intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. Trường TH&THCS Nguyễn Du KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:….…………………...... Lớp:… MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Lớp: 7 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ ĐỀ BÀI VÀ PHẦN LÀM BÀI A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng đầu phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Quang hợp ở cây xanh là quá trình chuyển hóa năng lượng từ A. hóa năng thành quang năng B. hóa năng thành nhiệt năng C. quang năng thành hóa năng D. quang năng thành nhiệt năng Câu 2. Hô hấp tế bào là? A. Quá trình tế bào sử dụng khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide B. Quá trình tế bào tổng hợp chất hữu cơ, biến đổi quang năng thành hóa năng, cung cấp năng lượng cho cơ thể. C. Quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng, cung cấp cho các hoạt động sống trong cơ thể. D. Quá trình hấp thụ chất hữu cơ, loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Câu 3. Một số loài cây có tính hướng tiếp xúc. Dạng cảm ứng này có ý nghĩa giúp A. cây tìm nguồn sáng để quang hợp B. rễ cây sinh trưởng tới nguồn nước và chất khoáng C. cây bám vào giá thể để sinh trưởng D. rễ cây mọc sâu vào đất để giữ cây. Câu 4. Đặc điểm của các hình thức cảm ứng ở động vật là A. diễn ra nhanh, dễ nhận thấy B. hình thức phản ứng đa dạng C. dễ nhận thấy, diễn ra mãnh liệt D. mức độ chính xác cao, dễ nhận thấy Câu 5.Sinh trưởng ở sinh vật là A. sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. B. sự tăng lên về khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. C. sự tăng lên về kích thước cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. D. biến đổi diễn ra trong đời sống của cá thể. Câu 6. Mô phân sinh lóng có vai trò làm cho A. thân vả rễ cây gỗ to ra B. thân và rễ cây một lá mầm dài ra C. lóng của cây một lá mầm dài ra D. cành của thân cây gỗ dài ra. Câu 7.Có mấy hình thức sinh sản? A. 1. B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8. Sinh sản hữu tính ở thực vật là A. quá trình cây tạo hoa, quả và hạt. B. quá trình chuyển hạt phấn lên đầu nhị. C. hình thức tạo cây mới do sự kết hợp của yếu tố đực và yếu tố cái tạo nên hợp tử. D. quá trình thụ tinh xảy ra ở đầu nhị. Câu 9. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. Nhóm IA. B. Nhóm IVA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm VIIA.
  2. Câu 10: Để phân biệt phân tử đơn chất và phân tử hợp chất dựa vào dấu hiệu là A. Kích thước. B. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. C. Hình dạng. D. Số lượng nguyên tử. Câu 11. Phân tử glucose được cấu tạo từ carbon, hydrogen, oxygen. Glucose là A. đơn chất. B. hợp chất. C. kim loại D. phi kim. Câu 12. Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 13: Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia phản xạ và mặt gương B.Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới C.Tia tới và pháp tuyến D. Tia tới và mặt gương Câu 14: Độ lớn của ảnh của vật qua gương phẳng có kích thước như thế nào với vật? A. Bằng vật. B. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn. Câu 15: Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới + Góc phản xạ ...... góc tới A. nhỏ hơn B. bằng nửa C. lớn hơn D. bằng Câu 16. Từ trường tồn tại ở đâu? A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh nam châm. C. Xung quanh dây dẫn mang dòng điện D. Cả B và C. B. TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 1 (1 đ) Sinh sản vô tính ở thực vật và động vật có điểm gì giống nhau? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2. (2đ): a.Trình bày các ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn, lấy ví dụ minh họa? b.Em hãy làm rõ ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống vô tính trong trồng trọt. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  3. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3 (1,5đ) a. Liên kết cộng hóa trị khác liên kết ion như thế nào ? (0,5đ). b. Hãy mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử Carbon dioxide. (Mô tả bằng lời hoặc bằng cách vẽ sơ đồ). (1đ) (Biết số proton trong hạt nhân của C và O lần lượt là 6 và 8 ) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  4. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Câu 4 (0,5đ). Kể tên 2 vật liệu mà nam châm có thể hút được? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 5 (1,0đ) . a.Có hai thanh nam châm, thanh nam châm thứ nhất được sơn màu, một nửa màu xanh trên ghi chữ S, nữa kia màu đỏ trên ghi chữ N. Thanh nam châm thứ hai không đánh dấu cực. Làm thế nào xác định được các cực của nam châm này? b.Xác định chiều đường sức từ của một nam châm thẳng trong Hình 19.5. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  5. PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN - Lớp: 7 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm, mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C C C A A C B C C B B D B A D D án B. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu Sinh sản vô tính ở thực vật và động vật giống nhau ở những điểm sau: 1.0 1(1đ) - Đều không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. - Đều tạo ra cơ thể mới dựa trên cơ sở nguyên phân. - Đều tạo ra thế hệ con có đặc điểm di truyền giống nhau và giống hệt mẹ. Câu a.Trình bày các ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn: 2(2đ) - Nhân giống vô tính cây: 0,25 + Giâm cành: cây sắn, cây mía, cây khoai lang... 0,25 + Triết cành: với các cây ăn quả lâu năm như cây bưởi, cây chanh, cây 0,25 cam... 0,25 + Ghép cây: cây nhãn, cây bưởi, cây bơ.. + Nuôi cấy tế bào hoặc nuôi cấy mô: đối với những thực vật quý hiếm... b.Nêu rõ ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống vô tính trong trồng 0,25 trọt. 0,25 - Ưu điểm: 0,5 + Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. + Tạo ra số lượng lớn cá thể mới trong một thời gian ngắn. - Nhược điểm: Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết. Câu3 a) Trong liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử góp chung electron để tạo (1,5đ) liên kết; trong liên kết ion, các electron được chuyển hẳn từ nguyên tử này sang nguyên tử kia để tạo thành các ion mang điện tích trái dấu hút nhau. 0.5 b) Sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết công hóa trị trong phân tử Carbon dioxide, CO2
  6. 0,5 0,5 Mô tả bằng lời : Mỗi nguyên tử C có 4 electron lớp ngoài cùng, nguyên tử O có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Trong phân tử CO2 nguyên tử C nằm ở giữa 2 nguyên tử O góp 4 electron ở lớp ngoài cùng của nó với 2 nguyên tử O . Mỗi nguyên tử O góp 2 electron ở lớp ngoài cùng của nó với nguyên tử C. Như vậy, có 4 cặp electron dùng chung giữa nguyên tử C với 2 nguyên tử O, sau khi hình thành liên kết, nguyên tử C và O đều có 8 electron ngoài cùng giống khí hiếm Ne. Câu 4 Đinh sắt, ghim bằng thép 0.5 (0,5đ) Câu 5 a,Đưa một đầu thanh nam châm thứ hai lại gần một đầu của thanh nam 0.5 (1,0đ) châm thứ nhất (chẳng hạn đầu cực Bắc), nếu thấy chúng hút nhau thì hai đầu khác tên, nếu đẩy nhau thì hai đầu cùng tên Từ đó xác định được cực từ của nam châm thứ hai. b,Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam. 0.5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2