intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 1) MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2, Từ BÀI 28 NẤM đến BÀI 42 BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG của Chủ đề 10. Năng lượng và cuộc sống. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng thấp, 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi (mức độ nhận biết: 12 câu) - Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm, Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng thấp: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 2 (nữa sau chủ đề 8): 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau chủ đề 9, chủ đề 10 (Bài 41): 70% (7,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Điểm Chủ đề Tự Tự Tự Tự Tự số TN TN TN TN TN luận luận luận luận luận 1. Đa dạng thế giới sống (26 1 4 1 2 4 3 tiết) 2. Lực (15 tiết) 6 1 1 2 6 5.5 3. Năng lượng 2 1 và cuộc sống (4 1 2 1.5 tiết) Số câu 1 12 2 1 1 5 12 17 Điểm số 1.0 3.0 3.0 2.0 1.0 7.0 3.0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 2) BẢNG ĐẶC TẢ Số câu Câu hỏi hỏi Nội Mức Yêu cầu cần đạt TL TN TN dung độ TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) 1. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG (26 tiết) ĐA Nhận Nêu được một số bệnh do nấm gây ra, 2 C1 DẠNG biết nhận biết được nấm độc và nấm có lợi C11 NẤM: trong đời sống. 1
  2. Thông - Nhận biết được một số đại diện nấm hiểu: thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...) Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Sự đa - Trình bày được vai trò của nấm trong tự dạng nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng nấm. làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). - Vai trò - Trình bày được cách phòng và chống của nấm. bệnh do nấm gây ra. Một số bệnh do Vận Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được nấm gây dụng: hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc ra. kính lúp). Vận Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải dụng thích một số hiện tượng trong đời sống C14 1 cao: như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... Thông - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân hiểu: biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, ĐA không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có DẠNG mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, TH ỰC có hạt, có hoa (Hạt kín). VẬT: - Trình bày được vai trò của thực vật trong - Sự đa đời sống và trong tự nhiên: làm thực dạng. phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng -Thực và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng hành. cây gây rừng, ...). Vận Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và dụng: phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. ĐA Nhận Nêu được một số tác hại của động vật C2 DẠNG biết trong đời sống, biết được những động vật 2 C12 ĐỘNG có lợi trong đời sống. VẬT: - Sự đa Thông - Phân biệt được hai nhóm động vật không dạng. hiểu: xương sống và có xương sống. Lấy được Thực ví dụ minh hoạ. hành. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. 2
  3. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. Vận Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể dụng: được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. Vai trò Nhận của đa biết Nêu được vai trò của đa dạng sinh học dạng trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm sinh 1 C13 thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi học trường, ... trong tự nhiên Bảo vệ Vận đa dạng dụng: Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh sinh học. học Vận - Thực hiện được một số phương pháp tìm dụng hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát cao: bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa -Tìm khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn hiểu cho động vật, ...). sinh vật Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân ngoài loại một số nhóm sinh vật. thiên - Quan sát và phân biệt được một số nhóm nhiên. thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. CHỦ Nhận - Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật C4,C8 ĐỀ 9: biết (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc LỰC (15 với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của 6 tiết) lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. - Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được vi dụ về 3
  4. lực không tiếp xúc. - Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc C5,C7 xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ. - Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. - Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn C3,C6 (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật). Thông - Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là hiểu: niu tơn (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí do). - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. 1 C15 - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của dụng: lực ma sát trong an toàn giao thông đường 1 C16 bộ. - Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc trong không khí). - Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ độ giản của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. CHỦ Nhận - Nêu được: Vật liệu giải phóng năng 2 C9 ĐỀ 10: biết lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt NĂNG cháy gọi là nhiên liệu. LƯỢNG - Phân loại được năng lượng theo tiêu chí. C10 VÀ - Nêu được sự truyền năng lượng trong 4
  5. một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Thông - Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện CUỘC hiểu: tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực SỐNG tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng (4 tiết) đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Lấy được ví dụ về một số loại năng 1 C17 lượng tái tạo thông dụng. Vận - Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm dụng: năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. 3. Đề kiểm tra: 5
  6. UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: KHTN – Lớp 6 (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra: 14 tháng 5 năm 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) * Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào? A. Nấm độc. B. Nấm mốc. C. Nấm đơn bào. D. Nấm ăn được. Câu 2. Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình? A. Rận. B. Mối. C. Ốc sên. D. Bọ chét. Câu 3. Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh: …. là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh. A. Trọng lượng B. Số đo lực C. Khối lượng D. Độ nặng Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Lực hấp dẫn giữa con người với con người. C. Nam châm hút quả bi sắt. D. Cô gái nâng cử tạ. Câu 5. Nhận xét nào sau đây nói đúng về lực ma sát trượt? A. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt vật khác. B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt vật khác. C. Lực ma sát trượt giữ cho vật không lăn khi vật bị tác dụng của lực khác. D. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt vật khác và không cản trở chuyển động trượt của vật. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg. C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật. Câu 7. Lực ma sát xuất hiện ở: A. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và thúc đẩy chuyển động của vật. B. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật. C. trên bề mặt vật và cản trở chuyển động của vật. D. trên bề mặt vật và thúc đẩy chuyển động của vật. Câu 8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có …. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. A. sự tác dụng B. sự va chạm 6
  7. C. sự đẩy, sự kéo D. sự tiếp xúc Câu 9. Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng … A. nhiệt và ánh sáng. B. nhiệt và năng lượng hóa học. C. nhiệt và năng lượng âm. D. quang năng và năng lượng âm. Câu 10. Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí nào? A. Nguồn gốc tạo năng lượng, nguồn gốc vật chất, sự tái tạo của năng lượng. B. Năng lượng sơ cấp, năng lượng thứ cấp. C. Năng lượng chuyển hóa toàn phần, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch. D. Nguồn gốc tạo ra năng lượng, nguồn gốc vật chất, mức độ ô nhiễm môi trường. Câu 11. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang? A. Nấm hương. B. Nấm men. C. Nấm cốc. D. Nấm mốc. Câu 12. Loài động vật nào phá hoại cây trồng trên cạn? A. Con cuốn chiếu. B. Rận. C. Ốc sên. D. Bọ chét. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 13. (1,0 điểm) Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên. Câu 14. (1,0 điểm) Giải thích tại sao phải ngâm rơm trong nước vôi trước khi ủ rơm? Câu 15. (2,0 điểm) a/ Nêu 2 ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia? b/ Một người công nhân đang đẩy thùng hàng dịch chuyển trên mặt sàn theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn lực là 100N. Hãy cho biết người công nhân đã tác dụng lên thùng hàng lực gì? Biểu diễn lực mà người công nhân tác dụng lên thùng hàng trên hình vẽ (tỉ xích 1cm ứng với 20N). Câu 16. (2,0 điểm) a/ Hãy phân tích về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau: người đi bộ. b/ Trọng lượng của vật là gì? Hãy cho biết trọng lượng tương ứng với các vật sau: Hộp sữa có khối lượng 380 g. Câu 17. (1,0 điểm) Hãy kể tên 4 loại năng lượng tái tạo thông dụng mà em biết? -------------------------------------------HẾT---------------------------------- 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2