intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS Lê Khắc Cẩn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS Lê Khắc Cẩn’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS Lê Khắc Cẩn

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH & THCS LÊ KHẮC CẨN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN:HÓA HOC 8 Hình thức: Kiểm tra trên giấy Thời gian làm bài: 45 phút Giáo viên ra đề: Ngô Xuân Hải I. MA TRẬN KIỂM TRA: Mức Vận Vận độ Hiể dụn Biết dụn Tổng u g g cao Chủ Trắc Trắc Trắc Tự Tự đề nghi TL nghi TN TL TN nghi Tự luận luận luận ệm ệm ệm - Biết tính 1. chất Ôxi hóa - học Khô của ng oxi. khí Đọc tên oxit. 2 0,8 2 0,8 2. - - - Hiđ Biết Hiểu Vận ro - tính TC dụn Nướ chất HH g c vật của cân lí, hidr bằng cách o, phư điều giải ơng chế thích trình cách cơ hóa thu sở học. 1
  2. của ứng dụng của và hidr ứng o. dụng Hiểu của bản Hidr chất o. của phản ứng thế. 7 2,8 5 2,0 1 1,0 12 4,8 1 2,0 - - - Vận Vận Dựa dụn dụn 3: vào - g g Dun tính Biết tính tính g chất thàn theo theo dịch hóa h PTH PTH . học phần H H Tín đặc của liên liên h trưn dung quan quan theo g để dịch đến đến PT nhận tính tính HH ra hidr hidr chất. o. o. 1 0,4 1 1,0 1 1,0 1 1,0 1 0,4 2 2,0 Tổn 10 4,0 5 2,0 1 1,0 2 2,0 1 1,0 15 6,0 3 4,0 g 40% 20% 60% 40% III. NỘI DUNG KIỂM TRA: Phần I: Trắc nghiệm: ( 6,0 điểm): Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Dẫn khí H2 dư đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được là tạo thành 2
  3. A. chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành C. chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. D. chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm Câu 2: Hidro có tính chất vật lí là chất khí, A. màu đen, không mùi, không vị, nặng nhất trong các chất khí, tan nhiều trong nước. B. không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, tan rất ít trong nước. C. không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. D. màu vàng nhạt, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước. Câu 3: Phản ứng không phải phản ứng thế là A. CuO + H2 Cu + H2O B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Câu 4: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là A. Ag B. Hg C. Cu D. Zn Câu 5: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 B. 2H2O 2H2 + O2 C. Zn + H2SO4loãng ZnSO4 + H2 D. C + H2O CO + H2 Câu 6: Cho phản ứng sau: HgO + H2 Hg + H2O. Khí Hiđro thể hiện tính gì trong phản ứng trên? A. Khí Hiđro chất tan B. Khí Hiđro là chất oxi hoá. C. Khí Hiđro là chất khử. D. Khí Hiđro là chất phát sinh sự cháy Câu 7: Tính chất hóa học của oxi tác dụng với phi kim thể hiện ở PTHH nào sau đây? A. 2Cu + O2 → 2CuO B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 C. 4P + 5O2 → 2P2O5 D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Câu 8: Cặp chất dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là A. Al, Zn B. MgO, HCl C. HCl, H2O D. HCl, Zn Câu 9: Dung dịch là hỗn hợp A. gồm dung môi và chất tan. B. đồng nhất gồm nước và chất tan. C. không đồng nhất gồm chất tan và dung môi D. đồng nhất gồm dung môi và chất tan. Câu 10: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí A. có tác dụng với Oxi trong không khí. B. khí nhẹ nhất trong các loại khí. C. ít tan trong nước. D. không màu. Câu 11: Fe2O3 được gọi là A. Đi sắt trioxit B. Sắt từ oxit C. Sắt (II) oxit D. Sắt (III) oxit. Câu 12: Khí Hiđro được dùng để hàn cắt kim loại vì khí hiđro A. khi cháy toả nhiều nhiệt B. ít tan trong nước 3
  4. C. nhẹ nhất trong các chất khí D. có thể khử một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao Câu 13: Ở nhiệt độ cao, khí hidro phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A. MgO, ZnO, Fe B. CuO, HgO, O2 C. CuO, MgO, NaOH D. CuO, ZnO, HCl Câu 14: Khi thu khí hidro và ôxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí thì A. Ống nghiệm đựng H2 để úp còn đựng O2 để ngửa B. Cả hai ống đều ngửa C. Cả hai ống đều úp D. Ống nghiệm đựng H2 để ngửa còn đựng O2 để úp Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đây là hỗn hợp nổ? A. H2 và O2 B. H2 và N2 C. CH4 và N2 D. O2 và N2 Phần II: Tự luận: ( 4,0 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau a. Fe3O4 + ..... → Fe + H2O b. CH4 + ....... → CO2 + H2O c. ..... + H2O → NaOH + H2 d. Fe + ....... → FeCl2 + H2 Câu 2 (1,0 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các dung dịch không màu là NaOH, HCl, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trong mỗi lọ? Câu 3 (2,0 điểm): Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư). a) Viết phương trình hoá học cho phản ứng trên. b) Tính thể tích hidro sinh ra (đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? ( Cho biết : H =1; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐÁP ÁN: ĐIỂM: Phần 1: Trắc nghiệm ( 6,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0,4điểm x 15 Đáp án C C C D C C C D D B D A B A A Phần 2: Tự luận ( 4,0 điểm): Câu 1: ( 2,0 điểm) a. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O 4 x 0,25 điểm 4
  5. b. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O c. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 d. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 2: ( 1,0 điểm) - Lấy các dung dịch trên lần lượt nhỏ vào mẩu quỳ tím. - Nếu dung dịch nào làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là HCl 4 x 0,25 điểm - Quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là NaOH - Quỳ tím không chuyển màu thì đó là NaCl. ( Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) Câu 3: ( 1,0 điểm) a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) b. Số mol của Zn phản ứng: nZn = 0, 4 điểm Theo PTHH: = nZn = 0,02 mol Thể tích khí H2 (đktc): VH= 0,02 x 22,4 = 0,448 (lit) 0, 2 điểm 0, 2 điểm c. CuO + H2 Cu + H2O (2) 0, 2 điểm Số mol của 1,2g CuO: nCuO = = 0,015 mol. Theo câu b, ta có: = 0,02mol 0, 4 điểm Theo PTHH (2): Ta có tỉ lệ: > Vậy H2 phản ứng còn dư 0, 1 điểm Số mol của H2 còn dư: 0,02 – 0,015 = 0,005 mol. 0,1 điểm Khối lượng của H2 còn dư: 0,005 x 2 = 0,01g 0,2 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2