intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức (Đề B)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức (Đề B)” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức (Đề B)

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 (thời gian 90 phút) a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết 8 câu, thông hiểu 4 câu, vận dụng 4 câu. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Trắc Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệm luận nghiệm luận luận luận luận m m m 4.Sơ lược về bảng tuần hoàn các 1 0,25 nguyên tố hoá học (3 tiết sau) (0,25) 5. Phân tử; đơn chất; hợp chất 6. Giới thiệu về liên kết hoá học 1 0,75 (ion, cộng hoá trị) 0,75 7. Hoá trị; công thức hoá học 2 1 1 1.5
  2. (0,5) 0,75 (0,25) 1 1 1 18. Nam châm 1,5 (0,25) (1,0) (0,25) 1 1 19. Từ trường 0,5 (0,25) (0,25) 1 20. Chế tạo nam châm điện đơn giản 0,5 (0,5) 31. Trao đổi nước và chất dinh 1 1,0 dưỡng ở động vật (1,0) 32. Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước 33. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở 1 1 0,25 động vật (0,25) 34. Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở 1 1 0,25 sinh vật vào thực tiễn. (0,25) 1 1 35. Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật 0,25 (0,25) 36. Khái quát về sinh trưởng và phát 1 1 1,0 triển ở sinh vật (1,0)
  3. 37. Ứng dụng sinh trưởng và phát 1 1 0,25 triển ở sinh vật và thực tiễn (0,25) 38. Thực hành: Quan sát, mô tả sự 1 1 sinh trưởng và phát triển ở một số (0,25) 0,25 sinh vật 1 1 39. Sinh sản vô tính ở sinh vật 0,25 (0,25) 1 40. Sinh sản hữu tính ở sinh vật 1 1,0 (1,0) 41. Một số yếu tố ảnh hưởng và 2 1 1 điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh 0,5 vật (0,25) (0,25) 42. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất Số câu 2 8 2 4 2 4 1 0 7 16 10,00 Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0 6,0 4,0 10 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  4. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 (thời gian 90 phút) Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) Chương 1. Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết) Bài 4. Sơ Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố 1 C2 lược về bảng hoá học. tuần hoàn – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. các nguyên Thông hiểu – Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố hoá học tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Chương 2. Phân tử - Liên kết hóa học (13 tiết) Bài 5. Phân Nhận biết tử; đơn chất; Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. hợp chất Thông hiểu Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. Vận dụng – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. bậc thấp
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Bài 6. Giới Nhận biết – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số 1 C17 thiệu về liên nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí kết hoá học hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, (ion, cộng CO2, N2,….). hoá trị) – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). Thông hiểu – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. Bài 7. Hoá Nhận biết – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách 2 C1,3 trị; công viết công thức hoá học. thức hoá học – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Thông hiểu – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. Vận dụng – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công 1 C4 bậc thấp thức hoá học của hợp chất. -Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị và
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) ngược lại 1 C18 Vận dụng – Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm bậc cao (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. Chương 6. Từ (10 tiết) Bài 18. Nam Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. 1 C6 châm - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. 1 1 C20 C5 - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. Bài 19. Từ Nhận biết - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang 1 C7 trường dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ. - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường.
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. Thông hiểu – Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: 1 C8 + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. Bài 20. Chế Vận dụng - Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường 1 C19 tạo nam của nó bằng thay đổi dòng điện. châm điện Vận dụng cao - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng nam châm điện đơn giản (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng nam châm điện, máy sưởi mini, …) Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (32 tiết) Bài 31. Trao Thông hiểu + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động đổi nước và vật (lấy ví dụ ở người); chất dinh + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô dưỡng ở động tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật. vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng cao Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng 1 1 C23 ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). Bài 32: Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát Thực hành: hơi nước. Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật (5 tiết) Bài 33. Cảm Nhận biết – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. ứng ở sinh – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; 1 1 C9 vật và tập – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. tính ở động – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. vật Vận dụng – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật.
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) Bài 34: Vận Vận dụng – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng 1 1 C10 dụng hiện trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn Bài 35: Thông hiểu – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật 1 1 C11 Thực hành: (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). cảm ứng ở Vận dụng cao Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số sinh vật tập tính của động vật. Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết) Bài 36. Khái Nhận biết Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. quát về sinh Thông hiểu - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 1 1 C21 trưởng và phát triển ở – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và sinh vật trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. – Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. Bài 37. Ứng Thông hiểu - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển 1 1 C12 dụng sinh của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) trưởng và - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn phát triển ở (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính sinh vật và thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). thực tiễn Vận dụng – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). Bài 38. Thực Vận dụng – Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số 1 1 C13 hành: Quan thực vật, động vật. sát, mô tả sự - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật Chương 10. Sinh sản ở sinh vật (10 tiết) Bài 39. Sinh Nhận biết - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. 1 1 C14 sản vô tính ở - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. sinh vật – Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. Thông hiểu – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản 1 1 C16 sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ.
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) Vận dụng - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). Bài 40. Sinh Nhận biết – Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. sản hữu tính – Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. ở sinh vật Thông hiểu – Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. – Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật: + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. 1 1 C22 + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). Vận dụng - Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn. Bài 41. Một Nhận biết – Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điều khiển sinh sản ở 1 1 C15 số yếu tố sinh vật. ảnh hưởng Vận dụng Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây. và điều hòa, điều khiển Vận dụng cao Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sinh sản ở sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều khiển số con, giới tính). sinh vật Bài 42. Cơ Vận dụng cao Dựa vào sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường (tế bào – thể sinh vật cơ thể – môi trường và sơ đồ quan hệ giữa các hoạt động sống: trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng – sinh trưởng, phát triển – cảm ứng – sinh sản)
  12. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN TL (Số (Số (Số (Số ý) ý) câu) câu) là một thể chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. thống nhất
  13. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 7 Họ và tên: …………………..………. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: ………… MÃ ĐỀ B Điểm Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo Phần I: TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu từ câu 1 đến câu 16 Câu 1. Trong hợp chất, nguyên tố hydrogen thường có hóa trị A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 2. Vị trí nguyên tử khí hiếm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thường ở A. đầu nhóm. B. cuối nhóm. C. đầu chu kì. D. cuối chu kì. Câu 3. Dãy nào sau đây biểu diễn đúng công thức hoá học các đơn chất? (Ion, Hydrogen, Phosphorus, Nitrogen.) A. Fe2; O2; C; H2. B. Fe; O; C; H2. C. Fe; O2; C; H. D. Fe; H2; P; O2. Câu 4. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất SO3 là A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 80%. Câu 5. Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào? A. Ở vùng xích đạo. B. Chỉ ở vùng Bắc Cực. C. Chỉ ở vùng Nam Cực. D. Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực. Câu 6. Trái Đất là một nam châm khổng lồ vì A. Trái Đất hút mọi vật về phía nó. B. Kim của la bàn đặt trên mặt đất luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam. C. Trái Đất có các cực Bắc và cực Nam. D. Ở Trái Đất có nhiều quặng sắt. Câu 7. Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì A. một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam. B. cả hai nửa đều mất từ tính. C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc – Nam. D. mỗi nửa đều là một nam châm và cực của mỗi nửa ở chỗ đứt gãy cùng tên. A. Vị trí 1. 3 . Câu 8. Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên hình là mạnh nhất? . 2 B. Vị trí 2. S N . 1 . 4
  14. C. Vị trí 3. D. Vị trí 4. Câu 9. Cảm ứng ở sinh vật là gì? A. là phản ứng của cơ thể với môi trường tự nhiên. B. là phản ứng của sinh vật đối với môi trường. C. là phản ứng của sinh vật với tự nhiên. D. là phản ứng của sinh vật đối với kích thích từ môi trường. Câu 10. Việc làm nào sau đây ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong chăn nuôi? A. Nước giúp bề mặt niêm mạc ẩm ướt. B. Xới đất, vun gốc cho cây trồng C. Vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi hằng ngày D. Huấn luyện chó chăn cừu, vỗ tay gọi cá đến ăn. Câu 11. Sắp xếp các bước tiến hành thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây. Chuẩn bị: 2 chậu đất trổng cây giống nhau; 2 túi đen khoét lỗ không đáy, một túi khoét lỗ phía trên, túi còn lại khoét phía bên cạnh. 1. Gieo hạt đỗ vào trong đất, tưới nước đủ ầm và đợi cho đến khi hạt nảy mầm 2. Sau khoảng từ 3 đến 5 ngày, nhấc túi đen ra khỏi các chậu cây, quan sát hướng của thân cây 3. Úp lên mỗi chậu cây một túi đen, đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên A. 1->2->3 B. 1->3->2 C. 2->1->3 D. 3->1->2 Câu 12. Tập tính phơi nắng ở động vật giúp cơ thể động vật tổng hợp được gì? A. chuyển hóa photpho để hình thành xương B. tổng hợp được vitamin D C. tổng hợp được canxium D. oxi hóa để hình thành xương Câu 13. Thông qua hoạt động gieo hạt và theo dõi sự biến đổi của cây từ giai đoạn hạt đến cây trưởng thành, em hãy cho biết biểu hiện nào là quá trình sinh trưởng? A. Thân dài ra, lá to lên. B. Thân dài ra, ra hoa kết quả. C. Số lượng lá tăng thêm. D. cây to ra bề ngang và đẻ nhánh. Câu 14. Vai trò và ứng dụng sinh sản vô tính A. tạo giống cây sạch bệnh, khôi phục được giống cây quý hiếm có nguy cơ thuyệt chủng, nâng cao hiệu quả kinh tế. B. là hình thức sinh sản mà không cần giao tử đực và giao tử cái. C. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái. D. cơ thể con được hình thành từ một cơ thể mẹ. Câu 15. Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là A. hormone, di truyền, nhiệt độ. B. ánh sáng nhiệt độ, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng.
  15. C. di truyền, độ tuổi, hormone. D. di truyền, độ ẩm, độ tuổi Câu 16. Sinh sản vô tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính A. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. B. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. D. giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Phần II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17. (0.75 điểm) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a. Nguyên tử … (1) … có lớp electron ngoài cùng bền vững. b. Liên kết … (2) … là liên kết được hình thành bởi lực hút giữa các ion mang điện tích trái dấu. c. Liên kết … (3) … được tạo nên do sự dùng chung một hay nhiều cặp electron. Câu 18. (0,75 điểm) a. Xác định hoá trị của carbon trong hợp chất carbon dioxide (một nguyên tử C liên kết với hai nguyên tử O). b. Cho biết ý nghĩa của công thức hoá học Copper sulfate CuSO4. Câu 19. (0,5 điểm) Làm thế nào để thay đổi cực từ của nam châm điện? Câu 20 (1,0 điểm) Có hai thanh nam châm, thanh nam châm thứ nhất được sơn màu, một nửa màu xanh trên ghi chữ S, nữa kia màu đỏ trên ghi chữ N. Thanh nam châm thứ hai không đánh dấu cực. Làm thế nào xác định được các cực của nam châm này? Câu 21. (1,0 điểm) Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của sinh vật? Câu 22. (1,0 điểm) Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. Lấy ví dụ về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. Câu 23. (1,0 điểm) Trong bữa ăn trưa, mẹ Hùng chuẩn bị rất nhiều món ăn ngon nhưng Hùng chỉ ăn một món yêu thích. Mẹ khuyên Hùng nên ăn đa dạng các loại thức ăn, không nên chỉ ăn một món như thế sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Sau khi nghe mẹ khuyên, Hùng rất thắc mắc? Em hãy giúp Hùng giải thích? (S= 32 ; O=16 ; Cu = 64 ; Ca = 40) ---------HẾT--------- BÀI LÀM: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
  16. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 7 MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D A D B C A Câu hỏi 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D B B A A B D II. Tự luận: ( 6,0 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm (1) khí hiếm 0,25 đ 17 (2) ion 0,25 đ (3) cộng hóa trị 0,25 đ a) Hoá trị S: VI 0,25đ b) Nêu ý nghĩa của công thức hoá học calcium carbonate CuSO4 0,125 đ 18 - Gồm 3 nguyên tố : Cu, S, O 0, 25 đ - Một phân tử calcium carbonate có 1Cu, 1S, 4O - Khối lượng phân tử : 160(amu) 0,125đ 19 Thay đổi chiểu dòng điện chạy vào ống dây dẫn. 0,5 đ Đưa một đầu thanh nam châm thứ hai lại gần một đầu của thanh nam châm thứ nhất (chẳng hạn đầu cực Bắc), nếu thấy chúng hút nhau thì 0,5 đ 20 hai đầu khác tên, nếu đẩy nhau thì hai đầu cùng tên 0,5 đ Từ đó xác định được cực từ của nam châm thứ hai. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng và phát triển 0,5 đ là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. 21 Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên cơ sở của sinh trưởng. Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát triển và 0,5 đ ngược lại. 22 Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính 0,5 đ
  17. Hoa đơn tính: chỉ có nhị (tạo Hoa lưỡng tính: có đủ nhị (tạo ra ra giao tử đực)là hoa đực hoặc giao tử đực) và nhụy (tạo ra giao tử chỉ có nhụy (tạo ra giao tử cái) cái). là hoa cái. 0,5 đ VD: Hoa dưa chuột, hoa bí Hoa cải, hoa bưởi • Tùy ví dụ của học sinh, nếu đúng GV linh hoạt chấm điểm. Chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn vì: 0,5 đ 23 - Nếu chúng ta ăn nhiều sẽ dẫn đến tình trạng thừa chất gây nên nhiều căn bệnh như béo phì, sâu răng, thừa cân. - Gây ra tổn thương xương khớp, tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim 0,5 đ mạch.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2