intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên

  1. PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU Năm học 2021 - 2022 Môn: Khoa học tự nhiên 6 Họ và tên: .......................................... (Thời gian làm bài 60 phút) Lớp: ............ Điểm Nhận xét của Thầy, Cô giáo Đề bài I. Trắc nghiệm (4,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Đơn vị trọng lượng là gì? A. N C. N.m2 B. N/m3 D. N.m Câu 2. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là: A. Thế năng. C. Nhiệt năng. B. Động năng. D. Cơ năng. Câu 3. Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì: A. Lực đẩy của tay. C. Sức đẩy của không khí B. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó. D. Một lí do khác. Câu 4. Trường hợp nào xuất hiện lực cản? A. Tàu ngầm dưới đáy biển C. Cá bơi trong nước B. người bơi trong nước D. Cả 3 đáp án trên Câu 5. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là: A. Nhiệt năng. C. Thế năng hấp dẫn. B. Thế năng đàn hồi. D. Động năng. Câu 6. Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện: A. Ánh sáng. C. Nhiệt do máy tính phát ra. B. Âm thanh. D. Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy, C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy, D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia. Câu 8. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Bạn Lan đang tập bơi. C. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
  2. B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống D. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. II. Tự luận (6,0 điểm). Câu 9. (1,5 điểm): Trình bày vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và đối với con người. Câu 10. (2,0 điểm): Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này, ma sát có lợi hay có hại: a) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy. b) Khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau đề bị ngã. Câu 11. (1,5 điểm) Kể tên một số dạng năng lượng thường gặp và lấy ví dụ? Câu 12. (1,0 điểm) Lấy một ví dụ về sự truyền năng lượng? Bài làm ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
  3. PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Khoa học tự nhiên 6 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B D C D D A II. Tự luận (6,0 điểm): Câu Nội dung Điểm a. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên 0,75 - Giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất - Điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, nước, trong tự nhiên và là nơi ở của nhiều động vật. - Nấm và vi khuẩn phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ làm đất thêm màu mỡ và làm sạch môi trường. 9 b. Vai trò của đa dạng sinh học đối với con người 0,75 - Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người: + Cung cấp nước, lương thực, thực phẩm. + Tạo môi trường sống thuận lợi cho con người. - Tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng. - Làm giảm ảnh hưởng của thiên tai và khí hậu khắc nghiệt. a) Ô tô đi trên bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát giữa bánh xe và mặt 1,0 đường dính bùn nhỏ, làm cho bánh xe không bám vào mặt đường được. Trường hợp này lực ma sát có lợi vì nhờ có nó mà xe mới di 10 chuyển được và không bị sa lầy. b) Khi ta đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì khi đó lực ma sát giữa chân ta và sàn nhà bị giảm do có nước dính trên sàn nhà. 1,0 Trường hợp này ma sát có lợi vì nó giúp ta đi lại và tránh bị ngã. * Một số dạng năng lượng thường gặp: - Động năng: Ô tô chuyển động trên đường, quả bóng lăn… - Thế năng hấp dẫn: Cánh diều bay trên bầu trời, chơi cầu trượt… 1,5 - Hóa năng: Pháo hoa, năng lượng dự trữ trong que diêm… 11 - Điện năng: Đèn pin, ti vi, bóng đèn… - Quang năng: Mặt trời, đèn… - Năng lượng âm thanh: Chuông, loa… - Nhiệt năng: Nhiên liệu, đèn sợi đốt….
  4. - Ví dụ về sự truyền năng lượng: Gió truyền năng lượng cho cánh 12 quạt làm cho cánh quạt quay… 1,0 Ngày ..... tháng...... năm 2022 TỔ CHUYÊN MÔN (Kí duyệt) Cù Thị Xuân
  5. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 NĂM HỌC 2021 – 2022 Mức độ biểu hiện tương ứng với năng lực KHTN Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ năng Câu hỏi cần kiểm tra, đánh giá 1. ĐA DẠNG SINH Vai trò của đa dạng sinh Tìm hiểu KHTN: Trình bày được vai trò của đa dạng sinh Câu 9 HỌC học học trong tự nhiên và đối với con người (M1) Đơn vị của trọng lượng C1 Nhận thức KHTN: Nêu được đơn vị của trọng lượng (M1) 2. TRỌNG LƯỢNG Tìm hiểu KHTN: Chỉ ra được lực hút của TĐ tác dụng lên LỰC HẤP DẪN Lực hút của trái đất C3 1 vật (M1) Tìm hiểu KHTN: Xác định được thế nào là lực ma sát Lực ma sát C7 (M1) 3. LỰC MA SÁT Vận dụng KT, KN đã học: Giải thích được hiện tượng trong Ma sát có lợi, ma sát có hại Câu 10 thực tế, chỉ ra được ma sát có lợi và ma sát có hại (M1) 4. LỰC CẢN Nhận thức KHTN: Nhận biết được khi nào xuất hiện lực Tác dụng lực cản của nước C4, C8 CỦA NƯỚC cản và khi nào vật chịu tác dụng lực cản của nước. (M1) C2, C5, Nhận thức KHTN: Nhận biết được biểu hiện của 1 số dạng - Nhận biết các dạng năng C6 năng lượng (M1) 5. LỰC VÀ BIỂU lượng thường gặp. Câu 12 Tìm hiểu KHTN: Lấy ví dụ về sự truyền năng lượng (M1) DIỄN LỰC - Lấy ví dụ về sự truyền Vận dụng KT, KN đã học: Kể tên và lấy được ví dụ về các nhiệt. Câu 11 dạng năng lượng thường gặp. (M1)
  6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 NĂM HỌC 2021 - 2022 Năng lực khoa học tự nhiên Nhận thức Tìm hiểu Vận dụng kiến thức, kĩ năng Tổng Nội dung khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên đã học M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 1. ĐA DẠNG SINH Câu 9 HỌC Số câu ( số điểm) 1(1,5) 1(1,5) 2. TRỌNG LƯỢNG C1 C3 LỰC HẤP DẪN Số câu ( số điểm) 1(0,5) 1(0,5) 2(1,0) 3. LỰC MA SÁT C7 Câu 10 Số câu ( số điểm) 1(0,5) 1(2,0) 2(2,5) 4. LỰC CẢN C4, CỦA NƯỚC C8 Số câu ( số điểm) 2(1,0) 2(1,0) 5. LỰC VÀ BIỂU C2, Câu 12 Câu 11 DIỄN LỰC C5,C6 Số câu ( số điểm) 3(1,5) 1(1,0) 1(1,5) 5(4,0) Tổng số 6(3,0) 4(3,5) 2(3,5) 12(10)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2