intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Mã đề 301 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137, Ag = 108, Br = 80, Al= 27, Fe=56 A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là? A. +1 B. +3 C. +5 D. +7. Câu 2:Phương trình hóa học nào thể hiện tính oxi hóa của HCl? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. NaOH + HCl → NaCl + H2O; C. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Câu 3:Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Phản ứng đốt cháy cồn. B. Phản ứng đốt than và củi; C. Phản ứng phân hủy đá vôi D. Phản ứng đốt nhiên liệu. Câu 4: Cho phương trình nhiệt hoá học sau: 2NO2(g) 2NO(g) + O2(g) ∆ r H 298 = +114,0 kJ o Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng NO(g) + 1/2O2(g) NO2(g) là A. –57 kJ. B. +114 kJ. C. +57 kJ. D. –114 kJ. Câu 5. Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2 2HCl Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là ∆C ∆CCl ∆CHCl ∆C ∆CCl −∆CHCl A. v = H2 = 2 = . B. v = H2 = 2 = . ∆t ∆t ∆t ∆t ∆t ∆t −∆CH −∆CCl ∆CHCl −∆CH −∆CCl ∆CHCl C. v = 2 = 2 = . D. v = 2 = 2 = . ∆t ∆t ∆t ∆t ∆t 2∆t Câu 6. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. o Câu 7.. Khi tăng nhiệt độ thêm 10 C thì tốc độ của một phản ứng tăng 2 lần. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng đó là A. 2. B. 3. C. 4. D. 10. Câu 8. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là 2. Hỏi tốc độ của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ lên từ 20oC đến 60oC? A. 2 lần. B. 8 lần. C. 16 lần. D. 32 lần. Câu 9: Ở nhiệt độ 25oC, khi cho cùng một lượng aluminium (Al) vào cốc đựng dung dịch acid HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây? A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây. Câu 10. Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 8.10-4 mol/(L.s). B. 2.10-4 mol/(L.s). C. 6.10-4 mol/(L.s). D. 4.10-4 mol/(L.s).
  2. Câu 11. Halogen tồn tại ở thể rắn, có khả năng thăng hoa khi đun nóng là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 12. Silver halide nào sau đây có màu vàng nhạt? A. AgF. B. AgCl. C. AgBr. D. AgI. Câu 13. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là A. ns2np2. B. ns2np3. C. ns2 np5. D. ns2np6. Câu 14. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. VIIA. D. VIIIA. Câu 15: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng một muối clorua kim loại? A. Ag B. Fe C. Cu D. Al Câu 16. Halogen nào sau đây được dùng để khử trùng nước sinh hoạt? A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 17. Chất nào có tính khử mạnh nhất? A. HI. B. HF. C. HBr. D. HCl. Câu 18. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. NaBr. C. NaI. D. NaF. Câu 19. Phương trình hoá học nào dưới đây là không chính xác? uv A. H2 + Cl2 2HCl. B. Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2. 1000 C C. 3Cl2 + 6KOH đặc 5KCl + KClO3 + 3H2O. D. I2 + 2KCl 2KI + Cl2. Câu 20. Cho một lượng Al phản ứng vừa đủ với 0,7437 lít Cl 2 (đkc) thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 2,67 g. B. 1,625g. C. 3,25g. D. 2,17g. Câu 21. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaF 0,1M và NaCl 0,2M. Khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 5,74 gam B. 6,69 gam C. 8,28 gam D. 13,38 gam. B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) H2 + F2 b) Cl2 + NaOH Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (hóa trị II) bằng khí chlorine, thu được 28,5 gam muối chloride. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M. b) Tính thể tích khí chlorine (đkc) cần dùng để tác dụng với 7,2 gam kim loại M. Câu 3. Phản ứng phân hủy một loại hoạt chất kháng sinh có hệ số nhiệt độ là 2,5. Ở 27 ℃, sau 10 giờ thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa. a) Khi đưa vào cơ thể người (37 ℃) thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa sau bao lâu? b) Sau bao lâu thì hoạt chất kháng sinh này trong cơ thể người còn lại là 12,5% so với ban đầu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2