intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Tân Quang, Sông Công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Tân Quang, Sông Công” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Tân Quang, Sông Công

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TP SÔNG CÔNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG TH&THCS TÂN QUANG NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì II, từ nửa sau học kỳ 2 đến khi kết thúc nội dung: Bài 44: Hệ sinh thái - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi (ở mức độ nhận biết 6 câu; thông hiểu 4 câu; vận dụng 4 câu; vận dụng cao 2 câu) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,5 điểm, Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1 điểm; Vận dụng cao: 0,5 điểm)
  2. MỨC Tổng Điểm ĐỘ số Chủ Vận Nhận Thông Vận đề dụng biết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1. Chủ 1c 3c 1c 2c 1c 1c 3c 6c đề: 1đ 0,75đ 1đ 0,5đ 0,25đ 1đ 3đ 1,5đ 8đ Sinh học cơ thể người 2. Chủ 3c 0,5c 1c 0,5c 2c 1c 6c đề: 0,75đ 1đ 0,5đ 1đ 0,25đ 2đ 1,5đ Sinh vật và môi trường 3. Chủ 2c 2c đề: 0,5đ 0,5đ 2đ Muối 4. Chủ 2c 1c 1c 2c đề: 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ Phân bón
  3. hóa học Số câu 1c 10c 1,5c 3c 1,5c 3c 1c 5c 16c 22 Tổng 1 2,5 2 1 2 0,5 1 6 4 10 điểm Điểm mức độ 3,5 3 1 6 4 10 Tỉ lệ % 35% 30% 10% 60% 40% 100% TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) 1. Chủ đề: Sinh học cơ thể người (28 tiết) Nhận biết – Nhận biết được các bộ phận của hệ thần kinh và các 1c C1 giác quan. – Nêu được chức năng của các giác quan thị giác và thính giác. – Dựa vào hình ảnh kể tên được hai bộ phận của hệ thần kinh là bộ phận trung ương (não, tuỷ sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh). – Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
  4. TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) 1. Chủ đề: Sinh học cơ thể người (28 tiết) – Nhận biết được tên các tuyến nội tiết. – Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. – Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết C2 1c (tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine,...). – Nêu được cấu tạo sơ lược của da. – Nêu được chức năng của da. – Nêu được khái niệm thân nhiệt. – Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người. – Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. – Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. – Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt. – Nêu được tên và chức năng của các bộ phận thuộc hệ sinh dục. – Nêu được khái niệm thụ tinh. Kể tên được các biện pháp tránh thai và cơ sở khoa học của nó. – Nhận biết được các biện pháp phòng bệnh tình dục. – Nhận biết được một số biện pháp phòng tránh bệnh 1c lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, C4 1c giang mai, lậu,...). – Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Sinh học cơ Thông hiểu – Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng các bệnh đó. thể người
  5. TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) 1. Chủ đề: Sinh học cơ thể người (28 tiết) – Trình bày được một số bệnh về thị giác và thính giác và cách phòng, chống các bệnh đó (ví dụ: bệnh về mắt: bệnh đau mắt đỏ, ...; tật về mắt: cận thị, viễn thị, ...). – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng. – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của tai ngoài, tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh. – Hiểu được cách phòng chống các bệnh liên quan đến hệ nội tiết. – Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn. – Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể. 1c C5 – Hiểu được 1 số cơ chế phản xạ của cơ thể khi trời nóng hoặc lạnh. – Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ. 1c – Trình bày được vai trò của da trong điều hòa thân 1c C3 nhiệt – Hiểu vì sao da một số người lại có màu đen. – Hiểu được cách phòng tránh thai. – Hiểu được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...).
  6. TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) 1. Chủ đề: Sinh học cơ thể người (28 tiết) – Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). – Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt. – Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai. – Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác. – Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình. – Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để Vận dụng bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình. – Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da. – Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng liên quan đến da. – Thực hành được cách đo thân nhiệt. 1c C6 – Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản thân. Vận dụng cao – Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học (cận thị, viễn thị,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương (ví dụ bệnh tiểu đường, bướu cổ).
  7. TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) 1. Chủ đề: Sinh học cơ thể người (28 tiết) – Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư. – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh. – Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục). 1c – Hiểu được tác hại của chất gây nghiện đối với hệ TK từ đó tuyên truyền các biện pháp phòng tránh đối với người thân và mọi người. 2. Chủ đề 2: Sinh vật và môi trường (15 tiết) Nhận biết – Nhận biết được khái niệm môi trường sống của sinh 1c C7 vật. – Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật và kể tên được các loại MTS – Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. 1c C8 – Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật và lấy được ví dụ. – Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). – Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. – Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc điểm về thành phần loài: loài ưu thế,
  8. TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) 1. Chủ đề: Sinh học cơ thể người (28 tiết) loài đặc trưng). – Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. – Nhận biết được các thành phần của 1 chuỗi thức ăn. 1c C9 Thông hiểu – Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường 1ý trong đất và môi trường sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật. – Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, lấy được ví dụ minh hoạ. Sinh vật và - Sắp xếp được các hệ sinh thái vào các dạng hệ sinh môi trường thái tiêu biểu. – Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu sinh (bao gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. – Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). – Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã. – Hiểu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái – Hiểu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp. – Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái
  9. TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) 1. Chủ đề: Sinh học cơ thể người (28 tiết) trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt). – Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã. Xác định được các thành phần của chuỗi 1c C11 thức ăn. – Hiểu và xác định được các mối quan hệ giữa các quần thể trong quần xã. 1c C10 - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. – Vận dụng kiến thức để xác định được các biện pháp 1c C12 bảo vệ các hệ sinh thái. – Vận dụng kiến thức để xác định được nguồn gốc 1c C10 các hệ sinh thái Vận dụng – Vận dụng kiến thức để thành lập chuỗi thức ăn và 1ý xác định được các thành phần trong chuỗi thức ăn. – Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã. – Thực hành: điều tra được thành phần quần xã sinh Vận dụng cao vật trong một hệ sinh thái. 3. Chủ đề: Muối (6 tiết) Nhận biết – Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan. – Đọc được tên một số loại muối thông dụng. 2c C15, 16
  10. TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) 1. Chủ đề: Sinh học cơ thể người (28 tiết) – Trình bày được một số phương pháp điều chế muối. Thông hiểu – Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide Vận dụng và muối; rút ra được kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide. – Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với base, với muối; nêu và giải thích Vận dụng được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương cao trình hoá học) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối. 4. Chủ đề: Phân bón hóa học (2 tiết) Nhận biết – Trình bày được vai trò của phân bón (một trong những nguồn bổ sung một số nguyên tố: đa lượng, 2c C13,14 Phân bón trung lượng, vi lượng dưới dạng vô cơ và hữu cơ) cho hóa học đất, cây trồng. – Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hoá học đối với cây trồng (phân đạm, phân lân, phân kali, N–P–K).
  11. TL TN TN (Số ý) (Số câu) (Số câu) 1. Chủ đề: Sinh học cơ thể người (28 tiết) – Trình bày được vai trò của các loại phân bón với C21 Vận dụng từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của một số loài thực vật.
  12. UBND THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH & THCS TÂN QUANG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 NĂM HỌC 2023-2024 Thời gian làm bài : 90 phút A. TRẮC NGHIỆM(4 điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn: Câu 1: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh? A. Bộ phận ngoại biên B. Bộ phận trung ương C. Một bộ phận độc lập D. Một bộ phận của tủy sống Câu 2: Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết? A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến ức C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp. Câu 3: Vì sao da một số người có màu đen? A. Vì da có nhiều hắc tố mêlanin B. Vì da có ít hắc tố mêlanin C. Vì da không có hắc tố mêlanin D. Do hhí hậu. Câu 4: Biện pháp tránh được các bệnh lây truyền qua đường tình dục là? A. Đặt vòng. B. Dùng bao cao su C. Thắt ống dẫn trứng hoặc thắt ống dẫn tinh. D. Dùng thuốc tránh thai. Câu 5: Điều nào dưới đây đúng khi nói về phản ứng của cơ thể khi trời lạnh? A. Mao mạch co lại B. Cơ chân lông co C. Thường có phản xạ run D. Tất cả đáp án trên Câu 6: Vì sao mùa đông da thường tím tái? A. Sắc tố da tạo ra ít B. Da không bị cháy vì nắngC. Lớp mỡ dưới da dày lên D. Mạch máu co lại Câu 7: Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng? A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật. B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố con người. C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật. D. Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. Câu 8: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực. B. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. C. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau. D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông bắc Việt Nam. Câu 9 : Xét chuỗi thức ăn: Cỏ - chuột - rắn hổ mang - đại bàng. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là: A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, đại bàng. B. Chuột, rắn hổ mang, đại bàng. C. Cỏ, đại bàng. D. Đại bàng. Câu 10: Câu nào sau đây là không đúng?
  13. A. Các loài sinh vật trong hệ sinh thái tương tác với nhau và tác động qua lại với môi trường sống. B. Hệ sinh thái là sự thống nhất của quần xã sinh vật với môi trường mà nó tồn tại C. Các hệ sinh thái nhân tạo có nguồn gốc tự nhiên. D. Các hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo ra và phục vụ cho mục đích của con người Câu 11: Các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái đều bắt đầu từ: A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật phân giải. D. Con người. Câu 12: Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển và phục hồi tài nguyên này, cần phải làm gì? A. Khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi và nuôi bổ sung. B. Đánh bắt hải sản bằng chất nổ. C. Tăng cường đánh bắt ở ven bờ. D. Dùng hoá chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản. Câu 13: Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa: A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. B. nguyên tố nitrogen và một số nguyên tố khác. C. nguyên tố phosphorus và một số nguyên tố khác. D. nguyên tố potassium và một số nguyên tố khác. Câu 14: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm? A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 15: Điền vào chỗ trống "Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion… trong…bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+)" A. OH-, base B. OH-, acid C. H+, acid D. H+, base Câu 16: Muối không tan trong nước là: A. CuSO4 B. Na2SO4 C. Ca(NO3)2 D. BaSO4 B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17: ( 1 điểm) a. (0,5 đ): Thế nào là hiện tượng thụ tinh? b. (0,5 đ): Kể tên các biện pháp tránh thai và tác dụng của biện pháp đó? Câu 18: (1 điểm) Khi trời nắng nóng da chúng ta có những phản ứng gì để làm mát cơ thể? Câu 19: (1 điểm) Từ tác hại của chất gây nghiện Đối với hệ thần kinh, em sẽ tuyên truyền điều gì đến người thân và mọi người xung quanh?
  14. Câu 20: (2 điểm) a. (1 đ): Cho các hệ sinh thái sau: Hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái bãi bồi ven biển Cà Mau, hệ sinh thái rừng hỗn giao, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, hệ sinh thái ruộng bậc thang, hệ sinh thái đồng cỏ Năng ở Láng Sen, hệ sinh thái trong bể thu sinh khối tảo lục, hệ sinh thái rạn san hô. Em hãy sắp xếp các hệ sinh thái trên vào các kiểu hệ sinh thái phù hợp. b. (1 đ): Cho các sinh vật sau: Cây xanh, sâu ăn lá, chim sâu, mèo rừng, hổ, vi sinh vật. Em hãy thành lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên. Chỉ rõ sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải của các chuỗi thứcc ăn đó? Câu 21.(1 đ): Hãy cho biết các nguyên tố dinh dưỡng trong phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK?
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi đáp án đúng 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 1 1 16 0 2 3 4 5 Đáp án B A A B D D D C B C A A A D C D B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17 a. Sự thụ tinh là quá trình kết hợp giữa trứng và tinh trùng 0,5 điểm (1 đ) tạo thành hợp tử. b. Các biện pháp tránh thai và tác dụng: Biện pháp tránh thai Tác dụng 0,5 điểm Dùng thuốc tránh thai hàng Ngăn không cho trứng chín ngày và rụng Dùng thuốc tránh thai khẩn Ngăn ngừa trứng rụng cấp Dùng bao cao su Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng Cấy que tránh thai Ức chế trứng rụng, ngăn không cho tinh trùng gặp trứng Câu 18 - Các hoạt động của da giúp làm mát cơ thể khi trời nắng 1 điểm (1 đ) nóng: + Tiết mồ hôi. + Dãn mạch máu dưới da tăng lượng máu lưu thông để tăng
  16. thoát nhiệt. + Cơ chân lông dãn tăng thoát nhiệt và mồ hôi. Câu 19 Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, cần tuyên truyền 0,5 điểm (1 đ) đến người thân và mọi người xung quanh các điều sau: - Tuyên truyền đến mọi người tác hại của chất gây nghiện, từ đó, nâng cao ý thức không sử dụng các chất gây nghiện. - Cần đề cao cảnh giác, kiên quyết để không bsị các đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện. - Khi phát hiện các đối tượng tàng trữ, sử dụng các chất gây nghiện trái với quy định của pháp luật, cần báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền. Câu 20 a. (2 đ) - Hệ sinh thái tự nhiên: 0,5 điểm + Hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái bãi bồi ven biển Cà Mau, hệ sinh thái rừng hỗn giao, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, hệ sinh thái đồng cỏ Năng ở Láng Sen. + Hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái rạn san hô. - Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái ruộng bậc thang, hệ sinh thái trong bể thu sinh khối tảo lục. 0,5 điểm b. Học sinh lập được 2 chuỗi thức ăn và chỉ được các thành phần sẽ được điểm tối đa. 1 điểm - Phân đạm cung cấp nguyên tố nitrogen (N) cho cây trồng. - Phân lân cung cấp nguyên tố phosphorus (P) cho cây 0,5 điểm trồng. - Phân kali cung cấp nguyên tố kali (potassium, K) cho cây Câu 21 trồng. (1 đ) - Phân NPK là loại phân bón hỗn hợp, chứa các nguyên tố N, P, K. Ngoài ra, phân NPK còn có thể chứa các nguyên 0,5 điểm tố trung lượng như Ca, Mg … và nguyên tố vi lượng như Zn, Cu … KÍ DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Thị Thủy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2