intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC BẢNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- KHỐI LỚP 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1: Kiến thức từ tuần 19 đến tuần 25 - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5 điểm ở mức độ nhận biết, và thông hiểu (gồm 20 câu, mỗi câu 0.25đ) - Phần tự luận: 5 điểm ở mức độ hiểu là 3 điểm, vận dụng 2 điểm, vận dụng cao 1 điểm Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Một số lương thực thực phẩm (1 tiết) 2.Hỗn hợp các 2 2 0,5 chất(3 tiết) 3.Tách chất ra khỏi hỗn 2 2 0,5 hợp (3 tiết) 4. Lực (9 4 4 1 tiết)
  2. 5. Năng lượng (10 2 2 1 1 2 4 2,5 tiết) 6. Trái Đất và 2 1 1 2 1,5 Bầu Trời ( 3 tiết) 7. Đa dạng nguyên 2 2 0,5 sinh vật (3 tiết) Đa dạng nấm (5 1 1 2 1,5 tiết) 8. Đa dạng thực 1 1 1 1 2 1,5 vật (5 tiết) 9. Đa dạng động 1 1 2 0,5 vật (3 tiết) Số câu 16 2 4 2 2 6 20 10 Tổng số 16 2 câu Tổng số 10 4 1 điểm b) Bảng đặc tả
  3. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Một số vật Nhận biết –Biết được tính chất của một số vật liệu thông dụng trong liệu, nhiên cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, liệu, nguyên thuỷ tinh, ... liệu, lương – Biết được tính chất của một số nhiên liệu thông dụng thực, thực trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu,... phẩm thông Thông hiểu – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu dụng; tính thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, chất và ứng gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... dụng của – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên chúng liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu,... – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... Vận dụng – Thu gom rác thải và tái sử dụng đồ dùng trong gia đình – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.
  4. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Vận dụng cao Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. Chất tinh Nhận biết – Nêu được khái niệm hỗn hợp. khiết, hỗn – Nêu được khái niệm chất tinh khiết. hợp, dung –Nêu được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. 1 C1 dịch. Tách – Nêu được khái niệm huyền phù, nhũ tương. 1 C2 chất ra khỏi – Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước hỗn hợp để tạo thành một dung dịch. – Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước. -Nhận ra các phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp 1 C3 - Biết khả năng hòa tan cũng như ảnh hưởng của nhiệt độ 1 C4 đến sự hòa tan các chất. Thông hiểu - Phân biệt được dung môi và dung dịch. – Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. – Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước. – Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
  5. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Vận dụng – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì. – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. LỰC -Biến dạng của lò xo Nhận biết - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, C5 kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. Thông hiểu - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật.
  6. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) -Trọng lượng, Lực hấp Nhận biết dẫn - Nêu được khái niệm về khối lượng. C6 - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. Thông hiểu - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. Vận dụng Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại -Lực ma sát Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. C7 - Tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy của ma sát
  7. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. -Lực cản của nước Nhận biết - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). Thông hiểu - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển C8 động trong môi trường. Vận dụng - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. NĂNG – Khái niệm về năng Nhận biết LƯỢNG lượng - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số – Một số dạng năng ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng C9 lượng cho khả năng tác dụng lực. - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. - Kể tên được một số loại năng lượng. C10
  8. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Thông hiểu - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Vận dụng - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. Vận dụng cao: -Chỉ ra được dạng năng lượng cung cấp cho chuyển động. C23 Gọi tên các dạng năng lượng trong thực tế của chuyển động đó. – Sự chuyển hoá năng Nhận biết lượng - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự chuyển hóa năng lượng giữa các vật. C11 - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
  9. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) lượng. Thông hiểu - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Vận dụng - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. – Năng lượng hao phí Nhận biết – Năng lượng tái tạo - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang – Tiết kiệm năng lượng vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi.
  10. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường dùng trong thực tế. C12 Thông hiểu - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. Vận dụng - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. C 2 2 Trái đất và – Chuyển động nhìn Nhận biết bầu trời thấy của Mặt Trời - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày quan sát thấy. - Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời. C13,14 Thông hiểu - Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời. C21
  11. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Vận dụng Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng –Mặt Trăng Nhận biết - Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Thông hiểu - Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng Vận dụng - Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thông dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. – Hệ Mặt Trời Nhận biết – Ngân Hà - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. - Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.
  12. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. - Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi. - Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. ĐA DẠNG Đa dạng nguyên sinh Nhận biết: THẾ GIỚI vật: Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 2 C15,C18 SỐNG - Sự đa dạng nguyên sinh vật. - Một số bệnh do nguyên Thông hiểu: sinh vật gây nên. - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Vận dụng: Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. 4. Đa dạng nấm: Nhận biết: - Sự đa dạng nấm. Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. - Vai trò của nấm.
  13. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) - Một số bệnh do nấm Thông hiểu: gây ra. - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong 1 C thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). 2 - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. 5 Vận dụng: Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng cao: Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, 1 C nấm độc, ... 2 7 5. Đa dạng thực vật: Nhận biết: - Sự đa dạng. - Nhận biết được các nhóm thực vật : Rêu. Dương xỉ, Hạt - Thực hành. trần, hạt kín thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật. 1 C16 Thông hiểu: - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).
  14. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T L Nội dung Mức độ đánh giá ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng 1 C20 và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Vận dụng: Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. 1 C 2 6 6. Đa dạng động vật : Nhận biết: - Sự đa dạng. - Nhận biết được một số nhóm động vật dựa vào hình ảnh, - Thực hành. mẫu vật. 1 C17 - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. Thông hiểu: - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. Vận dụng: Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số 1 C19 động vật quan sát được ngoài thiên nhiên.
  15. PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023-2024 xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp 6 MÃ ĐỀ: A (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5, 0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B,… Câu 1: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của A. 2 chất lỏng. B. chất rắn và chất lỏng. C. chất khí và chất lỏng. D. chất tan và dung môi. Câu 2: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Huyền phù. Câu 3: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? A. Chiết. B. Dùng máy li tâm. C. Cô cạn. D. Lọc. Câu 4: Để hòa tan nhanh một lượng đường vào trong nước, ta không thể dùng cách là A. Khuấy dung dịch. B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan. C. Cho thêm đá lạnh vào. D. Dùng nước ấm để hòa đường. Câu 5: Vật nào sau đây có khả năng đàn hồi tốt? A. Bút B. Ghế C. Bảng đen D. Thước dẻo Câu 6: Khối lượng của một vật là: A. số đo lượng chất của vật C. số đo trọng lượng của vật B. số đo thể tích của vật D. số đo diện tích của vật Câu 7. Trường hợp nào sau đây lực ma sát là cản trở chuyển động? A. Mặt lốp xe trượt trên mặt đường. B. Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân.
  16. C. Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục. D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ấy muốn. Câu 8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí nhỏ nhất? A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi. B. Người đạp xe khum lưng khi đi. C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi. D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi. Câu 9: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào năng lượng có lực tác dụng mạnh nhất? A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng. B. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra. C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua - bin gió. D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy. Câu 10: Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì vật nào sau đây có thế năng hấp dẫn? A. Mũi tên đang bay B. Xe đang chạy trên đường C. Lò xo bị kéo giãn trên mặt đất D. Quả bóng lăn trên mặt đất Câu 11: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào biến đổi điện năng chủ yếu thành nhiệt năng? A. Quạt điện B. Máy bơm nước C. Máy khoan D. Bếp điện Câu 12: Đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo? A. Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời B. Chong chóng C. Pin Mặt Trời D. Bếp ga Câu 13: Mặt Trời là một A. vệ tinh B. hành tinh C. ngôi sao D. sao băng Câu 14: Hành tinh là: A. thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao. C. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do. B. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao. D. một tập hợp các sao. Câu 15. Vi trùng gây bệnh sốt rét có tên gọi là gì? A. Plasmodium. B. E.coli. C. Entamoeba. D. Trực khuẩn lị. Câu 16. Cơ quan sinh sản của nhóm Hạt trần là cơ quan nào sau đây? A. Túi bào tử nằm trên lá. B. Túi bào tử nằm dưới lá. C. Bao trong quả. D. Nón đực và nón cái. Câu 17. Động vật có xương sống bao gồm những lớp nào sau đây? A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim,Thú. B. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim,Thú. C. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Ruột khoang, Thú. D. Ruột khoang, Các ngành giun, Thân mềm, Chân khớp Câu 18. Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì A. Ốc. B. Muỗi. C. Ruồi, nhặng. D. Cá. Câu 19. Đặc điểm nào không đúng khi nói về lớp cá? A. Thích nghi với môi trường nước. B. Hô hấp bằng phổi C. Hình dạng khác nhau, phổ biến hình thoi. D. Hô hấp bằng mang. Câu 20. Chọn câu sai. Thực vật giúp hạn chế xói mòn thông qua cơ chế nào ?
  17. A. Tạo chất dinh dưỡng phù sa bồi đắp cho đất ven bờ biển. B. Tán cây giúp cản dòng nước mưa dội trực tiếp vào bề mặt đất. C. Rễ cây giúp giữ đất không bị rửa trôi trước sức chảy của dòng nước. D. Cành và thân cây giúp nước mưa nương theo để chảy xuống lớp thảm mục, ngấm từ từ vào lòng đất và hoà cùng mạch nước ngầm. B.TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21(1 điểm): Người ta nói Mặt Trời “mọc đằng Đông lặn đằng Tây”. Em hãy giải thích vì sao? Câu 22 (1 điểm): Nêu 2 biện pháp sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng trong hoạt động hằng ngày Câu 23 (0, 5 điểm): Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường. Câu 24. Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống. Cho ví dụ? Câu 25. Cho các cây sau: Cây dương xỉ cây cỏ bợ cây mướp cây bí ngô Em hãy sắp xếp các cây trên hình vào các nhóm thực vật đã học theo mẫu sau: Ngành thực vật Tên cây Đặc điểm phân biệt Cho ví dụ khác Câu 26. Trong bữa ăn sáng Bạn An có mua bánh mì và một hộp sữa có hạn sử dụng như hình bên dưới. a. Theo em bạn có nên dùng bữa sáng đó không. Giải thích? b. Khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần phải quan tâm đến điều gì? Hết
  18. MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- KHỐI LỚP 6 -HƯỚNG DẪN CHẤM- ĐỀ A: I.TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (Mỗi đáp án đúng được 0, 25 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C D C D A D C D A D D C B A D A C B A II.TỰ LUẬN: (5 điểm). Câu Hướng dẫn chấm Điểm 21 Người ta nói Mặt Trời “mọc Đằng Đông lặn đằng Tây” vì: Trái Đất tự quay quanh (1,0 điểm) trục của nó theo hướng từ Tây sang Đông, nên người đứng trên Trái Đât nhìn Mặt Trời 1 quay theo hướng ngược lại từ Đông sang Tây, nên nói Mặt Trời mọc đằng Đông lặn đằng Tây 22 Nêu được 2 biện pháp sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng trong hoạt động hằng ngày 1 (1,0 điểm) 23 -Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ: xăng, dầu, điện 0,25 (0,5 điểm) -Tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường: động năng, năng lượng âm, năng lượng nhiệt, năng lượng ánh sáng… 0,25 - Trong tự nhiên: tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác động vật, thực vật 0,25 thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường. 24 - Trong đời sống: (1,0 điểm) + Dùng làm thực phẩm: nấm kim châm, mộc nhĩ, nấm hương, nấm đùi gà, … 0,25 + Dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm: nấm men, nấm mốc, … 0,25 + Dùng làm thuốc: nấm linh chi, đông trùng hạ thảo, … 0,25 25 Ngành thực Đại diện Đặc điểm phân biệt Cho ví dụ (1,0điểm) vật khác Ngành dương Cây - Có rễ thật, thân và lá có mạch Cây bèo ong, xỉ dương xỉ, dẫn lông culi 0,5 cây có bợ - Lá non cuộn tròn, lá già có cuống dài - Sinh sản bằng bào tử có ở lá già Ngành hạt kín Cây bí - Cơ quan sinh dưỡng đa dạng về Cây hoa giấy, ngô, cây hình thái cây đậu, dưa 0,5 mướp - Sinh sản bằng hạt nằm trong quả leo
  19. - 26 - Không nên ăn. Học sinh tự giải thích. 0,25 (0,5 điểm) - Học sinh đề xuất biện pháp 0,25 PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx NĂM HỌC: 2023-2024 (Đề gồm có 02 trang) Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp 6 MÃ ĐỀ: B Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5, 0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B,… Câu 1: Dung môi là A. dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. B. là chất bị hòa tan trong dung dịch C. là chất không bị hòa tan D. hỗn hợp đồng nhất của chất lỏng và chất lỏng Câu 2: Hỗn hợp trong đó các chất rắn lơ lửng trong chất lỏng gọi là A. Nhũ tương B. Huyền phù C. Chất tinh khiết D. Dung dịch Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
  20. A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước. Câu 4: Để hòa tan nhanh một lượng muối vào trong nước, ta không thể dùng cách là A. Khuấy dung dịch. B. Nghiền nhỏ muối trước khi hòa tan. C. Cho thêm đá lạnh vào. D. Dùng nước ấm để hòa muối. Câu 5: Vật nào sau đây có khả năng đàn hồi kém? A. Thước dẻo B. Lò xo C. Bảng đen D. Dây su Câu 6: Khối lượng của một vật là: A. số đo trọng lượng của vật B. số đo lượng chất của vật C. số đo thể tích của vật D. số đo diện tích của vật Câu 7: Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là thúc đẩy chuyển động? A. Lực ma sát làm cho xe chuyển động chậm lại. B. Mặt lốp xe trượt trên mặt đường. C. Xe ô tô bị sa lầy. D. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà khó khăn Câu 8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất? A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi. B. Người đạp xe khum lưng khi đi. C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi. D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi. Câu 9: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào năng lượng có lực tác dụng nhỏ nhất? A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng. B. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra. C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua - bin gió. D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy. Câu 10: Dạng năng lượng nào được dự trữ trong xăng, dầu? A. Hóa năng B. Nhiệt năng C. Thế năng hấp dẫn D. Thế năng đàn hồi Câu 11: Năng lượng trong pin Mặt Trời được chuyển hóa như thế nào? A. Cơ năng thành điện năng B. Nhiệt năng thành điện năng C. Hóa năng thành điện năng D. Quang năng thành điện năng Câu 12: Đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo? A. Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời B. Chong chóng C. Pin Mặt Trời D. Bếp ga Câu 13: Vệ tinh là: A. thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao. B. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh hành tinh. C. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do. D. một tập hợp các sao. Câu 14: Trái Đất là một A. vệ tinh B. hành tinh C. ngôi sao D. sao bang Câu 15. Vi trùng gây nên bệnh kiết lị có tên gọi là gì ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2