intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

  1. PHÒNG GD & ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHTN 7- A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 1. Ma trận và đặc tả đề kiểm tra học kì 2 môn Khoa học tự nhiên, - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 19 đến tuần 26 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). a.Ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Trắc Trắc Tự Trắc số Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Ánh sáng 1 1 1 2. Từ 3(0,75đ) 1(0,25đ) 3 4 2,5 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 3.Phân tử; đơn chất; 1/3 3 1/6 1/2 3 1,5 hợp chất 4. Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng 1/6 1 1/3 1/2 1 1 hoá trị) 15Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở 4 1 1 1 5 2.25 sinh vật 6. Cảm ứng ở sinh vật 1 1 2 0,5 7. Sinh trưởng và phát 1 1 1 1 1,25 triển ở sinh vật 8. Sinh sản ở sinh vật 1 1 1,0 Số câu 4/3 12 8/3 4 7/3 1 7 16 Số điểm 1,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 6.0 đ 4.0 đ Tổng số điểm 4.0 đ 3.0 đ 2,0 đ 1.0 đ 10 đ b) Bản đặc tả
  2. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi Đơn vị kiến TN TT Nội dung Yêu cầu cần đạt thức TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Thông hiểu 1. Sự phản xạ Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. ánh sáng Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường Ánh sáng hợp đơn giản. Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. Vận dụng 2.Ảnh của vật - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. tạo bởi gương Vận dụng cao phẳng - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) 2. Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. 1 C1 - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó 1 C3 chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. 1. Nam châm - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và Từ 2. Từ trường nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ. 1 C2 - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường. - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. 1 C1 Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
  3. 1 Vận dụng C2 - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. 1 C3 C4 - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. Vận dụng - Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện. 1 Vận dụng cao - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng nam châm điện (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng nam châm điện, máy sưởi mini, …) 3 Phân tử; đơn Nhận biết 3 C1,2,3 chất; hợp chất Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1/3 C20 Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1/6 C20 Phân tử- Liên kết Giới thiệu về Thông hiểu hoá học. liên kết hoá – *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của học (ion, cộng một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị 1/6 C20 hoá trị) theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, H2O, CO2, N2,….). – *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và 1 C4 chất cộng hoá trị.
  4. 1/3 C20 Vận dụng thấp: Vẽ sơ đồ sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm. Vẽ sơ đồ sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Trao đổi nước và các Nhận biết: – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể chất dinh dưỡng ở sinh vật. sinh vật + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; 4 C9 + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và C10 các chất dinh dưỡng ở thực vật; C11 + Nêu được con đường vận chuyển các chất trong cơ thể sinh vật. C13 Thông hiểu: – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); 1 C12 + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng -Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá 1 C23 cao: năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
  5. Cảm ứng ở sinh vật Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. - Khái niệm cảm ứng - Nhận ra được các dạng cảm ứng ở thực vật. - Cảm ứng ở thực vật – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. 1 C15 - Cảm ứng ở động – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; vật – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. - Tập tính ở động Thông hiểu: – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở 1 C14 vật: khái niệm, ví dụ thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). minh hoạ - Trình bày được cơ sở khoa học hình thành tính cảm ứng ở sinh - Vai trò cảm ứng vật, và so sánh được sự khác nhau giữa cảm ứng ở thực vật và đối với sinh vật động vật. Vận dụng: – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng -Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát cao: một số tập tính của động vật. 3. Sinh trưởng - Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. và phát triển ở sinh Nhận biết - Nêu được hai loại mô phân sinh ở thực vật. 1 C16 vật - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn Thông hiểu lên. – Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. Vận dụng – Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển 1 C22
  6. sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 4 . Sinh sản ở sinh - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật vật - Nêu được các hình thức sinh sản ở sinh vật. – Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. Nhận biết – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. – Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. – Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức Thông hiểu sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật. – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô 1 C21 tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. – Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn Vận dụng (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây. Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực Vận dụng cao tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều khiển số con, giới tính). Dựa vào sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường (tế bào – cơ thể – môi trường và sơ đồ quan hệ giữa các hoạt động sống: trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng – sinh trưởng, phát triển – cảm ứng – sinh sản) chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất.
  7. UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: KHTN 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Để phân biệt hai cực của nam châm người ta sơn hai màu khác nhau là màu gì? A. Màu vàng là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N. B. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu vàng là cực Bắc ghi chữ N. C. Màu vàng là cực nam ghi chữ N, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ S. D. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N. Câu 2. Có thể tạo ra từ phổ bằng cách nào dưới đây? A. Rắc các hạt mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B. Rắc các hạt mạt đồng lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Rắc các hạt mạt nhôm lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. D. Rắc các hạt mạt nhôm lên tấm bìa đặt trong điện trường và gõ nhẹ. Câu 3. Từ trường tồn tại ở đâu? A. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh nam châm. C. Xung quanh dây dẫn mang dòng điện. D. Cả B và C. Câu 4. Sắp xếp các bước theo đúng thứ tự thực hiện sử dụng la bàn xác định hướng địa lí? (1) Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định (hưởng trước mặt) so với hướng bắc trên mặt chia độ của la bàn để tìm hướng cần xác định. (2) Đặt la bàn cách xa nam châm và các vật liệu có tính chất từ, để tránh tác động của các vật này lên kim la bàn. (3) Giữ la bàn trong lòng bàn tay hoặc đặt trên một mặt bàn sao cho la bàn nằm ngang trước mặt. Sau đó xoay vỏ của la bàn sao cho đầu kim màu đỏ chỉ hướng Bắc trùng khít với vạch chữ N trên la bàn. A. (1) – (2) – (3). B. (2) – (1) – (3). C. (2) – (3) – (1). D. (1) – (3) – (2). Câu 5. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Từ 2 nguyên tố trở lên B. Từ 1 nguyên tố C. Từ 3 nguyên tố D. Từ 4 nguyên tố. Câu 6. Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là : A. Một nguyên tố hoá học. B. Một đơn chất. C. Một hỗn hợp. D. Một hợp chất. Câu 7. Quan sát hình mô phỏng các phân tử sau:
  8. Số đơn chất ở các phân tử trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . Câu 8 . Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử K thường ( Biết K ở nhóm I) A. nhường 1e. B. nhận 1e. C. nhường 7e. D. nhận 7e. Câu 9. Ở thực vật, các chất nào dưới đây thường được vận chuyển từ rễ lên lá ? A. Nước, chất hữu cơ và chất khoáng. B. Nước và chất khoáng. C. Chất hữu cơ và chất khoáng. D. Chất hữu cơ và nước. Câu 10. Chất hữu cơ được vận chuyển ở thân cây chủ yếu A. qua mạch gỗ từ dưới lên. . B. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. C. từ mạch gỗ sang mạch rây. D. từ mạch rây sang mạch gỗ. Câu 11. Một cành hoa bị héo sau khi được cắm vào nước một thời gian thì cành hoa tươi trở lại. Cấu trúc nào sau đây có vai trò quan trọng trong hiện tượng trên? A. Mạch gỗ. B. Lông hút. C. Mạch rây. D. Vỏ rễ. Câu 12. Hiện tượng nào dưới đây là tập tính bẩm sinh ở động vật? A. Sáo học nói tiếng người. B. Khỉ tập đi xe đạp. C. Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả. D. Trâu bò nuôi trở về chuồng khi nghe tiếng kẻng. Câu 13. Ý nghĩa chủ yếu của việc ra mồ hôi ở cơ thể người là A. điều hòa thân nhiệt. B. giảm cân. C. bài tiết chất thải. D. giảm nhịp tim. Câu 14. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ vị thành niên nên bồ sung nước theo tỉ lệ 40 mL/kg cân nặng. Dựa vào khuyến nghị trên, em hãy tính lượng nước mà một học sinh lớp 7 có cân nặng 45 kg cần uống trong một ngày. A. 3 000 mL. B. 1 800 mL. C. 2000 mL. D. 1500 mL. Câu 15. Mẫu vật trong thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của thực vật thường là loại cây nào? A. Cây lúa. B. Cây ngô. C. Cây lạc. D. Cây mướp. Câu 16. Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là A. mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ. B. mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. C. mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ. D. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. II-TỰ LUẬN( 6.0 điểm) Câu 17 (0,5 điểm) Đường sức từ là gì? Câu 18 (0,5 điểm) Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C (Hình 19.2).
  9. Câu 19 (0,5 điểm): Em hãy mô tả cấu tạo của la bàn? Câu 20.(1,5 điểm) Hình bên là mô hình phân tử ammonia. Ammonia lỏng được sử dụng trong công nghiệp lạnh và làm nguyên liệu sản xuất phân bón. Ở điều kiện thường, ammonia là khí độc có mùi khai. Ammonia có nhiệt độ sôi là –33,34 °C và nhiệt độ nóng chảy là –77,73 °C. a) Ammonia là đơn chất hay hợp chất? Cho biết nguyên tố tạo nên chất? b) Tính khối lượng phân tử ammonia ( Biết nguyên tử khối của C = 12 amu; P = 31 amu; H = 1 amu ; N =14 amu) c) Theo em, ammonia là hình thành theo liên kết cộng hoá trị hay liên kết ion? d) Vẽ sơ đồ sự hình thành liên kết trong phân tử ammonia. ( Biết số electron của C = 6 hạt; P = 15 hạt; H = 1 hạt ; N = 7 hạt) Câu 21: (1,0 điểm) Nêu 3 hình thức sinh sản vô tính ở động vật ( có 1 ví dụ ) Câu 22: (1,0 điểm) Muốn tiêu diệt muỗi thì nên tiêu diệt ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất ? Vì sao? Câu 23: (1,0 điểm) Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở người, em hãy đề xuất một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí và vệ sinh ăn uống để bảo vệ sức khỏe con người. Cho biết tác dụng của các biện pháp đó. Lưu ý có thể sử dụng bảng tuần hoàn hoá học. ------ HẾT ------
  10. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ GỐC I. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm) Phân môn KHTN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A D C B D A A C A D C A B A A II. TỰ LUẬN( 6,0 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm 17 Đường sức từ là đường được quy ước cho phép ta biểu diễn 0,25đ từ trường. Các đường sức từ có chiều nhất định. 0,25đ 18 Theo quy ước chiều đường sức từ: Đường sức từ của thanh nam châm có chiều đi ra ở cực Bắc đi vào ở cực Nam. 0,2 đ 0,3 đ 19 La bàn có cấu tạo: - Kim nam châm đặt lên trụ xoay được thiết kế theo dạng hình lá dẹt,mỏng, nhẹ một đầu được sơn đỏ để chỉ hướng 0,25đ bắc và đầu còn lại được sơn xanh( hoặc trắng) để chỉ hướng nam được đặt trong vỏ kim loại thường bằng nhôm hoặc nhựa có gắn cố định 1 mặt chia độ. - Mặt kính của la bàn giúp bảo vệ kim nam châm. 0,25đ 20 a. Là hợp chất 0,25 đ Nguyên tố N và H 0,25 đ b. Khối lượng phân tử ammonia 0,25đ 14 + 1 . 3 = 17 (amu) c. hình thành theo liên kết cộng hoá trị 0,25đ d. Vẽ đúng 0,5 đ
  11. 21 - 3 hình thức sinh sản vô tính ở động vật + Nảy chồi. Ví dụ : Thuỷ tức. 0,3 điểm 0,3 điểm + Phân mảnh. Ví dụ : Sao biển 0,4 điểm + Trinh sản (trinh sinh). Ví dụ: Ong , Kiến 22 Muốn tiêu diệt muỗi thì nên tiêu diệt ở giai đoạn: bọ gậy. Vì 1,0 điểm đây là giai đoạn phát triển dễ tác động nhất. Vào giai đoạn này, chúng thường sống tập trung dưới nước (ao tù, chum vại,…), thời gian tồn tại lâu dài nên dễ thực hiện các biện pháp tiêu diệt. ( Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm) 23 - Có chế độ dinh dưỡng cân đối (không ăn quá nhiều, không ăn quá ít), phù hợp với độ tuổi, giới tính, tình 0,15 điểm trạng sức khỏe, tính chất công việc. - Sử dụng thực phẩm rõ nguồn gốc, xuất xứ. 0,15 điểm - Cần đảm bảo vệ sinh khi ăn uống (rửa tay sạch trước 0,15 điểm khi ăn). 0,15 điểm - Chế biến và bảo quản thực phẩm đúng cách. 0,15 điểm - Bảo vệ môi trường sống, không sử dụng hóa chất độc hại,… • Tác dụng của các biện pháp trên: - Giúp cơ thể có đủ nguyên liệu để xây dựng tế bào, cơ 0,15 điểm quan, hệ cơ quan và cơ thể; có đủ năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. - Phòng tránh được các bệnh đường tiêu hóa như giun, 0,1 điểm sán, ngộ độc thực phẩm,…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2