intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đá Bạc, ngày 24 tháng 4 năm 2024 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 A. Lí thuyết 1.Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ (metan, etilen, axetilen, rượu etylic, axit axetic), Tính chất hoá học của metan, etilen, axetilen, rượu etylic, axit axetic, chất béo và glucozơ. Viết phương trình minh họa cho mỗi tính chất 2. Viết được một số phương trình điều chế hợp chất hữu cơ (axetilen, rượu etylic, axit axetic..). Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến ứng dụng trong đời sống. 3. Định nghĩa độ rượu. Khái niệm về phản ứng este hóa, phản ứng thủy phân, phản ứng xà phòng hóa... B.Bài tập - Viết các pthh minh họa cho tính chất hóa học, ứng dụng của các chất, pthh điều chế các chất. - Dựa vào tính chất hóa học, vật lý giải thích các ứng dụng, các hiện tượng thường gặp. - Viết pthh hoàn thành dãy chuyển hóa, thể hiện mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ. - Phân biệt, nhận biết các chất bằng phương pháp vật lý, hóa học. - Bài tập tính theo PTHH: Tính khối lượng, tính thể tích, tính %V mỗi khí trong hỗn hợp. - Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ - Bài tập định lượng về độ rượu. ĐỀ CƯƠNG CỤ THỂ VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO I/ Chủ đề: HIĐROCACBON- NHIÊN LIỆU *Nắm được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử - Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng, cacbon luôn có hóa trị (IV), H(I), O(II)... - Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử . 2. Mạch cacbon - Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử C có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch Cacbon. - Mạch Cacbon có 3 dạng: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng. - VD: sgk trang 110 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. 4. Công thức cấu tạo - Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT. * Công thức cấu tạo thu gọn và tính chất hóa học của một số hiđrocacbon( metan, etylen và axetilen). 1. Metan: CH4 - Tác dụng với oxi ( Phản ứng cháy) t0 CH4 + 2O2 ⎯⎯ → CO2 + 2H2O - Tác dụng với clo ( Phản ứng thế) CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl 2. Etylen: CH2=CH2 - Tác dụng với oxi ( Phản ứng cháy)
  2. t0 C2H4 + 3O2 ⎯⎯ → 2CO2 + 2H2O - Tác dụng với dd brom (Phản ứng cộng), làm mất màu dd brom. CH2 = CH2 + Br2 → Br- CH2- CH2 – Br - Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau(phản ứng trùng hợp) CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + ... ⎯t  - CH2 – CH2 –CH2 – CH2- ... ⎯→ Polietilen (PE) 3. Axetilen: CH ≡ CH - Tác dụng với oxi ( Phản ứng cháy) t0 2C2H2 + 5O2 ⎯⎯ → 4CO2 + 2H2O - Tác dụng với dd brom (Phản ứng cộng), làm mất màu dd brom. CH ≡ CH + 2Br2 → Br2 –CH - CH– Br2 II/ Chủ đề: DẪN XUẤT HIĐRO CACBON- POLYME * Tính chất hóa học của một số dẫn xuất hiđrocacbon. 1. Rượu etylic: C2H5OH. - Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): C2H5OH(l) + 3O2(k) ⎯to ⎯→ 2CO2(k) + 3H2O(h) - Tác dụng với kim loại kiềm: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 - Tác dụng với rượu etylic (phản ứng este hóa) H2SO4 đ,to CH3COOH + HOC2H5 CH3COO C2H5 + H2O Etyl axetat • Độ rượu: là số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu và nước. 2. Axit axetic: CH3COOH. *Axit axetic có đủ tính chất hoá học của một axit, nhưng là một axit yếu. - Làm quỳ tím đổi màu -> đỏ nhạt. - Tác dụng với kim loại mạnh (trước H) -> Muối + Hiđro 2CH3-COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 - Tác dụng với oxit bazơ -> Muối + Nước 2CH3-COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O - Tác dụng với bazơ -> Muối + Nước CH3-COOH + NaOH → CH3COONa + H2O - Tác dụng với muối cacbonat -> Muối axetat + Cacbon đioxit + Nước CH3-COOH + Na2CO3 → CH3COONa + CO2 + H2O * Tác dụng với rượu etylic ( Phản ứng este hóa). 3. Chất béo: - Phản ứng thuỷ phân có axit làm xúc tác : (R-COO)3C3H5 + 3H2O ⎯t⎯ → C3H5(OH)3 + 3R-COOH ⎯ 0 , acit - Phản ứng xà phòng hoá : (R-COO)3C3H5 + 3NaOH ⎯t 0 C3H5(OH)3 ⎯→ + 3R-COONa + RCOONa (Hỗn hợp muối natri ) là thành phần chính của xà phòng. Phản ứng trên được dùng để điều chế xà phòng nên gọi là phản ứng xá phòng hóa. 4. Glucozơ: - Phản ứng oxi hóa glucozơ: C6H12O6 + Ag2O ⎯NH3⎯→ C6H12O7 + 2Ag ⎯ ,t o (Phản ứng trên được dùng để tráng gương nên gọi là pứ tráng gương) - Phản ứng lên men rượu : men rượu C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
  3. MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN THAM KHẢO Câu 1.Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của : metan, etylen, rượu etylic và axit axetic. Câu 2.Viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của rượu etylic. Câu 3. Nêu tính chất hóa học giống và khác nhau giữa metan và axelen. Viết PTHH minh họa. Câu 4. Viết các phản ứng hóa học xảy ra khi cho Mg, NaOH, K2CO3, CuO, Zn, CaCO3, Fe2O3, Ba(OH)2 tác dụng với axit axetic. Câu 5. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: a. dd glucozơ, dd rượu etylic, dd axit axetic. b. Khí metan, khí etylen, khí cacbon đioxit. Câu 6: Hoàn thành dãy chuyển hóa(ghi rõ điều kiện nếu có): a. Etilen -> rượu etylic -> axit axetic -> etyl axetat-> Natriaxetat. b. CaC2 -> C2H2 -> C2H4 -> C2H5OH -> CH3COOH -> ( CH3COO)2Ca Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 g hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được 4,4 g CO2 và 2,7 g H2O . a. Xác định công thức phân tử của A biết A có phân tử khối là 46 đvC. b. Viết công thức cấu tạo của A, biết trong A có nhóm OH. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6.9g hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được 6,72lit CO2 (đktc) và 8.1 g H2 O . a. Xác định công thức phân tử của A biết A có tỉ khối hơi đối với hiđro là 23. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được 6,6g CO2 và 2,7 g H2O. a. Xác định công thức phân tử của A biết A có khối lượng mol là 60g/mol. b. Viết công thức cấu tạo của A. Biết dd A có thể làm quì tím hóa đỏ. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí metan và khí etilen cần phải dùng 24,64 lít khí oxi( các khí đo ở đktc). a/ Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. b/ Dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư.Tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 11 : Dẫn 3,36 lit hỗn hợp khí gồm metan và axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy có 2,24 lít khí không phản ứng. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính thể tích mỗi chất khí có trong hỗn hợp đầu. c) Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên trong không khí thì cần phải dùng bao nhiêu lít không khí, biết thể tích khí oxi chiếm 21 % thể tích không khí. ( các khí ở đktc). Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng rượu etylic trong không khí, thu được 4,48 lít khí CO2. Tính: a) Khối lượng rượu etylic đã cháy. b) Thể tích không khí cần dùng , biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. c) Nếu đem lượng rượu etylic trên pha thành rượu 400 thì sẽ được bao nhiêm ml dung dịch rượu (khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml) (Các chất khí đo ở đktc) Câu 13 Cho 29,12g dung dịch rượu etylic tác dụng với lượng natri dư, thu được 7,84 lít khí hiđro (đktc). Tính độ rượu của dung dịch trên. Biết Drượu= 0,8g/ml và Dnước= 1g/ml. Câu 14: Cho 50ml rượu etylic 92o tác dụng với Natri dư. a/ Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. b/ Tính thể tích và khối lượng rượu tham gia phản ứng. Biết Drượu= 0,8g/ml. c/ Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc), biết Dnước= 1g/ml.
  4. I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Hidrocacbon- Nhiên liệu. - Chủ đề 2: Dẫn Xuất của hidrocacbon- polime. 2. Kĩ năng: - Tái hiện được các kiến thức đã học - Viết phương trình hóa học và giải thích. - Tính toán theo công thức, suy luận theo phương trình hóa học và theo kiến thức đã học. 3. Thái độ - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra II. Hình thức đề kiểm tra - Trắc nghiệm 30% - Tự luận 70% III. BẢNG ĐẶC TẢ . Tên chủ đề Nhận Biết Thông Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng - Nêu và chỉ ra được: - Phân loại hợp − Viết được một số − Lập được 4 điểm - Khái niệm về hợp chất hữu cơ công thức cấu tạo công thức phân 40% chất hữu cơ và hóa - Viết các PTHH (CTCT) mạch hở , tử hợp chất hữu học hữu cơ . dạng công thức mạch vòngcủa một cơ dựa vào − Đặc điểm cấu tạo phân tử và CTCT số chất hữu cơ đơn thành phần % phân tử hợp chất hữu thu gọn của me tan, giản (< 4C) khi biết hoặc khối lượng cơ, công thức cấu tạo etilen, axetilen. CTPT. các nguyên tố. hợp chất hữu cơ. - Cách sử dụng − Phân biệt khí me − Tính % thể − Công thức phân tử, nhiên liệu (gas, dầu tan, etilen, axetilen tích khí me tan, công thức cấu tạo, đặc hỏa, than,...) an toàn với một vài khí etilen,axetilen điểm cấu tạo của me có hiệu quả, giảm khác. trong hỗn hợp Chủ đề 1: tan, etilen, axetilen. thiểu ảnh hưởng − Tính nhiệt lượng khí hoặc thể tích Hidrocacbon- - Tính chất hóa học không tốt tới môi tỏa ra khi đốt cháy khí đã tham gia Nhiên liệu của me tan, etilen, trường. than, khí metan, và phản ứng ở đktc. axetilen. _ Viết được phưong thể tích khí − Khái niệm, thành trình phản ứng biểu cacbonic tạo thành . phần, trạng thái tự diễn sự chuyển hóa nhiên của dầu mỏ, khí giữa các chất metan, thiên nhiên một số sản axetilen, etylen… phẩm chế biến từ dầu mỏ. −Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến ( rắn, lỏng, khí ).
  5. - Nêu và chỉ ra được: - Lập được sơ đồ - Dựa vào phản ứng - Dựa vào 6 điểm Công thức phân tử, mối liên hệ giữa minh họa về t.c hóa phương trình 60% CTCT của rượu etylen, rượu etylic, học, hỗn hợp chất, tính % khối etylic, axit axetic, axit axetic... tính tóan hóa học, lượng chất trong chất béo. - Viết được tìm ra khối lương, hỗn hợp 2 hay - Tính chất vật lý của phưong trình thể tích, nồng độ, số nhiều chất. rượu etylic, axit phản ứng biểu mol, của các chất - Dựa vào tính axetic, chất béo, diễn tính chất hoá tham gia hay chất tóan hóa học để Chủ đề 2: glucozơ. học và sự chuyển tạo thành, tính %. xác định công Dẫn xuất - viết được Cấu tạo hóa giữa các chất - Dựa vào dấu hiệu thức phân tử hidrocacbon- phân tử của rượu etylen, rượu đặc trưng nhận chất chưa biết, polime etylic, axit axetic. etylic, axit axetic, biết được từng chất của chất, hay - Tính chất hóa học chất béo, như rượu etylic, hỗn hợp chất, từ của rượu etylic, axit glucozơ… glucozơ, axitaxetic. đó viết được CT axetic, chất béo, - Vận dụng được sự cấu tạo của chất glucozơ. chuyển hóa giữa các cần tìm. - Phương pháp điều chất, tính tóan kết -Giải thích một chế rượu etylic, axit quả của chất cần số hiện tượng axetic. tìm. trong đời sống. - lập công thức (dạng đơn giản) 10đ Số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ (100%) Số điểm Tỉ lệ (40%) (30%) (20%) (10%) %
  6. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2023-2024 HỌ VÀ TÊN:……………………… MÔN: HÓA HỌC 9 LỚP: ………… THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1: CH4 và C2H4 giống nhau ở phản ứng nào sau đây? A.tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom. B.tham gia phản ứng cộng với khí hiđro. C.tham gia phản ứng trùng hợp D.tham gia phản ứng cháy với oxi. Câu 2 : Trong các khí sau : CH4, H2, Cl2, O2. Khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ ? A.CH4 và Cl2. B.H2 và O2. C.CH4 và O2. D.cả B và C đều đúng Câu 3 : Thủy phân chất béo trong môi trường axit ta thu được: A.este và nước B.glixerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri C.glixerol và các axit béo D.hỗn hợp nhiều axit béo Câu 4: Số ml rượu etylic có trong 250 ml rượu 45 độ là: A. 250ml B. 215ml C. 112.5ml D. 75ml. Câu 5 : Rượu etylic phản ứng được với: A. K, CH3COOH, O2. B. CH3COOH, O2, K2CO3 C. K, MgCO3, CH3COOH . D. Na, O2, Mg. Câu 6 : Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ toàn là dẫn xuất hiđrocachon? A. CH4, C2H4, CH3Cl B. C6H6, C3H4, HCHO C. C2H2, C2H5OH, C6H12 D. CH3Cl, C2H4Br2:, HCHO B. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1 : (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học cho chuỗi chuyển hóa sau: Tinh bột → C6H12O6 → C2H5OH→ CH3COOH→ CH3COOC2H5→ CH3COONa ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2 : (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: dd glucozơ, dd saccarozo, dd axit axetic. Viết phương trình hóa học. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (1,0 điểm) Để xác minh đường gluocozo (thường có trong nước tiểu của người bệnh đái đường) người ta chọn thuốc thử nào? Viết phương trình hóa học để minh họa. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 13,2g một hợp chất hữu cơ A. Sau phản ứng được 13,44 lit khí CO2 ( đktc) và 10,8g H2O. Xác định công thức phân tử của A biết tỉ khối của A đối với hidro là 44. Viết CTCT của A biết A làm quì tím chuyển thành màu đỏ. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………
  8. Đáp án đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa học 9 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) CÂU 1 2 3 4 5 6 TRẢ LỜI B C D C A D B. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu Trả lời Điểm Câu 1 : 1. (C6H10O5)n +H2O → nC6H12O6 Đúng 1 (2,5 điểm) PTHH 0,5 2. C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 3. C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O điểm 4. CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O 5. CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH Câu 2 : dd glucozơ: PU tráng gương + PTHH 0,5 (1,5điểm) dd axit axetic TD Na2CO3 + PTHH 0,5 còn lại saccarozo 0,5 Câu 3: Dung dịch AgNO3 trong NH3 0,5 (1điểm) Ag2O + C6H12O6 NH3→ C6H12O7 + 2Ag 0,5 Câu 4: a, Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chắc chắn gồm C và H, có thể có O. (2 điểm) Ta có: nCO2= 13,44: 22,4= 0,6(mol → nC = 0,6 mol → m C= 0,25 0,6.12 = 7,2 g nH2O=10,8:18=0,6(mol)⇒nH=0,6.2=1,2(mol) →m H = 1,2 g 0,25 Có: mC + mH = 7,2 + 1,2= 8,4 (g) < mA ⇒ A gồm C, H và O. 0,25 b, Ta có: mO = 13,2 – 8,4 = 4,8 (g) ⇒nO=4,8 :16=0,3(mol) 0,25 Giả sử CTPT của A là CxHyOz. ⇒ x : y : z = 0,6 : 1,2 : 0,3= 2 : 4 : 1 0,25 ⇒ CTĐGN của A là (C2H4O)n. Có: MA = 30. 2 = 88 (g/mol) 0,25 ⇒n=2 Vậy: A là C4H8O2. 0,5 Viết CTCT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2