intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì 2 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM ) Câu 1.Cấu hình e nguyên tử hay ion nào sau đây được biểu diễn đúng? A.25Mn2+ :[Ar]3d34s2 B.26Fe3+ :[Ar]3d5 C. 29Cu:[Ar]3d94s1 D.24Cr: [Ar]3d44s1 Câu 2. Để bảo quản các kim loại kiềm cần ngâm chúng trong A. Dầuhỏa B. H2O C. lọ đậy nắp kín D. C2H5OH Câu 3. Kim loại phản ứng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Ni B. Al C. Fe D. Cu Câu 4. Cho dãy các kim loại kiềm : Na, K, Rb, Cs . Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Rb B. Cs C. K D. Na Câu 5. Kim loại sắt không tan trong A.H2SO4 loãng B. HNO3 đặc, t0 C. HNO3 đặc, nguội D.H2SO4 đặc, t0 Câu 6. Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức sức khỏe con người là A. nicotin B. heroin C. cafein D. cocain Câu 7.Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thổ thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và 6 gam kim loại ở catot . Công thức phân tử của muối đem điện phân là A. MgCl2 B. BaCl2 C. CaCl2 D. BeCl2 Câu 8. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Công thức của X là: A. FeCl3 B. MgCl2 C. FeCl2 D. CrCl3 Câu 9. Chất X là 1 bazơ mạnh , được sử dụng để sản xuất clorua vôi ( CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức hóa học của X là A. Ba(OH)2 B. Ca(OH)2 C. NaOH D. KOH Câu 10. Cho 23,4 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước ( dư) thu được 6,72 lít khí H2 ( ở đktc) . Kim loại kiềm là A. Rb B. K C. Na D. Li Câu 11. Để điều chế các kim loại K, Na, Ca, Mg trong công nghiệp , người ta dùng cách nào trong các cách sau A. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao B. Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn C. điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng D. Dùng kim loại K cho tác dụng dung dịch muối clorua tương ứng Câu 12. Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A. Al2O3 B. CrO C. CrO3 D. CaO Câu 13.Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. M2O B. MO C. MO2 D. M2O3 Câu 14. Tính chất hóa học đặc trưng của K2Cr2O7 là A. Tính khử B. Tính axit C. Tính oxi hóa D. Tính bazơ Câu 15. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ca(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2CO3 B. NaCl, Na2CO3 và Ca(OH)2 C. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3 D. HNO3, NaCl và Na2CO3
  2. Câu 16. Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là : A. Fe2(SO4)3 B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. FeSO4 Câu 17. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng B. màu da cam sang màu vàng C. không màu sang màu da cam D. màu vàng sang màu da cam Câu 18. Thành phần chính của quặng boxit là A. FeCO3 B. Fe3O4 C. Al2O3.2H2O D. FeS2 Câu 19. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. K+ và Ba2+ B. Ca2+ và Mg2+ C. Na+ và Mg2+ D. Ba2+ và Ca2+ Câu 20. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội là: A. Cu, Pb, Ag B. Fe, Al, Cr C. Cu, Fe, Al D. Fe, Mg., Al 2+ Câu 21. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch A. Zn B. Au C. Fe D. Ag Câu 22. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. NaOH B. KOH C. H2SO4 loãng D. HNO3 đặc, nguội Câu 23. Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch , (5) Năng lượng thủy triều; số nguồn năng lượng sạch là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 24. Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 13,35 gam muối , đồng thời thể tích khí clo trong bình giảm 3,36 lít (đktc). Kí hiệu hóa học của kim loại bị đốt là A. Mg B. Cu C. Al D. Fe Câu 25. Có các chất : NaCl, NaOH, Na2CO3 , HCl . Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cữu là A. HCl B. Na2CO3 C. NaCl D. NaOH Câu 26. Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, FeCl2, AlCl3 có thể dùng dung dịch A. K2SO4 B. KOH C. NaCl D. H2SO4 Câu 27. Chất không có tính lưỡng tính A. Al(OH)3 B. Na2CO3 C. Al2O3 D. NaHCO3 Câu 28.Chất X tác dụng được với dung dịch HCl . Khi chất X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra kết tủa. Chất X là A. BaCl2 B. Ca( HCO3)2 C. NaCl D. CaCO3 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 29: ( 1 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học cho các trường hợp sau? a) Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 b ) Sục dư CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 Câu 30 :( 1 điểm) Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 6,72 lít H2 , còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 3,36 lít H2 ( các thể tích H2 đo ở đktc ). Giá trị của m ? Câu 31: ( 0,5 điểm) Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng y tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%. Giá trị của y là ? Câu 32: ( 0,5 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 ( đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025 M và Ca(OH)2 0,0125M; thu được x gam kết tủa . Giá trị của x là -----------HẾT ---------- SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023
  3. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM ) Câu 1. Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức sức khỏe con người là A. cocain B. nicotin C. cafein D. heroin Câu 2. Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch , (5) Năng lượng thủy triều; số nguồn năng lượng sạch là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 3.Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thổ thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và 6 gam kim loại ở catot . Công thức phân tử của muối đem điện phân là A. CaCl2 B. BeCl2 C. MgCl2 D. BaCl2 Câu 4. Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, FeCl2, AlCl3 có thể dùng dung dịch A. K2SO4 B. KOH C. NaCl D. H2SO4 Câu 5. Thành phần chính của quặng boxit là A. FeCO3 B. Fe3O4 C. Al2O3.2H2O D. FeS2 Câu 6. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cr B. Cu, Pb, Ag C. Fe, Mg., Al D. Cu, Fe, Al Câu 7. Kim loại phản ứng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Cu B. Fe C. Al D. Ni Câu 8. Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A. CaO B. Al2O3 C. CrO3 D. CrO Câu 9. Tính chất hóa học đặc trưng của K2Cr2O7 là A. Tính bazơ B. Tính oxi hóa C. Tính khử D. Tính axit Câu 10. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ba2+ và Ca2+ B. Na+ và Mg2+ C. Ca2+ và Mg2+ D. K+ và Ba2+ Câu 11. Để điều chế các kim loại K, Na, Ca, Mg trong công nghiệp , người ta dùng cách nào trong các cách sau A. Dùng kim loại K cho tác dụng dung dịch muối clorua tương ứng B. Điện phân dd muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn C. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao D. điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng Câu 12. Cho 23,4 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước ( dư) thu được 6,72 lít khí H2 ( ở đktc) . Kim loại kiềm là A. K B. Na C. Rb D. Li Câu 13.Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. MO2 B. MO C. M2O D. M2O3 Câu 14. Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là : A. FeSO4 B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe2(SO4)3 Câu 15. Chất X là 1 bazơ mạnh , được sử dụng để sản xuất clorua vôi ( CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức hóa học của X là A. NaOH B. KOH C. Ca(OH)2 D. Ba(OH)2 Câu 16. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. NaOH B. KOH C. HNO3 đặc, nguội D. H2SO4 loãng Câu 17. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ca(HCO3)2 là
  4. A. HNO3, NaCl và Na2CO3 B. NaCl, Na2CO3 và Ca(OH)2 C. HNO3, Ca(OH)2 và Na2CO3 D. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3 Câu 18.Cấu hình e nguyên tử hay ion nào sau đây được biểu diễn đúng? A.26Fe3+ :[Ar]3d5 B.24Cr: [Ar]3d44s1 C. 29Cu:[Ar]3d94s1 D.25Mn2+ :[Ar]3d34s2 Câu 19. Kim loại sắt không tan trong A.H2SO4 loãng B. HNO3 đặc, t0 C.H2SO4 đặc, t0 D. HNO3 đặc, nguội Câu 20. Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 13,35 gam muối , đồng thời thể tích khí clo trong bình giảm 3,36 lít (đktc). Kí hiệu hóa học của kim loại bị đốt là A. Cu B. Mg C. Al D. Fe Câu 21. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng B. màu da cam sang màu vàng C. không màu sang màu da cam D. màu vàng sang màu da cam Câu 22. Để bảo quản các kim loại kiềm cần ngâm chúng trong A. Dầuhỏa B. C2H5OH C. H2O D. lọ đậy nắp kín Câu 23.Chất X tác dụng được với dung dịch HCl . Khi chất X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra kết tủa. Chất X là A. BaCl2 B. Ca( HCO3)2 C. NaCl D. CaCO3 Câu 24. Có các chất : NaCl, NaOH, Na2CO3 , HCl . Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cữu là A. NaCl B. HCl C. NaOH D. Na2CO3 Câu 25. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Công thức của X là: A. CrCl3 B. FeCl2 C. MgCl2 D. FeCl3 Câu 26. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch A. Ag B. Au C. Zn D. Fe Câu 27. Cho dãy các kim loại kiềm : Na, K, Rb, Cs . Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. K B. Cs C. Rb D. Na Câu 28. Chất không có tính lưỡng tính A. Al(OH)3 B. NaHCO3 C. Al2O3 D. Na2CO3 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 29: ( 1 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học cho các trường hợp sau? a) Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 b ) Sục dư CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 Câu 30 :( 1 điểm) Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 6,72 lít H2 , còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 3,36 lít H2 ( các thể tích H2 đo ở đktc ). Giá trị của m ? Câu 31: ( 0,5 điểm) Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng y tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%. Giá trị của y là ? Câu 32: ( 0,5 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 ( đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025 M và Ca(OH)2 0,0125M; thu được x gam kết tủa . Giá trị của x là -----------HẾT ---------- SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023
  5. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM ) Câu 1. Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, FeCl2, AlCl3 có thể dùng dung dịch A. NaCl B. KOH C. H2SO4 D. K2SO4 Câu 2. Để điều chế các kim loại K, Na, Ca, Mg trong công nghiệp , người ta dùng cách nào trong các cách sau A. điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao C. Điện phân dd muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn D. Dùng kim loại K cho tác dụng dung dịch muối clorua tương ứng Câu 3. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Công thức của X là: A. FeCl2 B. MgCl2 C. CrCl3 D. FeCl3 Câu 4. Tính chất hóa học đặc trưng của K2Cr2O7 là A. Tính axit B. Tính bazơ C. Tính oxi hóa D. Tính khử Câu 5.Chất X tác dụng được với dung dịch HCl . Khi chất X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra kết tủa. Chất X là A. CaCO3 B. NaCl C. BaCl2 D. Ca( HCO3)2 Câu 6. Chất không có tính lưỡng tính A. Na2CO3 B. Al(OH)3C. NaHCO3 D. Al2O3 Câu 7. Chất X là 1 bazơ mạnh , được sử dụng để sản xuất clorua vôi ( CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức hóa học của X là A. Ba(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2 Câu 8. Cho 23,4 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước ( dư) thu được 6,72 lít khí H2 ( ở đktc) . Kim loại kiềm là A. Li B. K C. Rb D. Na Câu 9. Thành phần chính của quặng boxit là A. Al2O3.2H2O B. Fe3O4 C. FeS2 D. FeCO3 Câu 10. Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch , (5) Năng lượng thủy triều; số nguồn năng lượng sạch là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 11. Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A. Al2O3 B. CrO C. CrO3 D. CaO Câu 12. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na+ và Mg2+ B. Ba2+ và Ca2+ C. K+ và Ba2+ D. Ca2+ và Mg2+ Câu 13.Cấu hình e nguyên tử hay ion nào sau đây được biểu diễn đúng? A.25Mn2+ :[Ar]3d34s2 B.24Cr: [Ar]3d44s1 C.26Fe3+ :[Ar]3d5 D. 29Cu:[Ar]3d94s1 Câu 14.Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thổ thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và 6 gam kim loại ở catot . Công thức phân tử của muối đem điện phân là A. CaCl2 B. BeCl2 C. BaCl2 D. MgCl2 Câu 15. Để bảo quản các kim loại kiềm cần ngâm chúng trong A. Dầuhỏa B. lọ đậy nắp kín C. H2O D. C2H5OH Câu 16. Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 13,35 gam muối , đồng thời thể tích khí clo trong bình giảm 3,36 lít (đktc). Kí hiệu hóa học của
  6. kim loại bị đốt là A. Fe B. Mg C. Al D. Cu Câu 17. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ca(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3 B. HNO3, NaCl và Na2CO3 C. NaCl, Na2CO3 và Ca(OH)2 D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2CO3 Câu 18.Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. MO2 B. M2O C. MO D. M2O3 Câu 19. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng B. màu vàng sang màu da cam C. không màu sang màu da cam D. màu da cam sang màu vàng Câu 20. Có các chất : NaCl, NaOH, Na2CO3 , HCl . Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cữu là A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. HCl Câu 21. Cho dãy các kim loại kiềm : Na, K, Rb, Cs . Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Rb B. Cs C. Na D. K Câu 22. Kim loại phản ứng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Ni B. Fe C. Cu D. Al Câu 23. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch A. Fe B. Au C. Ag D. Zn Câu 24. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. NaOH B. KOH C. H2SO4 loãng D. HNO3 đặc, nguội Câu 25. Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức sức khỏe con người là A. cafein B. cocain C. nicotin D. heroin Câu 26. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội là: A. Cu, Fe, Al B. Fe, Al, Cr C. Fe, Mg., Al D. Cu, Pb, Ag Câu 27. Kim loại sắt không tan trong A. HNO3 đặc, nguội B.H2SO4 đặc, t0 C. HNO3 đặc, t0 D.H2SO4 loãng Câu 28. Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là : A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. Fe(OH)3 D. Fe2O3 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 29: ( 1 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học cho các trường hợp sau? a) Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 b ) Sục dư CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 Câu 30 :( 1 điểm) Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 6,72 lít H2 , còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 3,36 lít H2 ( các thể tích H2 đo ở đktc ). Giá trị của m ? Câu 31: ( 0,5 điểm) Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng y tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%. Giá trị của y là ? Câu 32: ( 0,5 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 ( đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025 M và Ca(OH)2 0,0125M; thu được x gam kết tủa . Giá trị của x là -----------HẾT ---------- SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN
  7. Môn: Hóa Học, Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM ) Câu 1. Cho dãy các kim loại kiềm : Na, K, Rb, Cs . Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. K B. Na C. Cs D. Rb Câu 2. Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, FeCl2, AlCl3 có thể dùng dung dịch A. K2SO4 B. KOH C. H2SO4 D. NaCl Câu 3. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội là: A. Cu, Pb, Ag B. Fe, Al, Cr C. Cu, Fe, Al D. Fe, Mg., Al Câu 4. Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức sức khỏe con người là A. cocain B. cafein C. nicotin D. heroin Câu 5.Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. MO B. M2O3 C. M2O D. MO2 Câu 6. Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch , (5) Năng lượng thủy triều; số nguồn năng lượng sạch là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 7. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ca(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3 B. NaCl, Na2CO3 và Ca(OH)2 C. HNO3, NaCl và Na2CO3 D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2CO3 Câu 8. Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A. Al2O3 B. CaO C. CrO3 D. CrO Câu 9. Chất không có tính lưỡng tính A. Al(OH)3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. Al2O3 Câu 10. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca2+ và Mg2+ B. K+ và Ba2+ C. Ba2+ và Ca2+ D. Na+ và Mg2+ Câu 11. Thành phần chính của quặng boxit là A. FeS2 B. Al2O3.2H2O C. Fe3O4 D. FeCO3 Câu 12. Để điều chế các kim loại K, Na, Ca, Mg trong công nghiệp , người ta dùng cách nào trong các cách sau A. Điện phân dd muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn B. Dùng kim loại K cho tác dụng dung dịch muối clorua tương ứng C. điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng D. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao Câu 13. Cho 23,4 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước ( dư) thu được 6,72 lít khí H2 ( ở đktc) . Kim loại kiềm là A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 14. Để bảo quản các kim loại kiềm cần ngâm chúng trong A. C2H5OH B. H2O C. Dầuhỏa D. lọ đậy nắp kín Câu 15. Chất X là 1 bazơ mạnh , được sử dụng để sản xuất clorua vôi ( CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức hóa học của X là A. NaOH B. Ba(OH)2 C. Ca(OH)2 D. KOH Câu 16. Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch
  8. A. Au B. Ag C. Zn D. Fe Câu 17.Cấu hình e nguyên tử hay ion nào sau đây được biểu diễn đúng? A. 29Cu:[Ar]3d94s1 B.25Mn2+ :[Ar]3d34s2 C.26Fe3+ :[Ar]3d5 D.24Cr: [Ar]3d44s1 Câu 18. Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là : A. Fe2(SO4)3 B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. FeSO4 Câu 19. Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 13,35 gam muối , đồng thời thể tích khí clo trong bình giảm 3,36 lít (đktc). Kí hiệu hóa học của kim loại bị đốt là A. Al B. Mg C. Cu D. Fe Câu 20. Kim loại sắt không tan trong A. HNO3 đặc, nguội B.H2SO4 đặc, t0 C. HNO3 đặc, t0 D.H2SO4 loãng Câu 21. Kim loại phản ứng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Al B. Ni C. Cu D. Fe Câu 22. Có các chất : NaCl, NaOH, Na2CO3 , HCl . Chất có thể dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cữu là A. HCl B. Na2CO3 C. NaOH D. NaCl Câu 23.Chất X tác dụng được với dung dịch HCl . Khi chất X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra kết tủa. Chất X là A. BaCl2 B. NaCl C. Ca( HCO3)2 D. CaCO3 Câu 24.Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thổ thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và 6 gam kim loại ở catot . Công thức phân tử của muối đem điện phân là A. MgCl2 B. BeCl2 C. BaCl2 D. CaCl2 Câu 25. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu da cam sang màu vàng B. không màu sang màu da cam C. không màu sang màu vàng D. màu vàng sang màu da cam Câu 26. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Công thức của X là: A. FeCl2 B. MgCl2 C. CrCl3 D. FeCl3 Câu 27. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. KOH B. H2SO4 loãng C. HNO3 đặc, nguội D. NaOH Câu 28. Tính chất hóa học đặc trưng của K2Cr2O7 là A. Tính khử B. Tính bazơ C. Tính axit D. Tính oxi hóa II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 29: ( 1 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học cho các trường hợp sau? a) Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 b ) Sục dư CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 Câu 30 :( 1 điểm) Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 6,72 lít H2 , còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 3,36 lít H2 ( các thể tích H2 đo ở đktc ). Giá trị của m ? Câu 31: ( 0,5 điểm) Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng y tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%. Giá trị của y là ? Câu 32: ( 0,5 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 ( đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025 M và Ca(OH)2 0,0125M; thu được x gam kết tủa . Giá trị của x là -----------HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2