intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quế Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quế Thuận’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quế Thuận

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 Môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì I1 (từ tuần 19-32) khi kết thúc nội dung: + Phân môn Vật lí: từ bài 14 “Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn”đến kết thúc bài 19 “Từ trường”. + Phân môn Hoá học: từ bài “Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 4)” đến bài 7 “Hoá trị và công thức hoá học (tiết 1)”. + Phân môn Sinh học:từ bài 33 “Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật (tiết 2)” đến bài 41 “Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật (tiết 1)” - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi - Phần tự luận: 5,0 điểm Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 PHÂN MÔN SINH HỌC Bài 1 33:Cả m ứng ở sinh
  2. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 vật và tập tính ở động vật (Tiết 2) Bài 34. 2 Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn Bài 35: 1 Thực hành : Cảm ứng ở sinh
  3. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 vật Bài 36: 2 2,5% Khái quát về sinh trưởng 1 1 0,25 và phát triển ở sinh vật Bài 37: 3 10% Ứng dụng sinh trưởng và phát 1 1 1,0 triển ở sinh vật vào thực tiễn
  4. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Bài 38: 2 Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật Bài 39: 3 10% Sinh sản vô 2 2 4 1,0 tính ở sinh vật Bài 40. 3 12,5% 1 1 1 1 1,25 Sinh sản
  5. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 hữu tính ở sinh vật Bài 41. 1 5% Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, 2 2 0,5 điều khiển sinh sản ở sinh vật TỔNG Số câu 1 4 4 1 2 8 PHẦN SINH Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 số
  6. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 HỌC Tổng số 40% 2,0 điểm 1,0 điểm 0 điểm 4 điểm 4 điểm điểm PHÂN MÔN HÓA HỌC Bài 4. 3 2,5% Sơ lược về bảng tuần 1 1 0,25 hoàn các nguyên tố hóa học Bài 5. 4 5% Phân tử – Đơn 2 2 0,5 chất – Hợp chất
  7. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Bài 6. 5 15% Giới thiệu 2 1 1 2 1,5 về liên kết hóa học Bài 7. 1 2,5% Hoá trị và công 1 1 0,25 thức hoá học TỔNG Số câu 4 2 1 1 6 7 PHẦN HÓA Điểm 1,0 0,5 1,0 1,0 1,5 2,5 HỌC số Tổng 2,5 số 25% 1,0 điểm 1,0 điểm 0 điểm 2,5 điểm điểm điểm PHÂN MÔN VẬT LÝ
  8. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Bài 14. 4 2,5% Phản xạ âm, chống 1 1 0,25 ô nhiễm tiếng ồn. Bài 15. 3 2,5% Năng lượng ánh sáng. 1 1 0,25 Tia sáng, vùng tối Bài 16: 3 10% Phản 1 1 1,0 xạ ánh sáng
  9. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Bài 17. 3 12,5% Ảnh của vật 1 1 1 1 1,25 qua gương phẳng Bài 18: 3 2,5% Nam 1 1 0,25 châm Bài 19: 4 5% Từ 1 1 2 0,5 trường TỔNG Số câu 4 1 2 1 2 6 PHẦN VẬT Điểm 1,0 1,0 0,5 1,0 2,0 1,5 LÝ số Tổng 3,5 số 35% 1,0 điểm 0 điểm 1,0 điểm 3,5 điểm điểm điểm TỔNG Số câu 1 12 1 8 2 0 1 0 20 5
  10. Chủ đề Số tiết Tỉ lệ MỨC Tổng Điểm số % ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Điểm 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 số CỘNG Tổng 10 số 100% 4,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm b) Bảng đặc tả Lớp 7 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL. TN. (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) PHÂN MÔN SINH HỌC Bài 36: Khái quát Thô – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây 1 C1 về sinh trưởng và ng Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh 1 phát triển ở sinh hiể làm cây lớn lên. vật u Bài 37: Ứng dụng – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát 1 C22 sinh trưởng và Vận 2 dụn triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn. phát triển ở sinh vật vào thực tiễn g
  11. Nhậ - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. 1 C3 n – Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. 1 C2 biết Bài 39: Sinh sản – Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản 1 C6 3 Thô vô tính ở sinh vật vô tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. ng hiể – Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình u thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh 1 C5 hoạ. Nhậ – Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. 1 C21 n – Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. Bài 40. Sinh sản biết 4 hữu tính ở sinh Thô - Phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính. 1 C7 vật ng hiể u Bài 41. Một số yếu - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật 2 C4 tố ảnh hưởng và Nhậ C8 5 điều hòa, điều n khiển sinh sản ở biết sinh vật PHÂN MÔN HÓA HỌC Bài 4. Sơ lược về Thô - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô, chu kỳ, nhóm. 1 C9 bảng tuần hoàn ng 1 các nguyên tố hóa hiể học u Bài 5. Phân tử – Nhậ - Nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất và phân tử. 2 C11, C13 2 Đơn chất – Hợp n chất biết - Nêu được mô hình sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử 2 C10, của một số nguyên tố khí hiếm. C12 Nhậ - Nêu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên n tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng biết giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm. Áp dụng được cho các Bài 6. Giới thiệu 3 về liên kết hóa phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….. học - Vẽ được sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết cộng hoá trị 1 C23 Vận theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron dụn ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm. Áp dụng g được cho các phân tử đơn giản như H 2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,…..
  12. Thô - Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất 1 C14 Bài 7. Hoá trị và ng đơn giản thông dụng. 4 công thức hoá học hiể u PHẦN VẬT LÝ Bài 14. Phản xạ Nhậ 1 âm, chống ô n Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. 1 C15 nhiễm tiếng ồn. biết Bài 15. Năng Nhậ 2 lượng ánh sáng. n Nắm được khái niệm tia sáng, chùm sáng 1 C16 Tia sáng, vùng tối biết Thô Bài 16: Phản xạ ng 3 Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 1 C24 ánh sáng hiể u Vận Bài 17. Ảnh của dụn 4 vật qua gương Vẽ được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng 1 C25 g phẳng cao Nhậ n Xác định được các cực của nam châm 1 C17 biết 5 Bài 18: Nam châm Thô ng Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ 1 C18 hiể tính. u Nhậ n Nêu được khái niệm đường sức từ. 1 C19 biết 6 Bài 19: Từ trường Thô ng Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. 1 C20 hiể u
  13. UBND HUYỆN QUẾ SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS QUẾ THUẬN Môn: KHTN– Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI A. TRẮC NGIỆM: 5,0 điểm Chọn một phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Cây cam cao lên nhờ A. mô phân sinh lóng C. mô phân sinh bên B. mô phân sinh đỉnh ngọn D. mô phân sinh trụ Câu 2. Sinh sản vô tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. D. giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Câu 3. Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản và cần thiết cho các sinh vật nhằm A. đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. C. đáp ứng nhu cầu năng lượng của sinh vật. B. duy trì sự phát triển của sinh vật. D. giữ cho cá thể sinh vật tồn tại. Câu 4. Yếu tố nào dưới đây không phải yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật ?
  14. A. Hormone B. Độ tuổi C. Độ ẩm D. Di truyền Câu 5. Trong tự nhiên cây rau má sinh sản vô tính bằng A. rễ B. hoa. C. lá. D. thân. Câu 6. Cho hình ảnh sau: Hình ảnh trên mô tả quá trình sinh sản của trùng đế giày. Đây là hình thức A. sinh sản bằng hình thức nảy chồi. C. sinh sản bằng hình thức tiếp hợp. B. sinh sản bằng hình thức phân đôi. D. sinh sản bằng hình thức phân mảnh. Câu 7. Hoa lưỡng tính có đặc điểm gì khác hoa đơn tính? A. Có cả nhị và nhuỵ. B. Chỉ có nhị hoặc nhuỵ. C. Có nhị. D. Có nhuỵ. Câu 8. Một số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật như A. ánh sáng, độ tuổi, nhiệt độ, hormone B. di truyền, độ ẩm, độ tuổi, hormone C. ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng D. ánh sáng, độ tuổi, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng Câu 9. Biết cấu tạo nguyên tử X như sau: có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là A. Chlorine. B. Phosphorus. C. Nitrogen. D. Sulfur. Câu 10. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử muối ăn (NaCl) là liên kết
  15. A. cộng hóa trị. B. ion. C. phi kim. D. kim loại. Câu 11. Chất nào sau đây được gọi là hợp chất? A. Khí hydrogen được tạo thành từ nguyên tố H. B. Kim loại aluminium (nhôm) được tạo thành từ nguyên tố Al. C. Đường ăn được tạo thành từ các nguyên tố C, H, O D. Than chì được tạo thành từ nguyên tố C Câu 12. Liên kết cộng hóa trị được hình thành do A. lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử. B. các cặp electron dùng chung. C. các đám mây electron. D. các electron hoá trị. Câu 13. Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc loại đơn chất ? A. Thủy ngân. B. Muối ăn. C. Nước. D. Khí cacbonic. Câu 14. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng? A. O. B. S2. C. C3. D. Cu. Câu 15. Trong các bề mặt sau đây, bề mặt vật nào có thể phản xạ âm tốt? A. Bề mặt của một tấm vải. B. Bề mặt của một tấm kính. C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ. D. Bề mặt của một miếng xốp. Câu 16. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây. Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những … A. chùm sáng. B. tia sáng. C. ánh sáng. D. năng lượng. Câu 17. Để phân biệt hai cực của nam châm người ta sơn hai màu khác nhau là màu gì? A. Màu vàng là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N. B. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu vàng là cực Bắc ghi chữ N. C. Màu vàng là cực nam ghi chữ N, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ S. D. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N Câu 18. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây? A. Dùng kéo B. Dùng kìm C. Dùng nam châm D. Dùng một viên bi còn tốt Câu 19. Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ là
  16. A. những đường thẳng đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm. B. những đường thẳng đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm. C. những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm. D. những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm. Câu 20. Cấu tạo của la bàn gồm những bộ phận nào? A. Kim la bàn, vỏ la bàn. B. Kim la bàn, vỏ la bàn, mặt la bàn. C. Kim la bàn, mặt la bàn. D. Vỏ la bàn, mặt la bàn. II. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 21. (1,0 đ) Em hãy khái niệm và vai trò của sinh sản hữu tính. Câu 22. (1,0 đ) a. Vì sao uống sữa lại giúp tăng trưởng chiều cao của em? b. Ngoài uống sữa, theo em cần phải làm gì để đạt chiều cao em mong muốn? Câu 23. (1,0 điểm) Vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen chloride (HCl) Câu 24. (1 điểm). Thế nào là phản xạ, phản xạ khuếch tán? Câu 25. (1 điểm). Đặt một vật trước một gương phẳng như hình vẽ: a. Hãy vẽ ảnh của vật qua gương phẳng. b. Tính khoảng cách CC’ ---------------------------------------- Hết ----------------------------------------
  17. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II A. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  18. Đáp án B B A C D D A C D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A D B A D C C B B. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu Đáp án Biểu điểm Câu 21 - Sinh sản hữu tính là hình thức cơ thể mới hình thành từ sự kết hợp (1,0 đ) giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển 0,5 thành cơ thể mới. -Vai trò của sinh sản hữu tính: + Sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể con mang đặc điểm di truyền 0,25 của cả bố và mẹ, các cá thể có những đặc điểm di truyền khác nhau nên có khả năng thích nghi trước sự thay đổi của môi trường khác nhau. + Đối với con người sự đa dạng di truyền là nguyên liệu cho chọn giống vật nuôi và cây trồng. 0,25 Câu 22 a. Sữa cũng là nguồn thực phẩm giàu canxi, phospho và các khoáng (1,0 đ) chất cùng vitamin thiết yếu như vitamin D. Có lợi cho sự phát triển 0,5 xương ở trẻ, cung cấp chất dinh dưỡng đảm bảo cho xương có thể phát triển tối đa. b. Ngoài uống sữa, để đạt chiều cao em mong muốn cần: - Vận động cơ thể thường xuyên như bơi lội, nhảy dây, bóng 0,25 chuyền, đu xà.... - Thực hiện chế độ ăn khoa học cho trẻ, bổ sung đầy đủ các chất 0,25
  19. dinh dưỡng vào mỗi bữa ăn hàng ngày, nhất là các dưỡng chất quan trọng đối với sự phát triển của xương. HS khuyết tật chỉ cần làm câu a. Câu 23 (1,0 đ) 1,0 Vẽ đúng mỗi cấu hình electron là 0.25 điểm Câu 24. - Phản xạ là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt 0,5 (1,0 nhẵn, bị phản xạ theo một hướng. điểm) - Phản xạ khuếch tán là hiện tượng các tia sáng song song truyền đến bề mặt không nhẵn, bị phản xạ theo mọi hướng. 0,5 * Học sinh KT chỉ cần nêu đúng 1 ý đạt điểm tối đa. Câu 25. Vẽ đúng hình (1,0 điểm) 0,5
  20. Tính BB’ 0,25 Từ hình vẽ: CC’ = CH + HC’ Với CH = CA + AH = 9+ 4 = 13cm 0,25 Theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng thì: CH = HC’= 13 cm Vậy: CC’ = CH + HC’= 26 cm * HSKT chỉ cần vẽ được ảnh của vật đạt điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
76=>1