intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN : KHTN – LỚP 6 MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN KHTN 6 MỨC Vận dụng cao ĐỘ Thôn Chủ Nhận Vận g đề biết dụng hiểu Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Số nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ Điểm luận luận luận luận câu m m m m 1. Nguy ên 1 1 2 0,5 sinh vật ( 5%) 2. Nấm 1 1 2 0.5 ( 5%) 3. Thực vật 2 1 1 4 1 ( 10 %) 4. Động 1 1 2 1,5 vật(1 5%)
  2. MỨC Vận dụng cao ĐỘ Thôn Chủ Nhận Vận g đề biết dụng hiểu Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Số nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ Điểm luận luận luận luận câu m m m m 5. Đa dạng sinh 1 1 1 3 1,5 học(1 5%) 6. LỰC TRO NG 2 2 1/2 4+1/2 1,5 ĐỜI SỐN G 7. NĂN G 2 1 4 1 1/2 7+1/2 3,5 LƯỢ NG Số 8 2 8 1 4 ½+1 1+/2 26 câu Điểm 2 2 2 1 1 1 1 10 số
  3. MỨC Vận dụng cao ĐỘ Thôn Chủ Nhận Vận g đề biết dụng hiểu Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Số nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ Điểm luận luận luận luận câu m m m m Tổng số 4 3 2 1 10 điểm BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN KHTN 6 HK II
  4. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Yêu cầu Nội dung Mức độ TN cần đạt TL TL (Số TN (Số (Số câu (Số câu) ý) ý) ) 1. Nguyên 2 C2, C3 sinh vật . Nhận Loài nguyên sinh vật sống kí sinh trên cơ 1 C3 biết thể người Vận Loài nguyên sinh vật cung cấp oxygen 1 C2 dụng bậc thấp 2. Nấm 2 C4,C10 2. Nấm Thôn - Đặc điểm các bệnh do nấm gây ra 1 C10 g hiểu Vận Biết được các loại nấm làm dược liệu 1 C4 dụng bậc thấp 3. Thực vật 4 C1, C5, C6, C8 Nhận Các ngành thực vật 1 C5 biết Đặc điểm của mỗi ngành 1 C1 Thôn - Các cây ở ngành hạt kín hay hạt trần. 1 C6 g hiểu Vận – biết vai trò của thực vật làm giảm ô nhiễm 1 C8 dụng môi trường.
  5. 4. Động vật 2 C1, C3 . Nhận Đặc điểm nhận biết các nhóm động vật 1 C1 biết Vận Giải thích cơ sở khoa học để phòng tránh 1 C3 dụng các bệnh giun ,sán, vi khuẩn bậc cao 5. Đa dạng 1 2 C2 C7, C9 sinh học . Nhận Khái niệm đa dạng sinh học 1 . biết Thôn Nguyên nhân và biện pháp bảo vệ đa dạng 1 g hiểu sinh học Vận Số lượng loài sinh vật ở một số nơi nhiều 1 dụng hay ít bậc thấp 6. LỰC Nhận - Biết được độ dãn của lò xo khi treo theo 2 TRONG biết phương thẳng đứng tỉ lệ với đại lượng nào. ĐỜI - Biết được vì sao khi đi trên bờ dễ hơn đi SỐNG dưới nước. Thôn -Phân biệt được các loại lực ma sát trong 2 g hiểu thực tế. - Phân biệt được các trường hợp lực ma sát có lợi và có hại trong cuộc sống. Vận -Vận dụng kiển thức về lực cản để giải thích 1/2 dụng hiện tượng. bậc thấp 8. Nhận - Biết nội dung định luật bảo toàn năng 2 1 NĂNG biết lượng. LƯỢN - Biết được khái niệm năng lượng tái tạo và G năng lượng không tái tạo. - Biết được động năng là gì? Thôn - Phân biệt được sự chuyển hóa năng lượng 4 g hiểu trong từng trường hợp cụ thể. - Phân biệt được các dạng năng lượng có ở một vật cụ thể.
  6. Vận - Vận dụng kiến thức về năng lượng hao phí 1 dụng để giải quyết một tình huống thực tế. bậc thấp Vận - Vận dụng kiến thức về năng lượng hao phí 1/2 dụng để giải quyết một tình huống thực tế. bậc cao ĐỀ Trường THCS Lương KIỂM TRA HỌC KÌ Thế Vinh II-NĂM HỌC:2022- Số phách: Họ tên HS: 2023 ……… ……………………… Môn: KHTN 6 ; Lớp: 6/....SBD: …… Ngàythi:.../5/2023 Phòng thi… Thời gian làm bài : 90 phút Chữ ký GT 1: Chữ ký GT 2: Số TT: ………………………. ……………………. ……… …………………………………………………………………………………………… Số TT Nhận xét: Điểm bằng chữ: ........... Điểm bằng số: GK 1:…………… Số phách: ………. Số tờ: … GK 2:………… ……… Mã đề thi A A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm)Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào dưới phần bài làm: Câu 1: Nhóm thực vật sau đây có đăc điểm có mạch, có hạt, không có hoa: A. rêu. B. dương xỉ. C. hạt trần. D. hạt kín. Câu 2: Loài nguyên sinh vật có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước: A. trùng roi. B. tảo. C. trùng giày. D. trùng biến hình. Câu 3: Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người? A. Dạ dày. B. Phổi. C. Não. D. Ruột. Câu 4: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc? A. Đông trùng hạ thảo. B. Nấm đùi gà. C. Nấm kim chi. D. Nấm mèo. Câu 5: Thực vật được chia thành các ngành: A. rêu, nấm, tảo, hạt kín. B. rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. C.hạt kín,quyết, hạt trần, nấm. D. nấm, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. Câu 6: Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây thuộc ngành hạt kín là cây: A. ổi, rêu, hoa hồng. B. nhãn, phượng, thông C. bí, tảo, xà cừ. D. lúa, hành, mai. Câu 7: Nơi nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Thảo nguyên. B. Rừng mưa nhiệt đới. C. hoang mạc. D. Rừng ôn đới. Câu 8: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách giảm bụi, khí độc: A. cân bằng khí oxygen và cacbon dioxide . B. tăng lượng khí cacbon dioxide. C. giảm khí oxygen. D. tăng khí cacbon dioxide và sinh vât gây bệnh.
  7. Câu 9: Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở: A. môi trường sống. B. số lượng loài sinh vật. C. hệ sinh thái trên cạn. D. hệ sinh thái dưới nước. Câu 10: Trong số tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây bệnh viêm gan B ở người. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 11: Khi bếp ga hoạt động thì có sự chuyển hóa A. Hóa năng thành nhiệt năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 12: Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với A. Khối lượng của vật treo. B. Lực hút của Trái Đất. C. Độ dãn của lò xo. D. Trọng lượng của lò xo. Câu 13: Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng A. Bàn là điện. B. Bóng đèn điện. C. Quạt điện. D. Bếp điện. Câu 14: Năng lượng nào sau đây không phải là năng lượng tái tạo ? A. Năng lượng gió. B. Năng lượng của sóng biển. C. Năng lượng của than đá. D. Năng lượng mặt trời. Câu 15: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có dạng năng lượng nào sau đây ? A. Động năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Thế năng hấp dẫn D. Vừa động năng vừa thế năng hấp dẫn. Câu 16: Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn ? A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động. B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng” hơn. C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 17: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn. Câu 18: Động năng của vật là A. Năng lượng do vật có độ cao. B. Năng lượng do vật bị biến dạng. C. Năng lượng do vật có nhiệt độ cao. D. Năng lượng do vật chuyển động Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại ? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 20: Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước? A. Năng lượng ánh sáng B. Năng lượng âm thanh. C. Năng lượng hoá học. D. Năng lượng nhiệt. B. TỰ LUẬN: (5 điểm ) Câu 1:(1đ) Với mỗi lớp thuộc ngành động vật có xương sống, em hãy tìm ra đăc điểm giúp em nhận biết được chúng thuộc lớp nào? Câu 2:(1đ) Nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ chúng. Câu 3:(0,5đ) Rau sống, gỏi cá, tiết canh…là những món ăn tái, sống. Khi ăn các loại thức ăn tái, sống không đảm bảo vệ sinh có thể mắc bệnh gì? Nêu tác nhân gây ra bệnh đó?
  8. Câu 4: 1,0 điểm a. Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? b. Thế nào là năng lượng tái tạo, năng lượng không tái tạo? Cho ví dụ. ( mỗi trường hợp cho ít nhất 2 ví dụ?) Câu 5: 1,0điểm a. Tại sao yên xe đạp đua thường cao hơn ghi-đông ? b. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5cm. Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5cm. Hãy xác định khối lượng của vật nặng treo vào lò xo trong trường hợp này? Câu 6: 0,5 điểm Khi máy tính hoạt động có các dạng năng lượng nào em đã học. Máy tính hoạt động ta thấy vỏ máy nóng lên.Hổi: - Nhiệt toả ra trên vỏ máy là năng lượng hữu ích hay hao phí? - Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì điều này có lợi hay có hại? Vì sao? Bài làm: A. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 u Đá p án B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Trườ KIỂM TRA KÌ II- NĂM HỌC:2022-2023 ng Môn: KHTN 6 ; Ngàythi:.../5/2023 Số phách: THC Thời gian làm bài : 90 phút ……… S Lươ ng Thế Vinh Họ tên HS: …… …… …… …… … Lớp: 6/.... SBD : …… Phòn
  9. g thi… Chữ Chữ ký GT 2: ……………………. Số TT: ký ……… GT 1: …… …… …… …… …. …………………………………………………………………………………………… Số TT Điểm ........... Nhận xét: bằng chữ: Điểm Số phách: bằng ………. số: …… GK 1:…………… GK 2:………… …. Số tờ: … Mã đề thi B A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm)Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào dưới phần bài làm: Câu 1: Nhóm thực vật sau đây có đăc điểm có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử: A. rêu. B. dương xỉ. C. hạt trần. D. hạt kín. Câu 2: Loài nguyên sinh vật có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước: A. trùng kiết lị. B. trùng giày. C. trùng biến hình. . D. tảo Câu 3: Trùng sốt rét kí sinh ở đâu trên cơ thể người? A. Dạ dày. B. Phổi. C. Máu. D. Ruột. Câu 4: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc? A. Nấm linh chi. B. Nấm rơm. C. Nấm mốc. D. Nấm kim châm. Câu 5: Thực vật được chia thành các ngành: A. rêu, nấm, tảo, hạt kín. B. hạt kín,quyết, hạt trần, nấm. C. nấm, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. D. rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. Câu 6: Trong các loài cây sau đây, loài cây thuộc ngành hạt trần là cây: A. thông, dừa. B. vạn tuế, hoàng đàn. C. rêu, thông. D. lúa, lưỡi hổ. Câu 7: Nơi nào dưới đây có độ đa dạng sinh học cao nhất? A. Thảo nguyên. B. Rừng ôn đới. C. Hoang mạc. D. Rừng mưa nhiệt đới. Câu 8: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách giảm bụi, khí độc:
  10. A. giảm khí oxygen. B. cân bằng khí oxygen và cacbon dioxide . C. tăng lượng khí cacbon dioxide. D. tăng khí cacbon dioxide và sinh vât gây bệnh. Câu 9: Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở: A. số lượng loài sinh vật. B. môi trường sống. C. hệ sinh thái trên cạn. D. hệ sinh thái dưới nước. Câu 10: Đăc điểm của người bị bệnh hắc lào là xuất hiện: A. những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa. B. các mụn nước nhỏ li ti. C. vùng da có dạng tròn, đóng vảy,có thể sưng đỏ và ngứa . D. những bọng nước lớn,không ngứa. Câu 11: Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước? A. Năng lượng ánh sáng B. Năng lượng âm thanh. C. Năng lượng hoá học. D. Năng lượng nhiệt. Câu 12: Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với A. Khối lượng của vật treo. B. Lực hút của Trái Đất. C. Độ dãn của lò xo. D. Trọng lượng của lò xo. Câu 13: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có dạng năng lượng nào sau đây ? A. Động năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Thế năng hấp dẫn. D. Vừa động năng vừa thế năng hấp dẫn. Câu 14: Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng ? A. Bàn là điện. B. Bóng đèn điện. C. Quạt điện. D. Bếp điện. Câu 15: Động năng của vật là B. Năng lượng do vật bị biến dạng A. Năng lượng do vật có độ cao. D. Năng lượng do vật chuyển C. Năng lượng do vật có nhiệt độ cao Câu 16: Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn ? A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động. B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng” hơn. C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản. D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 17: Khi bếp ga hoạt động thì có sự chuyển hóa A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động. B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng” hơn. C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản. D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 8: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt ? A. Khi viết phấn trên bảng. B. Viên bi lăn trên mặt đất. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
  11. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường. Câu 19: Năng lượng nào sau đây không phải là năng lượng tái tạo ? A. Năng lượng gió B. Năng lượng của sóng biển C. Năng lượng của than đá D. Năng lượng mặt trời Câu 20: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại ? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1:(1đ) Với mỗi ngành thuộc nhóm động vật không xương sống, em hãy tìm ra từ khóa là dấu hiệu giúp em nhận biết được chúng thuộc ngành nào? Câu 2:(1đ) Rừng có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và con người. Hiên nay, diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến thu hẹp diện tích rừng. Với thực trạng như vậy sẽ dẫn đến những hậu quả gì? .Câu 3:(0,5đ) Rau sống, gỏi cá, tiết canh…là những món ăn tái, sống. Khi ăn các loại thức ăn tái, sống không đảm bảo vệ sinh có thể mắc bệnh gì? Nêu tác nhân gây ra bệnh đó? Câu 4: 1,0 điểm a.Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng. b. Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích ? Câu 5: 1,0 điểm aThế nào là năng lượng hữu ích, năng lượng hao phí? Cho ví dụ ( mỗi trường hợp cho ít nhất 2 ví dụ) b. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 50 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5cm. Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5cm. Hãy xác định khối lượng của vật nặng treo vào lò xo trong trường hợp này? Câu 6: 0,5 điểm Khi máy photo hoạt động có các dạng năng lượng nào em đã học? Máy hoạt động ta thấy vỏ máy nóng lên.Hỏi: - Nhiệt toả ra trên vỏ máy là năng lượng hữu ích hay hao phí? - Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì điều này có lợi hay có hại? Vì sao? Bài làm: A. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 u Đá p án B. TỰ LUẬN: :(5 điểm)
  12. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN KHTN 6 Đề A: A.TRẮC NGHIỆM:(5đ) Mỗi câu đúng 0.25đ Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 u Đá C B D A B D C A B C D A C C D D D D D D p án B. TỰ LUẬN: (5điểm ) Câu 1:(1đ) Với mỗi lớp thuộc ngành động vật có xương sống, em tìm ra đặc điểm giúp em nhận biết được chúng thuộc lớp là: Lớp Đặc điểm nhận biết Cá Sống ở nước, hô hấp bằng mang Lưỡng cư Sống vừa ở nước vừa ở cạn, hô hấp bằng phổi và da. Bò sát Da có vảy sừng, hô hấp bằng phổi Chim Chi trước biến thành cánh, hô hấp bằng phổi với hệ thống túi khí phát triển Thú Có lông mao, hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa , có tuyến vú. Câu 2:(1đ) Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học: - Nguyên nhân tự nhiên: cháy rừng, núi lửa, động đất, lũ lụt ….(0,25đ) - Nguyên nhân do con người như phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, phun thuốc trừ sâu, phun thuốc diệt cỏ, môi trường bị ô nhiễm………(0,25đ) Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: (0,5đ) - Cần tích cực trồng và bảo vệ rừng. - Xây dựng hệ thống các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. - Nghiêm cấm khai thác mua bán,tiêu thụ sản phẩm từ các loài động, thưc vật quý hiếm. - Cấm săn băt động vật hoang dã - Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia bảo vệ đa dạng sinh học. Câu 3:(0,5đ) Rau sống, gỏi cá, tiết canh…là những món ăn tái, sống. Khi ăn các loại thức ăn tái, sống không đảm bảo vệ sinh có thể mắc bệnh đau bụng, ngộ độc thức ăn (0,25đ) Tác nhân gây ra bệnh là: do giun, sán và vi khuẩn (0,25đ) Câu 4:(1đ) a Phát biểu đúng nội dung định luật năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác ( 0,25 điểm) b- Nêu khái niệm năng lượng tái tạo, năng lượng không tái tạo - Cho đúng mỗi trường hợp ít nhất 2 ví dụ Nêu mỗi khái niệm và cho ví dụ đúng tái tạo 0,25đ Nêu mỗi khái niệm và cho ví dụ đúng tái tạo 0,5đ Câu 5:
  13. - Nhiệt năng toả ra trên vỏ máy là năng lượng hao phí. 0,25 điểm - Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì có hại, do làm ảnh hưởng tuổi thọ của các linh kiện trong máy, gây lãng phí năng lượng điện,... 0,25 điểm Câu 6: Khi đi trên những xe này, vận động viên có thể cúi người xuống để làm giảm diện tích cơ thể tiếp xúc với gió, nhờ đó giảm được lực cản của không khí. 0,5 điểm Đề B: A.TRẮC NGHIỆM:(5đ) Mỗi câu đúng 0.25đ Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 u Đá B D C A D B D B A C D A D C D D A A C D p án B.TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1:(1đ) Với mỗi ngành thuộc nhóm động vật không xương sống, từ khóa là dấu hiệu giúp em nhận biết được chúng thuộc ngành là: Ngành Dấu hiệu nhận biết Ruột khoang Cơ thể đối xứng tỏa tròn Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. Giun tròn Cơ thể tròn, hình trụ Giun đốt Cơ thể phân đốt. Thân mềm Cơ thể mềm, có vỏ cứng. Chân khớp. Cơ thể có phần phụ phân đốt. Câu 2:(1đ) Diện tích rừng ngày càng thu hẹp do những nguyên nhân : cháy rừng tự nhiên, con người đốt rừng sử dụng sang mục đích khác, chặt , phá rừng… (0,5đ) Với thực trạng như vậy sẽ dẫn đến những hậu quả : (0,5đ) - Lũ lụt, sạt lở xảy ra thường xuyên hơn . - Nhiều loài động vật mất nơi ở ,tuyệt chủng, - Mất cân bằng khí hậu…... Câu 3:(0,5đ) Rau sống, gỏi cá, tiết canh…là những món ăn tái, sống. Khi ăn các loại thức ăn tái, sống không đảm bảo vệ sinh có thể mắc bệnh đau bụng, ngộ độc thức ăn (0,25đ) Tác nhân gây ra bệnh là: do giun, sán và vi khuẩn (0,25đ) Câu 4:a, Phát biểu đúng nội dung định luật 0,5 điểm b, - Nêu khái niệm năng lượng tái tạo, năng lượng không tái tạo 0,5 điểm - Cho đúng mỗi trường hợp ít nhất 2 ví dụ 0,5 điểm Câu 5: - Nhiệt năng toả ra trên vỏ máy là năng lượng hao phí. 0,25 điểm - Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì có hại, do làm ảnh hưởng tuổi thọ của các linh kiện trong máy, gây lãng phí năng lượng điện,... 0,25 điểm Câu 6:
  14. Vì khi chạy có lực cản không khí. Chạy đầu lực cản không khí lớn, chạy sau các vận động viên khác lực cản không khí sẽ được giảm, vẫn giữ được tốc độ, đỡ tốn sức. Dành sức cho đoạn chạy nước rút. 0,5 điểm GV duyệt đề Nhóm GV ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2