Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka
lượt xem 0
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS TRÀ KA MÔN: KHTN 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Cấp độ Nhận biết Vận dụng Chủ đề Vận dụng Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Chủ đề: - Nhận biết được một số đối - Thực hành quan sát nguyên sinh vật, nấm bằng kính lúp hoặc kính hiển vi và vẽ Đa dạng thế tượng nguyên sinh vật. lại hình quan sát được. giới sống - Dựa vào hình dạng, nêu được - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng “ nước nở hoa ” . sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. - Nhận biết được một số đại diện của nấm, nêu được sự đa dạng của nấm. - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. - Nhận biết được các nhóm thực vật. - Nhận biết được các nhóm động vật dựa vào hình ảnh, mẫu vật. - Nêu được vai trò và tác hại của động vật trong tự nhiên và đời sống. - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và đời sống.
- Số câu 4 câu 1 câu 2 câu 1 câu 0 1 câu 0 0 9 câu Số điểm 1,0đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ 0 1,0đ 0 0 4,5 điểm Tỉ lệ % 10% 10% 5% 10% 10% 45%
- - Nhận biết được lực là sự đẩy - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, hoặc sự kéo. có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết được lực phân thành lực - Chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật tiếp xúc và lực không tiếp xúc. treo từ kết quả TN được cung cấp. - Nhận biết được lực có thế làm 2. Chủ đề: thay đổi chuyển động, biến dạng - Dựa vào kết quả thí nghiệm và kiến thức thực tế rút ra nhận xét về sự phụ thuộc Lực trong vật. của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo và ứng dụng thực tế. đời sống - Đo được lực bằng lực kế lò xo, - Trình bày được cách xác định trọng lượng của vật. đơn vị là niu tơn (Newton, kí - Sử dụng tranh, ảnh để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực hiệu N). ma sát giữa chúng. - Nhận biết được thế nào là biến - Giải thích một số ví dụ về lực ma sát trong đời sống. dạng lò xo, những vật có biến - Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển dạng giống biến dạng lò xo. động trong nước. - Nhận biết được lực đàn hồi. - Phát biểu được trọng lượng là độ lớn của trong lực tác dụng lên vật, trọng lực là lực hút của Trái Đất. - Nêu đơn vị đo trọng lượng là đơn vị đo lực (N). - Nêu được phương, chiều của lực hút của Trái Đất. - Nêu được: Khi hai vật tiếp xúc với nhau thì có thể có lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. - Nêu được: Hai loại lực ma sát thường gặp là lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt. - Biết được lực cản nước phụ thuộc yếu tố nào?
- Số câu 4 câu 1 câu 4 câu 0 0 0 1 câu 10 câu Số điểm 1,0đ 1,0đ 1,0đ 0 0 0 1,0đ 4,0 điểm Tỉ lệ % 10% 10% 10% 10% 40%
- 3. Năng - Nêu được mọi sự biến đổi - Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực lượng trong tự nhiên đều cần năng tiễn. lượng. - Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. - Nêu được: Vật liệu giải phóng - Biết được một số đồ dùng sử dụng bằng điện và sử dụng có hiệu quả trong gia năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh đình và trong trường THCS. sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu. - Nêu được một số dạng năng lượng thường gặp: Động năng, thế năng hấp dẫn, năng lượng hóa học, năng lượng điện, năng lượng ánh sáng, năng lượng nhiệt, năng lượng âm,… - Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Biết được năng lượng hao phí thường sinh ra ở dạng nhiệt năng, âm thanh và đôi khi còn có cả ánh sáng. - Nêu được: Nguồn năng lượng trong tự nhiên được phân loại thành 2 nhóm: nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo. - Nêu được: Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm Mặt Trời, gió, nước, sinh khối, địa nhiệt,
- Số câu 4 câu 2 câu 6 câu Số điểm 1,0đ 0,5đ 1,5đ Tỉ lệ % 10% 5% 15% Tổng Số câu 14 câu 2 câu 25 câ Số điểm 5,0 điểm 2,0 điểm 10 điể Tỉ lệ % 50% 20% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN KHTN 6 Câu 1: (NB) Biết được dụng cụ dùng để đo lực. Câu 2: (NB) Biết được đơn vị của trọng lượng. Câu 3: (NB) Biết được lực cản nước phụ thuộc yếu tố nào? Câu 4: (NB) Biết được độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật được gọi là trọng lượng. Câu 5: (TH) Nêu được mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau, lực này gọi là lực hấp dẫn Câu 6: (TH) Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi chuyển động, biến dạng vật. Câu 7: (NB) Nêu được mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều cần năng lượng. Câu 8: (TH) Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. Câu 9: (TH) Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động. Câu 10: (NB) Biết được năng lượng hao phí thường sinh ra ở dạng nhiệt năng, âm thanh và đôi khi còn có cả ánh sáng. Câu 11: (NB) Nêu được: Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm Mặt Trời, gió, nước, sinh khối, địa nhiệt, … Câu 12: (NB) Biết được lợi ích tiết kiệm năng lượng. Câu 13: (TH) Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Câu 14: (TH) Phân loại được các dạng năng lượng. Câu 15: Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật? Câu 16: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? Câu 17: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? Câu 18: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? Câu 19: ( TH ) Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? Câu 20: ( TH ) Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên? B. TỰ LUẬN : Bài 1. (NB) Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất, phương, chiều trọng lực. Bài 2. (VDC) Giải thích một số ví dụ về lực ma sát trong đời sống. Bài 3. ( NB ) cho biết cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có những đặc điểm gì ? Hãy kể tên một số loại dương xỉ thường gặp. Bài 4. ( TH ) Động vật có những vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày của em? Hãy kể tên sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sử dụng. Bài 5. ( VDT ) Em hãy nêu thêm những tác hại khác của suy giảm đa dạng sinh học, từ đó cho biết vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học.
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS TRÀ KA MÔN : CÔNG NGHỆ 6 Thời gian : 45’ ( Không kể giao đề ) Đề : A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Dụng cụ dùng để đo lực là A. thước. B. lực kế. C. cân D. bình chia độ. Câu 2: Trọng lượng có đơn vị là A. niu tơn. B. mét. C. kilogam. D. mét khối. Câu 3: Độ lớn lực cản của nước càng mạnh khi A. diện tích mặt cản không đổi. B. diện tích mặt cản càng nhỏ. C. mặt cản ở trạng thái cân bằng. D. diện tích mặt cản càng lớn. Câu 4: Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật được gọi là A. trọng lực. B. lực đàn hồi C. trọng lượng. D. lực hấp dẫn. Câu 5: Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau, lực này gọi là A. lực đàn hồi. B. lực kéo. C. lực hấp dẫn. D. lực đẩy. Câu 6: Một quả bóng lăn trên sân cỏ rồi dừng lại, quả bóng biến đổi chuyển động như thế nào? A. Chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. Chuyển động nhanh dần. C. Chuyển động đều và đổi hướng D. Chuyển động thẳng đều. Câu 7: Mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần A. lực. B. năng lượng. C. điện năng D. quang năng. Câu 8: Bạn An thực hiện thí nghiệm đưa nam châm lại gần đinh sắt, nam châm tác dụng lên đinh sắt lực A. kéo. B. hút. C. đẩy. D. nâng. Câu 9: Lực ma sát có tác dụng A. cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động. B. cản trở chuyển động. C. cản trở và thúc đẩy chuyển động. D. thúc đẩy chuyển động. Câu 10: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng A. thế năng. B. động năng. C. nhiệt năng. D. hoá năng Câu 11: Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm A. Mặt trời, gió, nước, sinh khối, địa nhiệt. B. Mặt trời, gió, gió, sinh khối, khí tự nhiên. C. Mặt trời, gió, gió, sinh khối, than đá. D. Mặt trời, gió, gió, sinh khối, dầu mỏ. Câu 12: Tiết kiệm năng lượng giúp A. Tiết kiệm chi phí, bảo tồn nguồn ngăng lượng không tái tạo. B. Bảo vệ nguồn năng lượng không tái tạo, giảm ô nhiễm môi trường. C. Tiết kiệm chi phí, bảo tồn nguồn năng lượng không tái tạo, giảm ô nhiễm môi trường. D. Tiết kiệm chi phí, bảo tồn nguồn năng lượng tái tạo, giảm ô nhiễm môi trường. Câu 13: Hoá năng lưu trong thực phẩm, khi ta ăn, được chuyển hoá thành năng lượng nào giúp ta đạp xe? A. Thế năng. B. Quang năng. D. Điện năng. D. Động năng. Câu 14: Khi máy giặt hoạt động, dạng năng lượng nào là hao phí? A. Động năng, nhiệt năng. B. Động năng, năng lượng âm. C. Nhiệt năng, năng lượng âm. D. Nhiệt năng, quang năng. Câu 15: Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật?
- A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4) Câu 16: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? A. Nấm hương B. Nấm mỡ C. Nấm men D. Nấm linh chi Câu 17: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. Câu 18: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu B. Bò, châu chấu, sư tử, voi C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D. Gấu, mèo, dê, cá heo Câu 19: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hệ mạch B. Vì chúng có hạt nằm trong quả C. Vì chúng sống trên cạn D. Vì chúng có rễ thật Câu 20: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên? A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Trọng lực là gì? Nêu phương, chiều của trọng lực? Bài 2. (1,0 điểm) Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường? Bài 3. ( 1,0 điểm ) cho biết cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có những đặc điểm gì ? Hãy kể tên một số loại dương xỉ thường gặp. Bài 4. ( 1,0 điểm ) Động vật có những vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày của em? Hãy kể tên sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sử dụng. Bài 5. ( 1,0 điểm ) Em hãy nêu thêm những tác hại khác của suy giảm đa dạng sinh học, từ đó cho biết vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học. Lưu ý: Đối với HSKT không làm câu bài 2, bài 5 tự luận.
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS MÔN: KHTN 6 TRÀ KA Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:………………………………….. Lớp: ………………….. Đề : Điểm Lời phê A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Dụng cụ dùng để đo lực là A. thước. B. lực kế. C. cân D. bình chia độ. Câu 2: Trọng lượng có đơn vị là A. niu tơn. B. mét. C. kilogam. D. mét khối. Câu 3: Độ lớn lực cản của nước càng mạnh khi A. diện tích mặt cản không đổi. B. diện tích mặt cản càng nhỏ. C. mặt cản ở trạng thái cân bằng. D. diện tích mặt cản càng lớn. Câu 4: Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật được gọi là A. trọng lực. B. lực đàn hồi C. trọng lượng. D. lực hấp dẫn. Câu 5: Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau, lực này gọi là A. lực đàn hồi. B. lực kéo. C. lực hấp dẫn. D. lực đẩy. Câu 6: Một quả bóng lăn trên sân cỏ rồi dừng lại, quả bóng biến đổi chuyển động như thế nào? A. Chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. Chuyển động nhanh dần. C. Chuyển động đều và đổi hướng D. Chuyển động thẳng đều. Câu 7: Mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần A. lực. B. năng lượng. C. điện năng D. quang năng. Câu 8: Bạn An thực hiện thí nghiệm đưa nam châm lại gần đinh sắt, nam châm tác dụng lên đinh sắt lực A. kéo. B. hút. C. đẩy. D. nâng. Câu 9: Lực ma sát có tác dụng A. cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động. B. cản trở chuyển động. C. cản trở và thúc đẩy chuyển động. D. thúc đẩy chuyển động. Câu 10: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng A. thế năng. B. động năng. C. nhiệt năng. D. hoá năng Câu 11: Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm A. Mặt trời, gió, nước, sinh khối, địa nhiệt. B. Mặt trời, gió, gió, sinh khối, khí tự nhiên. C. Mặt trời, gió, gió, sinh khối, than đá. D. Mặt trời, gió, gió, sinh khối, dầu mỏ. Câu 12: Tiết kiệm năng lượng giúp A. Tiết kiệm chi phí, bảo tồn nguồn ngăng lượng không tái tạo. B. Bảo vệ nguồn năng lượng không tái tạo, giảm ô nhiễm môi trường. C. Tiết kiệm chi phí, bảo tồn nguồn năng lượng không tái tạo, giảm ô nhiễm môi trường. D. Tiết kiệm chi phí, bảo tồn nguồn năng lượng tái tạo, giảm ô nhiễm môi trường. Câu 13: Hoá năng lưu trong thực phẩm, khi ta ăn, được chuyển hoá thành năng lượng nào giúp ta đạp xe? A. Thế năng. B. Quang năng. D. Điện năng. D. Động năng.
- Câu 14: Khi máy giặt hoạt động, dạng năng lượng nào là hao phí? A. Động năng, nhiệt năng. B. Động năng, năng lượng âm. C. Nhiệt năng, năng lượng âm. D. Nhiệt năng, quang năng. Câu 15: Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật? A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4) Câu 16: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? A. Nấm hương B. Nấm mỡ C. Nấm men D. Nấm linh chi Câu 17: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. Câu 18: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu B. Bò, châu chấu, sư tử, voi C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D. Gấu, mèo, dê, cá heo Câu 19: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hệ mạch B. Vì chúng có hạt nằm trong quả C. Vì chúng sống trên cạn D. Vì chúng có rễ thật Câu 20: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên? A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Trọng lực là gì? Nêu phương, chiều của trọng lực? Bài 2. (1,0 điểm) Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường? Bài 3. ( 1,0 điểm ) cho biết cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có những đặc điểm gì ? Hãy kể tên một số loại dương xỉ thường gặp. Bài 4. ( 1,0 điểm ) Động vật có những vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày của em? Hãy kể tên sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sử dụng. Bài 5. ( 1,0 điểm ) Em hãy nêu thêm những tác hại khác của suy giảm đa dạng sinh học, từ đó cho biết vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học. Lưu ý: Đối với HSKT không làm câu bài 2, bài 5 tự luận. Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: KHTN 6 Thời gian làm bài : 90 phút A. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) I. Khoanh tròn vào đáp án đúng. Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A D C C A B B A C A C D C 15 16 17 18 19 20 D C C D B D B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Bài 1 - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. 0,5 (1,0 điểm) - Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới (chiều 0,5 hướng về phía Trái Đất). Bài 2 Vì khi phanh gấp, lực ma sát trượt giữa lốp xe và đường rất lớn làm 1,0 (1,0 điểm) cho lốp bị cọ sát mạnh với đường và để lại một vệt đen dài trên đường nhựa. Bài 3 - Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ gồm rễ, thân, lá: 0.5 đ (1,0 điểm) + Rễ thật, thân đã có mạch dẫn. + Lá phát triển, mặt sau lá già có các đốm là túi bào tử, lá non thường cuộn tròn. 0.5 đ - Một số dương xỉ thường gặp: Dương xỉ, cỏ bợ, lông culi, bèo ong… Bài 4 - Vai trò của động vật trong cuộc sống hằng ngày của em: 0.5 đ (1,0 điểm) + Cung cấp thực phẩm. + Làm cảnh. + Tiêu diệt côn trùng gây hại. + Làm vật thí nghiệm trong học tập. 0.5 đ - Tên sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sử dụng: thịt, mỡ, sữa, trứng, cá, mật ong,…
- Bài 5 - Những tác hại khác của suy giảm đa dạng sinh học: 0.5 đ (1,0 điểm) + Mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của sự sống Trái Đất. + Ảnh hưởng đến an ninh lương thực, con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo. + Suy giảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người. 0.5 đ - Phải bảo vệ đa dạng sinh học vì: Đa dạng sinh học có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống của con người và các sinh vật khác. Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người và các sinh vật khác. Lưu ý: Đối với HSKT không làm bài 2, bài 5 tự luận nhưng vẫn được tính điểm tối đa. Người duyệt đề Người ra đề
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn