023 MÔN:HÓA HỌC - LỚP 10 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (không kể thời gian giao đề) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... A.TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Câu 1: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l) ∆rH0298= - 571,68 kJ .Phản ứng trên là phản ứng A. có sự hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. thu nhiệt. Câu 2: Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước, O2(g)+2H2(g)→2H2O(g). Đường cong nào của hydrogen? A. Đường cong số (2) hoặc 3 đều đúng. B. Đường cong số (3). C. Đường cong số (1). D. Đường cong số (2). Câu 3: Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng. Câu 4: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ? 2NH3 (g). Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8 kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là A. ∆fHo298 = 91,8 kJ/mol. B. ∆fHo298 = − 45,9 kJ/mol. C. ∆fHo298 = 45,9 kJ/mol. D. ∆fHo298 = − 91,8 kJ/mol. Câu 5: Nhiệt kèm theo của một phản ứng hoá học ở điều kiện chuẩn gọi là A. biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng hoá học. B. biến thiên enthalpy của phản ứng. C. enthalpy tạo thành chuẩn của một chất. D. enthalpy tạo thành của một chất. Câu 6: Cho các phản ứng sau: (a) Sự tiêu hóa thức ăn. (b) Khí CH4 đốt trong lò. (c) Phản ứng trung hoà (acid tác dụng với base) (d) Nung đá vôi CaCO 3. Phản ứng thu nhiệt là A. (c), (d). B. (a), (d). C. (a), (b). D. (b), (c). Câu 7: Hằng số tốc độ phản ứng ( k ) phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. B. Chất xúc tác. Trang 1/3 - Mã đề 301
  2. C. Bản chất chất phản ứng và nhiệt độ. D. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. Câu 8: Halogen tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường là A. fluorine. B. bromine. C. iodine. D. chlorine. Câu 9: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. PH3. B. H2S. C. CH4. D. H2O. Câu 10: Tương tác van der Waals làm A. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất. B. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. C. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất. D. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. Câu 11: Cho phương trình hoá học sau: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O. Chất khử trong phương trình hoá học là A. H2O. B. SO2. C. H2S. D. O2. Câu 12: Phương trình hóa học của phản ứng: CHCl3(g) + Cl2 (g) → CCl4(g) +HCl(g) Khi nồng độ của CHCl3 giảm 4 lần, nồng độ Cl2 giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng gấp đôi. D. giảm một nửa. Câu 13: Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → mM + nN. Biến thiên enthalpy chuẩn được tính theo nhiệt tạo thành có công thức A. ∆rH0298 = a x ∆fH0298 (A) + b x ∆fH0298 (B) - m x ∆fH0298 (M) - n x ∆fH0298 (N). B. ∆rH0298 = m x ∆fH0298 (N) + n x ∆fH0298 (M) - a x ∆fH0298 (A) + b x ∆fH0298 (B). C. ∆rH0298 = m x ∆fH0298 (M) + n x ∆fH0298 (N) - a x ∆fH0298 (A) - b x ∆fH0298 (B). D. ∆rH0298 = a x ∆fH0298 (A) - b x ∆fH0298 (B) - m x ∆fH0298 (N) + n x ∆fH0298(M). Câu 14: Cho các phản ứng: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g) ∆rH0298 = + 178,49 kJ C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l) ∆rH0298 = - 1370,70 kJ C(graphite,s) + O2(g) → CO2(g) ∆rH0298 = - 393,51 kJ Số phản ứng có thể tự xảy ra là (sau giai đoạn khơi mào ban đầu) A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Câu 15: Chất xúc tác là chất A. làm giảm tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng. B. làm tăng tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng. C. làm giảm tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng. D. làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng. B. TỰ LUẬN(5điểm) Câu 1 (2,0 điểm): a) Hoàn thành phương trình phản ứng hóa học sau: Cl2 + Cu  ....................................... Cl2 + NaBr ................................................... b) Hãy điền vào cột (b) trong bảng cho biết yếu tố đã được vận dụng để thay đổi tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: (a) (b) Các trường hợp Yếu tố ảnh hưởng 1. Khi đốt củi người ta thường che nhỏ củi. 2. Thổi không khí nén vào lò nung vôi. 3. Ninh xương trong nồi áp suất cho nhanh mềm. 4. Nhiệt phân potassium chlorate ở nhiệt độ cao để điều chế khí oxygen. Câu 2 (2,0 điểm): a) Cho phản ứng: 2N2O5 (g)  4 NO2 (g) + O2 (g), xảy ra ở 560C. Sau thời gian từ giây 240 đến giây 300, nồng độ NO2 tăng từ 0,04M lên 0,05M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng? Trang 2/3 - Mã đề 301
  3. b) Cho phản ứng C2H2 (g) + 2H2(g)  C2H6 (g) và bảng số liệu nhiệt tạo thành các chất và năng lượng liên kết trung bình của một số liên kết: Chất C2H2 (g) H2 (g) C2H6 (g) Nhiệt tạo thành (kJ/mol) ∆f 227 0 -84 Liên kết C-C C-H H-H Năng lượng liên kết Eb (kJ/mol) 348 413 435 Xác định năng lượng liên kết trung bình của C ≡ C (Eb). Câu 3 (1,0 điểm): Một mẫu khí thở của người điều khiển xe máy tham gia giao thông có thể tích 26,25 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer có chứa 1,0 ml K 2Cr2O7 0,056 mg/ml (trong môi trường H2SO4 và Ag+ xúc tác). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, C 2H5OH bị oxi hóa thành CH3COOH và toàn bộ dung dịch màu da cam của Cr 2O72- chuyển hoàn toàn màu xanh lá cây của Cr3+. Hãy cho biết người đó có vi phạm giao thông hay không và nêu hình thức xử phạt (nếu có). Sử dụng bảng mức độ phạt đối với người điều khiển xe máy vi phạm nồng độ cồn để trả lời câu hỏi trên, Mức độ vi phạm nồng độ cồn Mức tiền phạt Hình phạt bổ sung Chưa vượt quá 0,25mg/1 lít khí 2 triệu đồng đến 3 triệu Tước giấy phép lái xe từ 10 - 12 thở đồng tháng. Vượt quá 0,25 mg – 0,4/1 lít khí 4 triệu đồng đến 5 triệu Tước giấy phép lái xe từ 16 - 18 thở đồng tháng. Vượt quá 0,4mg/1 lít khí thở 6 triệu đồng đến 8 triệu Tước giấy phép lái xe từ 22 - 24 đồng tháng. (Trích từ Nghị định 100/2019/NĐ-CP sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP) ------ HẾT ------ Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Trang 3/3 - Mã đề 301
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2