Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Duy Xuyên
lượt xem 2
download
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Duy Xuyên” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: KHTN 7 (Hóa học) Thời gian làm bài: 60 phút A. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì II (Từ tuần 19 đến hết tuần học thứ 31). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 20 câu hỏi ở mức độ nhận biết, . - Phần tự luận: 6,0 điểm 8 câu (Thông hiểu: 3 câu 3,0 điểm; vận dụng thấp: 2 câu 2,0 điểm; vận dụng cao 1 câu 1,0 điểm) PHÂN CHIA TỈ LỆ: KHTN 7: Tỉ lệ: TN:40%; TL 60%. Phân môn Số điểm T.nghiệm (N.biết) Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Vật lý 2,5 4 câu (1đ) 0,5 đ 1,0 đ 0 Hóa học 2,5 4 câu (1đ) 0,5 đ 1,0 đ 0 Sinh học 5,0 8 câu (2đ) 2,0 đ 0 1đ 10 đ 40% 30% 20% 10% A. MA TRẬN: I. PHẦN VẬT LÝ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu Tên Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ điểm TL TNKQ TL TNKQ 1. Độ to và Câu 1 1 0,25 độ cao của (0,25 đ)
- âm (2 tiết) 2. Phản xạ âm, chống ô Câu 2 1 0,25 nhiễm tiếng (0,25 đ) ồn (4 tiết) 3. Năng lượng ánh Câu 3 sáng. Tia 1 0,25 (0,25 đ) sáng, vùng tối (2 tiết) 4. Phản xạ Câu 1 Câu 2a ánh sáng (3 1 1,0 (0,5 đ) (0,5đ) tiết) 5. Ảnh của vật qua 1 Câu 2b gương 0,5 (0,5đ) phẳng (3 tiết) 6. Nam Câu 4 1 0,25 châm (2 tiết) (0,25 đ) II. PHẦN HÓA HỌC VÀ SINH HỌC: 6.Sơ lược về bảng tuần hoàn các Câu 1,4 0,5 nguyên tố (0,5 đ) 2 hoá học (tt) (4 tiết) 7. Phân tử; Câu 2 0,25 đơn chất; (0,25 đ)
- hợp chất (4 1 tiết) 8. Giới thiệu Câu 3 Câu 3 về liên kết 1 1 0,75 (0,25 đ) (0,5đ) hóa học. 9. Hóa trị và Câu 1,2 CTHH(4 2 1 (1đ) tiết) 10. Cảm ứng Câu 2 của sinh vật 0,5 (0,5 đ) (5 tiết) 11. Sinh trưởng và Câu 5,8 phát triển ở 1 0,5 (0,5 đ) sinh vật(9 tiết) Câu 12. Sinh sản 1,2,3,4,6, Câu 1, Câu 3 2 6 ở sinh vật(6 4 7 (1,5 đ) (1 đ) tiết) (1,5 đ) Số câu 16 3 4 1 8 20 Số điểm 4 3 2 6 4 10 TSố điểm, 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1,0 điểm
- B. BẢNG ĐẶC TẢ I. PHÂN MÔN VẬT LÝ: Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) 1. Độ to và Nhận biết - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 1 C1 độ cao của âm (2 tiết) Thông hiểu Vận dụng - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được thấp độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. Vận dụng cao - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. 2. Phản xạ Nhận biết - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. 1 C2 âm, chống ô Thông hiểu - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực nhiễm tiếng tế về sóng âm. ồn (4 tiết) Vận dụng - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng thấp đến sức khoẻ. Vận dụng cao 3. Năng Nhận biết - Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. 1 C3 lượng ánh Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng sáng. Tia ánh sáng. sáng, vùng - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia tối (2 tiết) sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. thấp - Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một
- chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. Vận dụng cao 4. Phản xạ Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, ánh sáng ( 3 góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. tiết) - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Thông hiểu - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 1 C1 Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. 1 C2b thấp - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng cao 5. Ảnh của Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. vật qua Thông hiểu gương phẳng Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 1 C2a (3 tiết) thấp Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) 6. Nam Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. 1 C4 châm (2 tiết) - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: thấp + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. Vận dụng cao
- II. PHÂN MÔN HÓA HỌC: 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết) Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng bậc Làm được báo cáo, thuyết trình. thấp 2. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học. (6 tiết) Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu Thông hiểu tiên. -Tính được số hạt trong nguyên tử, số electron, số lớp electron,
- khối lượng nguyên tử. Vận dụng - Dựa vào mô hình nguyên tử của Bo để mô tả cấu tạo của các thấp nguyên tử khác. - Vẽ được cấu tạo của nguyên tử theo Bo 3. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( 6 tiết) Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. -Biết tổng số nguyên tố, số kim loại, phi kim, khí hiếm. - Biết ứng dụng của 1 số nguyên tố 1 C1 1 C4 Thông hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 4. Phân tử ( 3 tiết) Phân tử; Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C2 đơn chất; hợp chất Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
- 5. Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị) (4 tiết) Thông hiểu – *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một 1 C3 số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2, .). – *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. 6. Hoá trị; công thức hoá học (6 tiết) Nhận biết – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Thông hiểu – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. Vận dụng _ Vận dụng kiến thức để suy đoán ra CTHH của một chất. 1 C1 _Nêu được ý nghĩa của của CTHH cho trước. 1 C2
- – Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. III. PHÂN MÔN SINH HỌC: 1. Chương VIII. Cảm ứng ở sinh vật(5 tiết) - Khái niệm cảm Nhận biết – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. ứng – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; - Cảm ứng ở – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. thực vật - Biết được các bước thực hiện thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng - Cảm ứng ở ở thực vật động vật Thông hiểu - Tập tính ở động – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở vật: khái niệm, thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). ví dụ minh hoạ - Phân biệt và nêu ý nghĩa các loại tập tính ở động vật - Vai trò cảm ứng đối với sinh Vận dụng vật – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng cao Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật. 2. Chương IX, Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật(9 tiết)
- -Các nhân tố ảnh Nhận biết: Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. hưởng Nhận biết điều khiển sinh trưởng và phát triển bằng các nhân tố bên -Điều hoà sinh trong trưởng và các – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm 2 C5,8 phương pháp và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. điều khiển sinh Thông hiểu -Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. trưởng, phát triển – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm - Ứng dụng sinh và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. trưởng và phát -Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển triển ở sinh vật của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). -Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. bậc thấp – Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. Vận dụng - -Vì sao nhiều loài thực vật sinh trưởng vô thời hạn? bậc cao – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu 1 C2 trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). 3. Chương X, Sinh sản ở sinh vật(6 tiết) Nhận biết: Biết các hình thức sinh sản ở sinh vật 2 C4,7 Nhận biết hoa đơn tính và hoa lưỡng tính 1 C2, Các giai doạn sinh sản hữu tính của thực vật có hoa 1 C6 Biết được quá trình thụ phấn, thụ tinh, hình thành quả và hạt 1 C3 1 C1 Thông hiểu Mô tả quá trình thụ phấn, thụ tinh, hình thành quả và hạt Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính 1 C1 Nêu những ưu điểm của hình thức mang thai và sinh con ở động vật có vú so với hình thức đẻ trứng ở các động vật khác
- Vận dụng Nêu những ưu điểm của hình thức mang thai và sinh con ở động vật có 1 C3 bậc thấp vú so với hình thức đẻ trứng ở các động vật khác Vận dụng Nêu được vai trò và ứng dụng của sinh vật hữu tính của sinh vật bậc cao
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: KHTN - Lớp 7 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) I. PHÂN MÔN VẬT LÝ Chọn phương án trả lời đúng nhất (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của dao động? A. Tốc độ. B. Tần số. C. Năng lượng. D. Biên độ. Câu 2: Âm phản xạ là: A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. âm truyền khi đi qua vật chắn. C. âm đi vòng qua vật chắn. D. các loại âm trên. Câu 3: Trong hình dưới đây, năng lượng ánh sáng mặt trời đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? A. Quang năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Điện năng. Câu 4. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi để hai cực cùng tên gần nhau. C. Khi hai cực Nam để gần nhau. D. Khi để hai cực khác tên gần nhau. II. PHÂN MÔN HÓA HỌC: Câu 1. Trong số 118 nguyên tố hóa học đã biết, trong đó nguyên tố kim loại là A. chưa đến 20 nguyên tố. B. 7 nguyên tố. C. hơn 90 nguyên tố. D. chưa đến 90 nguyên tố. Câu 2. Đơn chất là A. những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. B. những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. C. những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. D. những chất được tạo nên từ nhiều nguyên tử khác loại liên kết với nhau. Câu 3. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết A. cộng hóa trị. B. ion.
- C. kim loại. D. phi kim. Câu 4. Nguyên tố Hellium (He) thường được sử dụng trong : A. lõi dây điện. B. khinh khí cầu. C. màng bọc thực phẩm. D. bóng đèn Led. III. PHÂN MÔN SINH HỌC: Câu 1. Sau khi thụ tinh bộ phận nào của hoa phát triển thành hạt? A. Ống phấn. B. Vòi nhụy. C. Bầu nhụy D. Noãn. Câu 2.Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào là nhóm chỉ gồm hoa đơn tính? A. Hoa bầu, hoa bí, hoa li B. Hoa mướp, hoa ngô, hoa hồng C. Hoa mướp, hoa bí, hoa ngô. D. Hoa cải, Hoa mướp, hoa bí Câu 3. Quá trình di chuyển hạt phấn đến đầu nhụy gọi là A. thụ tinh. B. thụ phấn. C. hình thành quả. D. hình thành hạt. Câu 4. Hình thức sinh sản mà mỗi mảnh nhỏ riêng biệt của cơ thể mẹ có thể phát triển thành một cơ thể mới hoàn chỉnh. Hình thức sinh sản này xảy ra ở A. trùng roi B. thủy tức. C. ong mật D. sao biển Câu 5. Loại mô phân sinh không có ở cây cam là A. mô phân sinh đỉnh rễ. B. mô phân sinh lóng. C. mô phân sinh bên. D. mô phân sinh đỉnh thân Câu 6. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa gồm các giai đoạn nối tiếp nhau lần lượt là A. thụ phấn → thụ tinh → tạo giao tử → hình thành quả và hạt. B. thụ tinh → thụ phấn → tạo giao tử → hình thành quả và hạt. C. tạo giao tử → thụ phấn → thụ tinh → hình thành quả và hạt. D. tạo giao tử → hình thành quả và hạt → thụ tinh → thụ phấn. Câu 7. Trong quá trình sinh sản hữu tính ở động vật, phôi có thể phát triển thành cơ thể con ở bên ngoài cơ thể mẹ đối với A. loài đẻ trứng. B. loài đẻ con. C. loài đẻ trứng và loài đẻ con. D. loài sinh sản nảy chồi. Câu 8. Đâu không phải đối tượng sử dụng hormone sinh trưởng A. Cây quất cảnh B. Tỏi C. Cây đay D. Cây hoa mai B. TỰ LUẬN I. PHÂN MÔN VẬT LÝ (1,5 điểm) Câu 1. (0,5 đ) a) Phản xạ khuếch tán là gì ? b) Vì sao khi có phản xạ khuếch tán ta không nhìn rõ được ảnh của vật ? Câu 2. (1,0đ) Cho vật sáng AB đặt trước một gương B phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. (dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phảng). A b) Biết khoảng cách từ điểm A đến gương là 3 cm.
- - Tính khoảng cách từ ảnh A’ đến điểm A. - Từ A vẽ tia sáng đến gương cho tia phản xạ đi qua điểm B. II. PHÂN MÔN HÓA HỌC: (1,5đ) Câu 1. (0,25đ) Cho biết công thức hóa học của nguyên tố phi kim không thể thiếu với sự sống của hầu hết sinh vật, được tạo ra trong quá trình quang hợp và được sử dụng trong quá trình hô hấp? Câu 2. (0,75đ) Công thức hóa học của Copper sulfate (CuSO4) cho biết gì? Câu 3. (0,5đ) Liên kết cộng hóa trị khác với liên kết ion như thế nào? Biết: Cu: 64; S: 32; O: 16. III. PHÂN MÔN SINH HỌC: (3đ) Câu 1.(1.5 đ) Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh vật? Cho ví dụ loài động vật có hình thức sinh sản vô tính và hữu tính. Câu 2.(0.5 đ) Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, ta cần chú ý điều gì? Vì sao? Câu 3.(1 đ) Nêu những ưu điểm của hình thức mang thai và sinh con ở động vật có vú so với hình thức đẻ trứng ở các động vật khác? -----------------------hết------------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII Môn: KHTN 7 Năm học: 2023-2024 I. PHÂN MÔN VẬT LÝ: 1. TRẮC NGHIỆM ( 1,0 điểm ) Mỗi câu đúng: 0,25đ x 4 = 1,0đ Câu C1 C2 C3 C4 Đáp án B A C D 2. TỰ LUẬN (1,5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 8 a) - Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến 0,3 (1,1đ) bề mặt không nhẵn, bị phản xạ theo mọi hướng. b) – Vì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo mọi hướng. 0,2 Câu 9 a) Vẽ ảnh A’B’ của đoạn thẳng AB đúng 0,6 - các đường nối từ A đến A’, từ B đến B’ là đường nét đứt và có ký hiệu (1,0 đ) vuông góc - phải có ký hiệu tất cả các đoạn thẳng bằng nhau - ảnh A’B’ là đường nét đứt, có mũi tên hướng về phía B’ (Không đầy đủ các kí hiệu vuông góc - 0,1đ, bằng nhau -0,1đ, vẽ nét liền -0,1đ) b) - tính được khoảng cách từ điểm A’ đến A là 3 x 2 = 6cm 0,2 - Vẽ đúng tia sáng tới AI đến gương cho tia sáng phản xạ IB, có đường kéo dài của tia phản xạ đi qua ảnh A/. 0,2 (Nếu không có đường kéo dài đi qua ảnh A/ -0,1đ) II. PHÂN MÔN HÓA HỌC: 2,5đ A. TRẮC NGHIỆM (1,0 đ) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,25 đ Câu 1 2 3 4 Trả lời C A A B B. TỰ LUẬN (1,5 đ) Câu Hướng dẫn chấm Câu 1 (0.25 CTHH: O2 điểm)
- Câu 2 Công thức Copper sulfate CuSO4 cho biết: (0,75 - Copper sulfate gồm 3 nguyên tố là : Cu, S, O. (0,25 điểm) điểm) - Trong 1 phân tử CuSO4 có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O hay tỉ lệ số nguyên tử Cu : S : O = 1 : 1 : 4 (0,25 điểm) - KL phân tử CuSO4: 64 + 32 + 16.4 = 160 amu. (0,25 điểm) Câu 3 Liên kết cộng hóa trị khác với liên kết ion như sau: (0,5 Trong liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử góp chung electron để tạo liên kết điểm) (0,25đ), trong liên kết ion, electron được chuyển hẳn từ nguyên tử này sang nguyên tử kia để tạo thành các ion mang điện tích trái dấu hút nhau. (0,25đ) III. PHÂN MÔN SINH HỌC: I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng: 0,25đ x 8 = 2đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án D C B D B C A B II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản không có sự - Là hình thức sinh sản có sự hợp nhất (1,5 đ) 0,5 hợp nhất của giao tử đực và giao tử của giao tử đực và giao tử cái. cái. 0,5 - Con sinh ra có đặc điểm giống nhau - Con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống cơ thể mẹ. của cả bố và mẹ 0,5 Ví dụ: Trùng roi Chó, mèo Câu 2 Cần tuân thủ các nguyên tắc nhất định về liều lượng, thời điểm, đối tượng để đảm 0,5 bảo an toàn cho người sử dụng. (0,5đ) Câu 3 Đẻ con phôi được cung cấp chất dinh dưỡng (0,5đ) và bảo vệ tốt trong tử cung 1 của mẹ nên tỷ lệ sống cao hơn so với loài đẻ trứng (0,5đ) (1đ) Duy Nghĩa, ngày 20 tháng 04 năm 2024 GIÁO VIÊN RA ĐỀ TTCM Nguyễn Phi Hùng Trần Văn Hậu
- GIÁO VIÊN RA ĐỀ Bùi Thị Bạch Tuyết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn