intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC BẢNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- KHỐI LỚP 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kỳ 2: Kiến thức từ tuần 19 đến tuần 30 đối với 3 phân môn Lí, Hoá và Sinh. - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm ở mức độ nhận biết, thông hiểu (gồm 20 câu, mỗi câu 0,25đ) - Phần tự luận: 5,0 điểm ở mức độ thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Hóa: 2,5đ: (Nhận biết: 1 điểm TN, Thông hiểu: 0,75 điểm (0,25đ TN + 0,5đ TL), Vận dụng: 0,5 điểm TL, VDC: 0,25 điểm TL) Lí: 2,5đ : (Nhận biết: 1 điểm TN, Thông hiểu: 0,75 điểm (0,25đ TN + 0,5đ TL), Vận dụng: 0,5 điểm TL, VDC: 0,25 điểm TL) Sinh: 5,0đ: (Nhận biết: 2 điểm (1,75đ TN + 0,25đ TL), Thông hiểu: 1,5 điểm (0,25đ TN + 1,25đ TL), Vận dụng: 1,0 điểm (0,5đ TN + 0,5đ TL) ,VDC: 0,5 điểm TL) MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu /số ý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) Bài 4. Sơ 1 1 0,25đ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu /số ý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (3 tiết) Bài 5. Phân tử. Đơn chất 1 1/3 1/3 2/3 1 1,25đ và hợp chất (4 tiết) Bài 6. Giới thiệu về 2 1 1/3 1/3 3 1,0đ liên kết hóa học (5 tiết) Bài 16. Sự phản xạ ánh 1 1 0,25đ sáng (2 tiết) Bài 17. Ảnh của vật tạo bởi 1 1 0,25đ gương phẳng (3 tiết) Bài 18. 1 1 1 1 2 1,0đ Nam
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu /số ý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) châm (3 tiết) Bài 19. Từ 2 1 1 2 1,0đ trường (3 tiết) Trao đổi nước và các chất 2 1 1 2 1,0đ dinh dưỡng (8 tiết) Cảm ứng ở sinh 3 1 2 6 1,5đ vật (5 tiết) Sinh trưởng và phát 1 2/3 1/3 1 1 1,25đ triển ở sinh vật (7 tiết) Sinh sản ở sinh 1/2 1 1/2 1 1 1,25đ vật (2 tiết) Số câu 1/2 15 1/3+2/3+ 3 1/3+1+1/ 2 1/3+1+1 0 7 20
  4. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu /số ý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) TN-Số ý 1/2 3 TL Điểm số 0,25đ 3,75đ 2,25đ 0,75đ 1,5đ 0,5đ 1đ 0đ 5đ 5đ Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
  5. b) Bảng đặc tả:
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ đánh TL TN TN Nội dung Đơn vị kiến thức giá (Số ý) (Số (câu) câu) Bài 4. III- Vị trí các nhóm Nhận biết: Sơ lược về bảng nguyên tố kim loại, - Biết được tên gọi của một số nhóm kim loại, phi kim, khí 1 C.1 tuần hoàn các phi kim và khí hiếm tiêu biểu của bảng tuần hoàn. nguyên tố hóa hiếm trong bảng học tuần hoàn (3 tiết) Nhận biết: - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C.2 I- Đơn chất và hợp Thông hiểu: chất Bài 5. - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. 1/3 Phân tử. Đơn - Phân loại được đơn chất và hợp chất. chất và hợp Vận dụng: chất - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1/3 (4 tiết) Vận dụng cao: II- Phân tử - Tính được khối lượng nguyên tử của một nguyên tố rồi từ đó suy ra tên gọi và vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn Bài 6. Nhận biết: I- Cấu trúc bền Giới thiệu về - Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử 1 C.3 vững của khí hiếm liên kết hóa học của một số nguyên tố khí hiếm. (5 tiết) II- Liên kết ion Nhận biết: - Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). Thông hiểu: - Hiểu được các hợp chất nào được tạo nên tử liên kết ion. Vận dụng: - Giải thích được khuynh hướng tạo liên kết của một số
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ đánh TL TN TN Nội dung Đơn vị kiến thức giá (Số ý) (Số (câu) câu) nguyên tố Vận dụng cao: - Xác định được loại liên kết hóa học trong phân tử các 1/3 chất và vẽ được sơ đồ hình thành liên kết trong mỗi phân tử các chất Nhận biết: - Nêu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên 1 C.4 tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). Thông hiểu: - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của hợp 1 C.5 III- Liên kết cộng chất ion và chất cộng hoá trị. hóa trị Vận dụng: - Giải thích được khuynh hướng tạo liên kết của một số nguyên tố Vận dụng cao: - Xác định được loại liên kết hóa học trong phân tử các chất và vẽ được sơ đồ hình thành liên kết trong mỗi phân tử các chất 1. Ánh sáng (5 Sự phản xạ ánh Nhận biết tiết) sáng - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Thông hiểu 1 C6 Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ đánh TL TN TN Nội dung Đơn vị kiến thức giá (Số ý) (Số (câu) câu) sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Ảnh của vật tạo Nhận biết bởi gương phẳng - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. 1 - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) 2. Từ ( 5 tiết) Nam châm Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam 1 C9 châm. - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. 1 1 C10 Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. Từ trường Nhận biết - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm 1 C7
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ đánh TL TN TN Nội dung Đơn vị kiến thức giá (Số ý) (Số (câu) câu) (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. 1 C8 - Nêu được khái niệm đường sức từ. Vận dụng - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm và xác 1 định được chiều của đường sức từ. Trao đổi chất + Trao đổi nước và Nhận biết: và chuyển hoá các chất dinh – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối 1 C11 năng lượng ở dưỡng ở sinh vật với cơ thể sinh vật. sinh vật + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi 1 C14 nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật Thông hiểu: – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người);
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ đánh TL TN TN Nội dung Đơn vị kiến thức giá (Số ý) (Số (câu) câu) + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước. – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng cao: Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển 1 hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). Cảm ứng ở - Khái niệm cảm Nhận biết: sinh vật ứng – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. 1 C16 - Cảm ứng ở thực – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. vật – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; 2 C13,C17 - Cảm ứng ở động – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. vật Thông hiểu: - Tập tính ở động – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính 1 C19 vật: khái niệm, ví cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng dụ minh hoạ tiếp xúc). - Vai trò cảm ứng Vận dụng: đối với sinh vật – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. 1 C15
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ đánh TL TN TN Nội dung Đơn vị kiến thức giá (Số ý) (Số (câu) câu) – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn 1 C20 nuôi, trồng trọt). Vận dụng cao: Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật. Sinh trưởng và Khái niệm sinh Nhận biết: phát triển ở trưởng và phát Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh 1 C18 sinh vật triển vật. Thông hiểu: Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Cơ chế sinh trưởng Nhận biết: ở thực vật và động Thông hiểu: vật – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. Vận dụng: Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. Các giai đoạn sinh Thông hiểu: trưởng và phát – Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về 2/3 triển ở sinh vật thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. Các nhân tố ảnh Thông hiểu: hưởng Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). Điều hoà sinh Thông hiểu: trưởng và các Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển
  12. Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ đánh TL TN TN Nội dung Đơn vị kiến thức giá (Số ý) (Số (câu) câu) phương pháp điều trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở khiển sinh trưởng,sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu phát triển tố môi trường). Vận dụng: – Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. 1/3 – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). Sinh sản ở sinh Khái niệm sinh sản Nhận biết: vật ở sinh vật Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. 1 C12 Sinh sản vô tính Nhận biết: – Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. 1/2 – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. Thông hiểu: – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. 1/2 – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. Vận dụng: Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô).
  13. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp 7 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: A Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Nhóm nguyên tố nào còn có tên gọi khác là “nhóm Halogen” ? A. Nhóm IA. B. Nhóm VIIIA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm VIIA. Câu 2. Cho mô hình phân tử của khí Ozone như sau: Khí Ozone là đơn chất hay hợp chất? A. Đơn chất. B. Hợp chất. C. Tùy điều kiện. D. Chưa xác định được. Câu 3. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng ? A. He (Z = 2). B. Ne (Z = 10). C. Na (Z = 11). D. O (Z = 8). Câu 4. Khi tham gia tạo liên hết với 3 nguyên tử H (Z = 1), 1 nguyên tử N (Z = 7) sẽ A. nhường 3 electron cho các nguyên tử H. B. nhận thêm 3 electron từ các nguyên tử H. C. góp chung 3 electron để tạo nên 3 cặp electron dùng chung. D. không góp chung electron với các nguyên tử H. Câu 5. Muối ăn là một hợp chất ion. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của muối ăn ? A. là chất lỏng, vị mặn, khó nóng chảy và khó bay hơi. B. là chất rắn, có vị mặn, khó nóng chảy và dễ bay hơi. C. là chất khí, khó nóng chảy, khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện. D. là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện. Câu 6. Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới + Góc phản xạ ............... góc tới A. nhỏ hơn. B. bằng. C. lớn hơn. D. Bằng nửa Câu 7. Từ trường tồn tại ở đâu? A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh nam châm. C. Xung quanh nam châm và xung quanh dây dẫn không có dòng điện. D. Xung quanh nam châm và xung quanh dây dẫn mang dòng điện. Câu 8. Chọn phát biểu sai. A. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ. B. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường. C. Vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp dày thì từ trường ở đó mạnh. D. Vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp thưa thì từ trường ở đó mạnh. Câu 9. Phát biểu nào không đúng khi nói về cực Bắc của nam châm vĩnh cửu ? A. cực luôn hướng về phía Bắc địa lí. B. cực được kí hiệu bằng chữ S. C. cực được kí hiệu bằng chữ N. D. nơi hút được nhiều mạt sắt.
  14. Câu 10. Bộ phận chính của la bàn là A. vỏ la bàn. B. mặt chia độ. C. kim nam châm. D. hộp đựng la bàn. Câu 11. Chất dinh dưỡng ở thực vật là nhóm chất nào trong chất sau? A. Chất đạm B. Chất khoáng C. Vitamin D. Đường Câu 12. Sinh sản là quá trình nào trong các quá trình sau? A. tạo ra cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. B. tiêu diệt cá thể đã có, đảm bảo lượng thức ăn của loài. C. tạo ra và tiêu diệt các cá thể, đảm bảo số lượng các loài. D. tạo ra giao tử cái, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Câu 13. Tập tính học được là gì? A. Tập tính của động vật sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có mang tính cá thể, không đặc trưng cho loài. C. Tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, đặc trưng cho loài. D. Tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Câu 14. Nhu cầu nước của cây thấp nhất trong điều kiện thời tiết nào dưới đây? A. Mùa hè, nhiệt độ cao, độ ẩm trung bình. B. Mùa thu, nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình. C. Mùa xuân, nhiệt độ trung bình, độ ẩm cao. D. Mùa đông, nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp. Câu 15. Đâu là những tập tính học được của động vật? (1) Đẻ nhờ ở tu hú (4) Leo trèo ở khỉ (2) Hót ở chim (5) Nói ở người (3) Em dừng lại khi thấy đèn đỏ A. (1), (3) B. (2), (4) C. (1), (4) D. (3), (5) Câu 16. Đặc điểm nào sau đây nói về hiện tượng cảm ứng ở thực vật? A. nhanh, dễ nhận thấy B. chậm, khó nhận thấy C. nhanh, khó nhận thấy D. chậm, dễ nhận thấy Câu 17. Cho phát biểu sau: “Tập tính là chuỗi ...… trả lời các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài).” Điền từ thích hợp vào chỗ trống. A. những hoạt động. B. vận động. C. cảm ứng.. D. những phản ứng. Câu 18. Sinh trưởng ở sinh vật là gì? A. Là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. B. Là sự tăng lên về khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. C. Là sự tăng lên về kích thước cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào. D. Là biến đổi diễn ra trong đời sống của cá thể. Câu 19. Thứ tự các bước thí nghiệm đúng khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây: 1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây có từ 3 tới 5 lá. 2. Đặt chậu nước có lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cây. 3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm. 4. Sau 3 đến 5 ngày (kể từ khi đặt chậu nước), nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ cây. A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 3, 2, 1, 4. D. 4, 2, 3, 1. Câu 20. Vì sao người ta thường câu tôm vào chiều tối? A. Vì vào lúc này người ta thường rảnh. B. Vì vào lúc này tôm thường tập trung một chỗ. C. Vì vào lúc này tôm thường ra ngoài hoạt động. D. Vì vào lúc này tôm thường ẩn nấp ở trong hang.
  15. B. TỰ LUẬN. Cho số hiệu nguyên tử và khối lượng nguyên tử của một vài nguyên tố trong bảng sau: Nguyên tố hóa học H C N O S Cl Ca Số hiệu nguyên tử 1 6 7 8 16 17 20 Khối lượng nguyên tử (amu) 1 12 14 16 32 35,5 40 Câu 21. (1,25 điểm) Phân tích một mẫu khí thải từ một nhà máy, người ta tìm ra được các chất khí sau: STT Tên chất Thành phần nguyên tố 1 Ammonia N + 3H 2 Carbonic C+2O 3 Ozone 3O 4 Nitrogen. 2N
  16. 5 Hydrogen sulfide 2H + S Em hãy trả lời các câu hỏi sau: a/ (0,5đ) Trong những chất trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? b/ (0,5đ) Trong những chất khí trên, chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn 32 amu ? c/ (0,25đ) Hydrogen Sulfide là một chất khí rất độc và có mùi khó chịu. Để loại bỏ hydrogen sulfide, người ta chuyển khí này thành hợp chất Calcium sulfide ít độc hại hơn. Phân tử Calcium sulfide được tạo nên từ một nguyên tử Ca (Z = 20) và một nguyên tử S (Z = 16). Em hãy xác định loại liên kết và vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử Calcium sulfide. Câu 22. (0,5 điểm): Vì sao khi sử dụng la bàn ta phải đặt la bàn xa nam châm hoặc các vật có từ tính? Câu 23. (0,5 điểm). Hình bên là hình ảnh về từ phổ của một nam châm thẳng. Hãy vẽ một số đường sức từ và xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm. Câu 24. (0,25 điểm). Cho một vật AB có dạng hình mũi tên. Ta phải đặt vật như thế nào trước gương phẳng để thu được ảnh ảo cùng phương, ngược chiều với vật? Vẽ hình minh hoạ trong trường hợp này. Câu 25. (1,0 điểm): Cho sơ đồ vòng đời của các bướm như sau: a. Dựa vào hình vẽ hãy kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của bướm? b. Em hãy mô tả các giai đoạn thể hiện sự sinh trưởng và phát triển của bướm? c. Đề xuất các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng? Vòng đời của bướm Câu 26. (1,0 điểm): a. Phát biểu khái niệm sinh sản vô tính? b. Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật theo bảng sau: Đặc điểm Khác nhau Đại diện Hình thức sinh sản Nảy chồi Phân mảnh Trinh sản Câu 27. (0,5 điểm): Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở người, em hãy đề xuất một số biện pháp đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí và vệ sinh ăn uống để bảo vệ sức khỏe con người.
  17. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: B Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Nhóm nguyên tố nào còn có tên gọi khác là “nhóm khí hiếm” ? A. Nhóm IA. B. Nhóm VIA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm VIIIA. Câu 2. Cho mô hình phân tử của khí Ammonia như sau: Khí Ammonia là đơn chất hay hợp chất? A. Hợp chất. B. Đơn chất. C. Tùy điều kiện. D. Chưa xác định được. Câu 3. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng ? A. He (Z = 2). B. Ar (Z = 18). C. Al (Z = 13). D. O (Z = 8). Câu 4. Khi tham gia tạo liên hết với 2 nguyên tử H (Z = 1), 1 nguyên tử O (Z = 8) sẽ A. nhường 2 electron cho các nguyên tử H. B. nhận thêm 2 electron từ các nguyên tử H. C. góp chung 2 electron để tạo nên 2 cặp electron dùng chung. D. không góp chung electron với các nguyên tử H. Câu 5. Đường là một hợp chất cộng hóa trị. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của đường ? A. là chất lỏng, vị ngọt, khó nóng chảy và khó bay hơi. B. là chất rắn, có vị mặn, khó nóng chảy và dễ bay hơi. C. là chất lỏng, dễ nóng chảy, khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện. D. là chất rắn, dễ nóng chảy, khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn được điện. Câu 6. Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới + Góc phản xạ ...... góc tới A. nhỏ hơn B. lớn hơn C. bằng D. Bằng nửa Câu 7: Từ trường tồn tại ở đâu? A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh nam châm. C. Xung quanh nam châm và xung quanh dây dẫn mang dòng điện. D. Xung quanh nam châm và xung quanh dây dẫn không có dòng điện. Câu 8: Có thể tạo ra từ phổ bằng cách nào dưới đây? A. Rắc các hạt mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B. Rắc các hạt mạt đồng lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Rắc các hạt mạt nhôm lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. D. Rắc các hạt mạt sắt lên tấm bìa đặt trong môi trường không có từ trường và gõ nhẹ. Câu 9: Phát biểu nào không đúng khi nói về cực Nam của nam châm vĩnh cửu. A. cực luôn hướng về phía Nam địa lí. B. cực được kí hiệu bằng chữ S.
  18. C. cực được kí hiệu bằng chữ N. D. nơi hút được nhiều mạt sắt. Câu 10: Bộ phận chính của la bàn là A. đế la bàn. B. mặt chia độ. C. hộp đựng la bàn. D. kim nam châm. Câu 10. Bộ phận chính của la bàn là A. vỏ la bàn. B. mặt chia độ. C. kim nam châm. D. hộp đựng la bàn. Câu 11. Chất chiếm 70% khối lượng cơ thể ở người là A. Chất đạm B. Chất bột đường C. Chất béo D. Nước Câu 12. Sinh sản là quá trình nào trong các quá trình sau? A. tiêu diệt cá thể đã có, đảm bảo lượng thức ăn của loài. B. tạo ra cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. C. tạo ra và tiêu diệt các cá thể, đảm bảo số lượng các loài. D. tạo ra giao tử cái, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Câu 13. Tập tính bẩm sinh là gì? A. Tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. B. Tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, đặc trưng cho loài. C. Tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. D. Tập tính sinh ra đã có nhưng mang tính cá thể, không đặc trưng cho loài. Câu 14. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quá trình thoát hơi nước ở cây? A. Tạo động lực cho sự vận chuyển các chất trong cây B. Điều hòa nhiệt độ bề mặt lá C. Giúp CO2 đi vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp D. Đưa khí O2 vào trong lá để cung cấp cho hô hấp tế bào Câu 15. Đâu là những tập tính bẩm sinh của động vật? (1) Đẻ nhờ ở tu hú (4) Leo trèo ở khỉ (2) Hót ở chim (5) Nói ở người (3) Em dừng lại khi thấy đèn đỏ A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (5). Câu 16. Đặc điểm nào sau đây nói về hiện tượng cảm ứng ở động vật? A. nhanh, dễ nhận thấy. B. chậm, khó nhận thấy. C. nhanh, khó nhận thấy. D. chậm, dễ nhận thấy. Câu 17. Chọn phát biểu đúng khi nói về vai trò của tập tính? A. Tập tính giúp dộng vật phản ứng lại với các kích thích của môi trường B. Tập tính giúp động vật phát triển C. Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển. D. Tập tính giúp động vật chống lại các kích thích của môi trường Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình phát triển ở sinh vật? A. Phát triển bao gồm quá trình tăng về khối lượng và kích thước cơ thể. B. Phát triển bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. C. sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên. D. là các giai đoạn sinh trưởng và phát triển diễn ra đan xen với nhau. Câu 19. Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây: 1. Đặt chậu nước có lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cây. 2. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây có từ 3 tới 5 lá. 3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm. 4. Sau 3 đến 5 ngày (kể từ khi đặt chậu nước), nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ cây. Thứ tự các bước thí nghiệm đúng là: A. 3, 1, 2, 4. B. 1, 2, 3, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4. Câu 20. Vì sao người ta sử dụng ong mắt đỏ để diệt sâu hại cây trồng?
  19. A. Vì thức ăn của ong mắt đỏ là các loài sâu hại. B. Vì ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng bên trong trứng của các loài sâu hại. C. Vì ong mắt đỏ có tập tính kí sinh trong cơ thể sâu hại. D. Vì ong mắt đỏ có tập tính trích nọc độc tiêu diệt côn trùng. B. TỰ LUẬN. Cho số hiệu nguyên tử và khối lượng nguyên tử của một vài nguyên tố trong bảng sau: Nguyên tố hóa học H C N O S Cl Ca Số hiệu nguyên tử 1 6 7 8 16 17 20 Khối lượng nguyên tử (amu) 1 12 14 16 32 35,5 40 Câu 21. (1,25 điểm) Phân tích một mẫu khí thải từ một nhà máy, người ta tìm ra được các chất khí sau: STT Tên chất khí Thành phần nguyên tố 1 Ammonia N + 3H 2 Carbonic C+2O 3 Chlorine 2Cl 4 Nitrogen. 2N
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2