intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 NĂM HỌC: 2023 - 2024 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/ TT Chủ đề % Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Mạch điện đơn giản (TN1) 0,25đ 1 ĐIỆN 5% (6 tiết) 1 Cường độ dòng điện (TN2) và hiệu điện thế 0,25 đ 1 1/2 Năng lượng nhiệt và (TN3) (TL1b) nội năng NHIỆT 0,25 đ 0,5 đ 2 20% (6 tiết) 1/2 1 Sự truyền nhiệt (TL1a) (TL2) 0,5 đ 0,75 đ 1 Base. Thang pH (TL3) MỘT SỐ 0,5 đ HỢP 1 CHẤT 3 Oxide (TN4) 25% THÔNG 0,25 đ DỤNG 2 1 (13 tiết) Muối (TN5,6) (TL4) 0,5 đ 1,25 đ 1 SINH Hệ thần kinh và các 4 (TL5) 17,5% HỌC CƠ giác quan ở người. 1,25 đ
  2. THỂ 1 Da và điều hoà thân NGƯỜI (TN12) nhiệt ở người. (14 tiết) 0,25 đ 1 Sinh sản ở người. (TN11) 0,25 đ 2 Môi trường sống và (TN7,8) các nhân tố sinh thái 0,5 đ 1 SINH Quần thể sinh vật (TL6) VẬT VÀ 1,25 đ 5 MÔI 32,5% 2 TRƯỜNG Quần xã sinh vật (TN9,10) (9 Tiết) 0,5 đ 1 Hệ sinh thái (TL7) 1,0 đ Tổng: Số câu 12 1,5 2,5 2 1 19 Số điểm 3,0 đ 1,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHTN – LỚP 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Mạch điện đơn giản Nhận biết: 1 1 ĐIỆN - Nhận biết kí hiệu mô tả điện trở. (TN1) (6 tiết) Cường độ dòng điện Nhận biết 1 và hiệu điện thế - Nhận biết được vôn kế. (TN2) Nhận biết: 1 - Nêu được khái niệm nội năng. (TN3) Năng lượng nhiệt và Thông hiểu nội năng - Cho ví dụ khi một vật được làm nóng, các phân 1/2 tử của vật chuyển động nhanh hơn và nội năng (TL1b) của vật tăng. Nhận biết: NHIỆT - Kể tên được ba cách truyền nhiệt. Lấy được ví 1/2 2 (6 tiết) dụ về các hình thức truyền nhiệt. (TL1a) Vận dụng: - Giải thích được một số hiện tượng quan sát 1/2 Sự truyền nhiệt thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách (TL2a) dẫn nhiệt. - Giải thích được một số hiện tượng quan sát 1/2 thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách (TL2b) bức xạ nhiệt. MỘT SỐ Nhận biết: 1 HỢP Base. Thang pH - Biết được cách để kiểm tra đất trồng có bị chua (TL3) CHẤT hay không. 3 THÔNG Nhận biết: 1 Oxide DỤNG - Nhận biết được TCHH của oxide acid. (TN4) (13 tiết) Muối Nhận biết:
  4. - Dựa vào tên gọi của các hợp chất nhận biết được muối. 2 - Nhận biết được TCHH của muối. (TN5,6) Thông hiểu: 1 - Viết được PTHH thể hiện TCHH của muối. (TL4) Thông hiểu: Hệ thần kinh và các 1 - Hiểu được nguyên nhân gây ra các tật về mắt SINH giác quan ở người. (TL5) và đề xuất được biện pháp khắc phục. HỌC CƠ Da và điều hoà thân Nhận biết: 1 4 THỂ nhiệt ở người. - Biết được vai trò của lớp mỡ dưới da. (TN12) NGƯỜI Nhận biết: (14 tiết) Sinh sản ở người. - Biết được vị trí làm tổ của trứng sau khi thụ 1 tinh. (TN11) Nhận biết: Môi trường sống và - Nhận biết được các nhân tố hữu sinh của môi 2 các nhân tố sinh thái trường. (TN7,8) - Biết được khái niệm giới hạn sinh thái. Vận dụng: SINH - Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân gây tuyệt 1 Quần thể sinh vật VẬT VÀ chủng các loài sinh vật để đề xuất các biện pháp (TL6) 5 MÔI bảo vệ quần thể sinh vật. TRƯỜNG Nhận biết: (9 Tiết) Quần xã sinh vật - Biết được khái niệm quần xã sinh vật. 2 - Biết được ví dụ về quần xã sinh vật (TN9,10) Vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức viết được chuỗi thức ăn và 1 Hệ sinh thái giải thích được vai trò của thực vật đối với hệ (TL7) sinh thái.
  5. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 - 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: KHTN - Khối 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Ví trí của kí hiệu điện trở trên sơ đồ hình bên dưới là A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 2. Vôn kế là dụng cụ để đo A. cường độ dòng điện. B. hiệu điện thế. C. công suất điện. D. điện trở. Câu 3. Nội năng của một vật là A. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. B. tổng động năng và thế năng của vật. C. tổng nhiệt năng và nhiệt lượng của vật. D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 4. Oxide acid có đặc điểm là A. tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước. B. tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước. C. không tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid. D. chỉ tác dụng được với muối. Câu 5. Hợp chất nào sau đây không phải là muối? A. Calcium hydroxide. B. Sodium sulfite. C. Calcium sulfite. D. Sodium sulfate. Câu 6. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, dung dịch chất nào không làm đổi màu quỳ tím? A. HNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. KOH. Câu 7. Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh? A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng. C. Con người và các sinh vật khác. D. Các sinh vật khác và ánh sáng. Câu 8. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là A. giới hạn sinh thái. B. tác động sinh thái C. khả năng cơ thể. D. sức bền của cơ thể. Câu 9. Quần xã sinh vật là tập hợp A. các sinh vật cùng loài. B. các cá thể sinh vật khác loài.
  6. C. các quần thể sinh vật khác loài. D. toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên. Câu 10. Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật? A. Loài sinh vật sống trong một khu rừng. B. Loài sinh vật sống trong một hồ tự nhiên. C. Những con chuột trong một đàn chuột đồng. D. Những quần thể cá sống trong một ao cá. Câu 11. Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu? A. Buồng trứng. B. Âm đạo. C. Ống dẫn trứng. D. Tử cung. Câu 12. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì? A. Dự trữ đường. B. Cách nhiệt. C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài. D. Vận chuyển chất dinh dưỡng. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) a. Kể tên các hình thức truyền nhiệt. Cho ví dụ từng hình thức. b. Bỏ cục nước đá vào cốc nước nóng thì nội năng của cục nước đá thay đổi như thế nào? Giải thích. Câu 2. (0,75 điểm) a. Tại sao muốn giữ cho nước chè xanh nóng lâu, người ta thường để ấm nước vào giỏ có chèn bông, trấu hoặc mùn cưa? b. Khi trời nắng, nếu đóng kín các cửa ra vào và cửa sổ bằng kính thì trong phòng nóng hơn là đóng kín các cửa ra vào và cửa sổ bằng gỗ. Tại sao? Câu 3. (0,5 điểm) Hãy nêu cách để kiểm tra đất trồng có bị chua hay không. Câu 4. (1,25 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học: a. CuSO4 +……………… → … ZnSO4+ … Cu b. Na2CO3 + ……………… → … NaCl + H2O + CO2 c. Fe(NO3)3 + ……………… → Fe(OH)3+ …. NaNO3 d. CuSO4 + ……………… → ……………… + CuCl2 e. K2CO3 + ……………… → …KCl + CO2+ H2O. Câu 5. (1,25 điểm) Em hãy cho biết các bạn học sinh hiện nay hay bị mắc loại tật nào về mắt? Em hãy đề xuất ít nhất 3 biện pháp giúp hạn chế loại tật về mắt trên. Câu 6. (1,25 điểm) Em hãy đề xuất ít nhất 3 biện pháp bảo vệ quần thể sinh vật? Câu 7. (1,0 điểm) Quan sát lưới thức ăn sau: Liệt kê 3 chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn trên. Điều gì sẽ xảy ra với hệ sinh thái trên nếu lúa và cỏ bị biến mất? --------------------------------------Hết--------------------------------------
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - NĂM HỌC 2023-2024 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D B A B C A C C D B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) CÂU Đáp án Biểu điểm Câu 1 a. Có 3 hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ 0,2 điểm (1,0 điểm) nhiệt. * Cho ví dụ: - Dẫn nhiệt: Đưa một đầu thanh sắt vào bếp, một lúc sau 0,1 điểm cầm đầu còn lại tay thấy nóng. - Đối lưu: Đun nước sôi từ dưới đáy ấm nước nhanh sôi hơn. 0,1 điểm - Bức xạ nhiệt: Năng lượng Mặt Trời bức xạ xuống Trái Đất. 0,1 điểm b. Bỏ cục nước đá vào cốc nước nóng thì nhiệt độ cục nước đá tăng lên, các phân tử nước đá chuyển động nhanh hơn (đá tan dần) và nội năng của nước đá tăng vì đã nhận thêm được từ nước nóng. 0,5 điểm Câu 2 a. Trong bông, trấu hoặc mùn cưa có các khoảng trống chứa 0, 25 điểm (0,75 điểm) không khí nên chúng dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước chè xanh nóng lâu hơn. b. Vì các cửa kính cho tia nhiệt truyền qua, còn các cửa gỗ thì ngăn không cho tia nhiệt truyền qua nên đóng kín các cửa 0,5 điểm ra vào bằng kính thì trong phòng nóng hơn đóng kín các cửa ra vào bằng gỗ. Câu 3 Để kiểm tra đất trồng có bị chua hay không tiến hành như 0,5 điểm (0,5 điểm) sau: Lấy mẫu đất trồng sau đó hoà mẫu đất trồng vào nước cất được huyền phù. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem thử pH bằng máy đo pH hoặc giấy đo pH. Nếu giá trị pH thu được nhỏ hơn 7 chứng tỏ đất trồng bị chua. Câu 4 a. CuSO4+ Zn → ZnSO4+ Cu (1,25 điểm) b. Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 Mỗi PTHH c. Fe(NO3)3+ 3NaOH → Fe(OH)3+ 3NaNO3 đúng được d. CuSO4+ BaCl2→ BaSO4 + CuCl2 0,25 điểm e. K2CO3+ 2HCl → 2KCl + CO2+ H2O. Câu 5 - Các bạn học sinh hiện nay hay bị mắc tật cận thị. 0,25 điểm (1,25 điểm) - Một số biện pháp hạn chế tật cận thị: + Học bài nơi có đủ ánh sáng. 0,25 điểm + Đọc và viết đúng khoảng cách quy định. 0,25 điểm + Xem tivi, điện thoại, máy tính... đúng khoảng cách và 0,25 điểm không nên xem quá nhiều.
  8. + Chế độ dinh dưỡng đầy đủ các vi chất vitamin A, E, 0,25 điểm C...để có đôi mắt sáng và khỏe. + Khám mắt định kì… Câu 6 * Các biện pháp bảo vệ quần thể sinh vật: (1,25 điểm) - Bảo vệ môi trường sống của quần thể. 0,25 điểm - Kiểm soát dịch bệnh trong quần thể. 0,25 điểm - Khai thác tài nguyên hợp lí. 0,25 điểm - Đối với những quần thể tự nhiên có nguy cơ tuyệt chủng 0,5 điểm cần di chuyển quần thể đến nơi sống mới như vườn quốc gia, khu bảo tồn bảo tồn… Câu 7 - Ví dụ 3 chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn trên: 0,5 điểm (1,0 điểm) + Lúa → Chim sẻ → Chim cắt + Lúa → Sâu hại lúa → Ong mắt đỏ → Cóc → Rắn hổ mang → Chim cắt + Cỏ → Châu chấu → Cóc → Rắn hổ mang → Chim cắt (HS viết chuỗi thức ăn khác đúng vẫn ghi điểm) 0,5 điểm - Lúa và cỏ là sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái trên. Do đó, nếu lúa và cỏ biến mất sẽ làm ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong hệ sinh thái. Kết quả dẫn đến mất cân bằng sinh thái. Chuyên môn nhà trường Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Duyệt Duyệt Mai Tấn Lâm Nguyễn Văn Thành Lê Thị Phụng Ngọc Phạm Thị Hoài Nguyễn Văn Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2