intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Môn: KHTN 7 Năm học: 2023 - 2024 1) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì II. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 3.0 điểm, (gồm 12 câu hỏi nhận biết) mỗi câu 0.25 điểm; - Phần tự luận: 7.0 điểm (Nhận biết:1.0 điểm; Thông hiểu: 3.0 điểm; Vận dụng: 2.0 điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm). - Nội dung tỉ lệ điểm. * Lưu ý: - Nội dung nửa đầu học kì II: 2.5% (2.5 điểm) - Nội dung nửa sau học kì II: 75% (7.5 điểm) 1. MA TRẬN ĐỀ
  2. Chủ đề/ MỨC Tổng số Chương/ Điểm số ĐỘ câu Bài Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương 6 (7 Tiết) 2 2 0,5 Từ Chương 7 (29 Tiết) Trao đổi chất và 2 2 2,0 chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Chương 8 (6 Tiết) Cảm 1 1 1 2 1 1,5 ứng ở sinh vật
  3. Chủ đề/ MỨC Tổng số Chương/ Điểm số ĐỘ câu Bài Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương 6 (7 Tiết) 2 2 0,5 Từ Chương 7 (29 Tiết) Trao đổi chất và 2 2 2,0 chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Chương 1 2 1 3 1 1,75 9 (8 Tiết) Sinh trưởng và phát
  4. Chủ đề/ MỨC Tổng số Chương/ Điểm số ĐỘ câu Bài Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương 6 (7 Tiết) 2 2 0,5 Từ Chương 7 (29 Tiết) Trao đổi chất và 2 2 2,0 chuyển hóa năng lượng ở sinh vật triển ở sinh vật Chương 5 1 1 5 2 4,25 10 (9 Tiết)
  5. Chủ đề/ MỨC Tổng số Chương/ Điểm số ĐỘ câu Bài Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương 6 (7 Tiết) 2 2 0,5 Từ Chương 7 (29 Tiết) Trao đổi chất và 2 2 2,0 chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Sinh sản ở sinh vật Số câu 1 8 6 2 1 18
  6. Chủ đề/ MỨC Tổng số Chương/ Điểm số ĐỘ câu Bài Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương 6 (7 Tiết) 2 2 0,5 Từ Chương 7 (29 Tiết) Trao đổi chất và 2 2 2,0 chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Điểm số 10 Tổng số 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm
  7. 2) BẢNG ĐẶC TẢ
  8. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) Chương 6 (7 Tiết) Từ Nhận biết - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. Từ trường 1 C1 - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ. Chế tạo nam Nhận biết - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định châm điện được Trái Đất có từ trường. 1 C2 đơn giản - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. Chương 7 (29 Tiết) Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - Quang hợp ở Nhận biết thực vật. - Một số ảnh - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hưởng đến hô hấp tế bào. 1 quang hợp. - Hô hấp ở tế bào
  9. 3) Nội dung đề kiểm tra: UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: KHTN - LỚP 7 (Đề có 03 trang, gồm 16 câu) Ngày kiểm tra: 14 tháng 05 năm 2024 MÃ ĐỀ: 13 Thời gian làm bài: 60 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Nam châm điện có lợi thế hơn so với nam châm vĩnh cửu do nam châm điện A. không phân chia cực Bắc và cực Nam. B. nóng lên khi có dòng điện chạy qua. C. mất từ tính khi không còn dòng điện chạy qua. D. có kích cỡ nhỏ hơn nam châm vĩnh cửu. Câu 2. Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm. B. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm. C. vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm. D. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm. Câu 3. Đường sức từ của thanh nam châm không có đặc điểm nào sau đây? A. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam. B. Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn. C. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua. D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm. Câu 4. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 5. Nguồn năng lượng cơ thể sinh vật giải phóng ra ngoài môi trường dưới dạng nào là chủ yếu? A. Cơ năng. B. Động năng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể? A. Tạo ra nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào và cơ thể. B. Sinh ra nhiệt để giải phóng ra ngoài môi trường. C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. D. Tạo ra các sản phẩm tham gia hoạt động chức năng của tế bào. Câu 7. Phân bón có vai trò gì đối với thực vật? A. Cung cấp các nguyên tố khoáng cho các hoạt động sống của cây. B. Đảm bảo cho quá trình thoát hơi nước diễn ra bình thường.
  10. C. Tạo động lực cho quá trình hấp thụ nước ở rễ. D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho các sinh vật sống trong đất phát triển. Câu 8. Nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong cơ thể người? A. 60 – 75%. B. 75 – 80%. C. 85 – 90%. D. 55 – 60%. Câu 9. Cảm ứng ở sinh vật là A. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. B. khả năng tiếp nhận kích thích từ môi trường bên trong cơ thể. C. khả năng phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể. D. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể. Câu 10. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật? A. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời. B. Lá cây bàng rụng vào mùa hè. C. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh. D. Cây nắp ấm bắt mồi. Câu 11. Tập tính bẩm sinh là những tập tính A. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ và chỉ có ở cá thể đó. B. sinh ra đã có, được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, chỉ có ở cá thể đó. D. học được trong đời sống, không được thừa hưởng từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 12. Phát triển ở sinh vật là A. quá trình tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về kích thước và khối lượng tế bào. B. những biến đổi diễn ra trong vòng đời của một cá thể sinh vật, bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể. C. quá trình tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự biến đổi diễn ra trong vòng đời của một cá thể sinh vật. D. quá trình tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể, biểu hiện ở ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể. II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 13. (1.0 điểm) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình hô hấp ở thực vật? Câu 14. (1.0 điểm) Quan sát hình 1 “Sơ đồ mô tả đường đi của các loại khí qua các cơ quan hô hấp ở người”. Em hãy mô tả con đường đi của chất khí Oxygen và Carbon dioxide trong hệ hô hấp ở người.
  11. Hình 1. Sơ đồ mô tả đường đi của các loại khí qua các cơ quan hô hấp ở người Câu 15. (2.0 điểm) Quan sát hình 2 mô phân sinh. Em hãy xác định tên của cấu tạo (A) và trình bày chức năng của cấu tạo đó. Hình 2. Mô phân sinh Câu 16. (2.0 điểm) Em hãy thiết kế các bước để: “Chứng minh cây có sự sinh trưởng”. Câu 17. (1.0 điểm) Để bảo quản nhiều loại rau, củ, quả được lâu, chúng ta không nên rửa chúng trước khi cho vào tủ lạnh. Hãy giải thích tại sao. ------------------------------------ HẾT ------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1