intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: KHTN 8 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 90 phút Mã đề: 001 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời của em: Câu 1. Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì ? A. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. B. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. C. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người. D. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể. Câu 2. Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là: A. 0,32 A B. 3,2 A C. 32 A D. 1,6 A Câu 3. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ? A. Hắc lào. B. Tả. C. Sốt xuất huyết. D. Thương hàn. Câu 4. Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí? A. Đèn điot phát quang B. Bóng đèn đui ngạnh C. Bóng đèn pin D. Bóng đèn xe gắn máy Câu 5. Bức xạ nhiệt là: A. Sự truyền nhiệt qua không khí. B. Sự truyền nhiệt qua chất rắn. C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. D. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Câu 6. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ? A. Cầu thận. B. Ống góp. C. Ống thận. D. Nang cầu thận Câu 7. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ? A. Ống thận. B. Ống góp. C. Ống đái. D. Ống dẫn nước tiểu. Câu 8. Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây? A. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA. B. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. C. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện. D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. Câu 9. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? A. Dây dẫn điện ở gia đình B. Máy bơm nước chạy điện C. Đèn báo của tivi D. Công tắc Câu 10. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ? A. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào. B. Tất cả các phương án còn lại. C. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím. D. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt. Câu 11. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ A. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc. B. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của protein xuyên màng. C. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc. D. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc. Câu 12. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn chỉ nóng lên . B. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.
  2. C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. D. Bóng đèn chỉ phát sáng. Câu 13. Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng: A. Từ cơ năng sang cơ năng. B. Từ cơ năng sang nhiệt năng. C. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng. Câu 14. Ampe kế có giới hạn đo là 50 mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A. B. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8 A. C. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28 mA. D. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35 A Câu 15. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: … là nơi vận chuyển, đồng thời là môi trường chuyển hóa của các quá trình trao đổi chất. A. Huyết tương. B. Hồng cầu. C. Bạch cầu. D. Tiểu cầu. Câu 16. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? A. Cấu tạo. B. Tần suất hoạt động. C. Thời gian hoạt động D. Chức năng. Câu 17. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả? A. Uống nước giải khát có ga. B. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon. C. Tắm nắng. D. Trồng nhiều cây xanh. Câu 18. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Thế năng. B. Cơ năng. C. Động năng. D. Nhiệt năng. Câu 19. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ? A. Tránh để da bị xây xát. B. Tập thể dục thường xuyên. C. Luôn vệ sinh da sạch sẽ. D. Bôi kem dưỡng ẩm cho da. Câu 20. Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai? A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ. B. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau. C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi. D. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. Câu 21. Bệnh nào dưới đây thường gây tổn thương phủ tạng và hệ thần kinh ? A. Giang mai. B. Lang ben. C. Lậu. D. Vảy nến. Câu 22. Quần xã sinh vật là. A. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. B. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên C. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. D. tập hợp các sinh vật cùng loài. Câu 23. AIDS là chữ tắt của thuật ngữ quốc tế mà nghĩa tiếng Việt là A. Hội chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục. B. Hội chứng bệnh lây truyền qua đường máu. C. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. D. Hội chứng suy giảm tiểu cầu Câu 24. Trong quần xã ao nuôi cá, người ta thường thả nhiều loài cá trong ao nhằm A. để dễ quan sát và tiện việc chăm sóc. B. tận dụng diện tích ao hồ và tận dụng triệt để nguồn thức ăn trong ao. C. để tránh sự cạnh tranh về thức ăn trong ao. D. để chúng cùng hỗ trợ nhau trong cuộc sống chung Câu 25. Thai nhi thực hiện quá trình trao đổi chất với cơ thể mẹ thông qua bộ phận nào ? A. Ống dẫn trứng. B. Ruột. C. Nhau thai. D. Buồng trứng. Câu 26. Da người có thể là môi trường sống của những loài sinh vật nào? A. Giun đũa kí sinh. B. Chấy, rận, nấm. C. Thực vật bậc thấp. D. Sâu.
  3. Câu 27. Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ? A. Ống dẫn trứng. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Tử cung. Câu 28. Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2˚C đến 44˚C, điểm cực thuận là 28˚C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5˚C đến 42˚C, điểm cực thuận là 30˚C. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn. C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. D. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng sau: - Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? - Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải làm như thế nào? Câu 2 (1 điểm): Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu? Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh? Câu 3 ( 1 điểm): Nêu các biện pháp tránh thai và cơ sở khoa học của các biện pháp đó. Nêu hậu quả của việc phá thai ở tuổi vị thành niên?
  4. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: KHTN 8 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 90 phút Mã đề: 002 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời của em: Câu 1. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ A. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc. B. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc. C. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của protein xuyên màng. D. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc. Câu 2. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? A. Công tắc B. Dây dẫn điện ở gia đình C. Máy bơm nước chạy điện D. Đèn báo của tivi Câu 3. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ? A. Cầu thận. B. Ống thận. C. Nang cầu thận D. Ống góp. Câu 4. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ? A. Bôi kem dưỡng ẩm cho da. B. Tránh để da bị xây xát. C. Tập thể dục thường xuyên. D. Luôn vệ sinh da sạch sẽ. Câu 5. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ? A. Sốt xuất huyết. B. Thương hàn. C. Hắc lào. D. Tả. Câu 6. Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì ? A. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể. B. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. C. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. D. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người. Câu 7. Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai? A. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau. B. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi. C. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ. D. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. Câu 8. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. B. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. C. Bóng đèn chỉ nóng lên . D. Bóng đèn chỉ phát sáng. Câu 9. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả? A. Uống nước giải khát có ga. B. Tắm nắng. C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon. D. Trồng nhiều cây xanh. Câu 10. Ampe kế có giới hạn đo là 50 mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8 A. B. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A. C. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35 A D. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28 mA. Câu 11. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? A. Chức năng. B. Tần suất hoạt động. C. Cấu tạo. D. Thời gian hoạt động Câu 12. Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?
  5. A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. B. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA. C. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện. D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. Câu 13. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: … là nơi vận chuyển, đồng thời là môi trường chuyển hóa của các quá trình trao đổi chất. A. Huyết tương. B. Hồng cầu. C. Bạch cầu. D. Tiểu cầu. Câu 14. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Động năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Thế năng. Câu 15. Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí? A. Bóng đèn đui ngạnh B. Bóng đèn xe gắn máy C. Đèn điot phát quang D. Bóng đèn pin Câu 16. Bức xạ nhiệt là: A. Sự truyền nhiệt qua chất rắn. B. Sự truyền nhiệt qua không khí. C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. D. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Câu 17. Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là: A. 0,32 A B. 3,2 A C. 1,6 A D. 32 A Câu 18. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào. C. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt. D. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím. Câu 19. Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng: A. Từ cơ năng sang cơ năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. C. Từ cơ năng sang nhiệt năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng. Câu 20. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ? A. Ống góp. B. Ống đái. C. Ống thận. D. Ống dẫn nước tiểu. Câu 21. Quần xã sinh vật là. A. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. B. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. C. tập hợp các sinh vật cùng loài. D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên Câu 22. Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2˚C đến 44˚C, điểm cực thuận là 28˚C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5˚C đến 42˚C, điểm cực thuận là 30˚C. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. C. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn. D. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn. Câu 23. Da người có thể là môi trường sống của những loài sinh vật nào? A. Chấy, rận, nấm. B. Giun đũa kí sinh. C. Sâu. D. Thực vật bậc thấp. Câu 24. Thai nhi thực hiện quá trình trao đổi chất với cơ thể mẹ thông qua bộ phận nào ? A. Ruột. B. Nhau thai. C. Buồng trứng. D. Ống dẫn trứng. Câu 25. Bệnh nào dưới đây thường gây tổn thương phủ tạng và hệ thần kinh ? A. Vảy nến. B. Giang mai. C. Lậu. D. Lang ben. Câu 26. Trong quần xã ao nuôi cá, người ta thường thả nhiều loài cá trong ao nhằm A. tận dụng diện tích ao hồ và tận dụng triệt để nguồn thức ăn trong ao. B. để chúng cùng hỗ trợ nhau trong cuộc sống chung
  6. C. để dễ quan sát và tiện việc chăm sóc. D. để tránh sự cạnh tranh về thức ăn trong ao. Câu 27. Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ? A. Tử cung. B. Ống dẫn trứng. C. Buồng trứng. D. Âm đạo. Câu 28. AIDS là chữ tắt của thuật ngữ quốc tế mà nghĩa tiếng Việt là A. Hội chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục. B. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. C. Hội chứng suy giảm tiểu cầu D. Hội chứng bệnh lây truyền qua đường máu. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng sau: - Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? - Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải làm như thế nào? Câu 2 (1 điểm): Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu? Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh? Câu 3 ( 1 điểm): Nêu các biện pháp tránh thai và cơ sở khoa học của các biện pháp đó. Nêu hậu quả của việc phá thai ở tuổi vị thành niên?
  7. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: KHTN 8 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 90 phút Mã đề: 003 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời của em: Câu 1. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. B. Bóng đèn chỉ phát sáng. C. Bóng đèn chỉ nóng lên . D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. Câu 2. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ? A. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím. B. Tất cả các phương án còn lại. C. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt. D. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào. Câu 3. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: … là nơi vận chuyển, đồng thời là môi trường chuyển hóa của các quá trình trao đổi chất. A. Bạch cầu. B. Huyết tương. C. Tiểu cầu. D. Hồng cầu. Câu 4. Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí? A. Bóng đèn đui ngạnh B. Đèn điot phát quang C. Bóng đèn pin D. Bóng đèn xe gắn máy Câu 5. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Nhiệt năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Thế năng. Câu 6. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ? A. Tả. B. Hắc lào. C. Thương hàn. D. Sốt xuất huyết. Câu 7. Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì ? A. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. B. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người. C. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. D. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể. Câu 8. Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng: A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. B. Từ cơ năng sang nhiệt năng. C. Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng. Câu 9. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? A. Thời gian hoạt động B. Tần suất hoạt động. C. Cấu tạo. D. Chức năng. Câu 10. Bức xạ nhiệt là: A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. B. Sự truyền nhiệt qua không khí. C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn. Câu 11. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ? A. Ống thận. B. Nang cầu thận C. Cầu thận. D. Ống góp. Câu 12. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ A. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc. B. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.
  8. C. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của protein xuyên màng. D. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc. Câu 13. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ? A. Luôn vệ sinh da sạch sẽ. B. Bôi kem dưỡng ẩm cho da. C. Tập thể dục thường xuyên. D. Tránh để da bị xây xát. Câu 14. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? A. Công tắc B. Đèn báo của tivi C. Dây dẫn điện ở gia đình D. Máy bơm nước chạy điện Câu 15. Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai? A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ. B. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau. C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi. D. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. Câu 16. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ? A. Ống đái. B. Ống thận. C. Ống dẫn nước tiểu. D. Ống góp. Câu 17. Ampe kế có giới hạn đo là 50 mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A. B. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28 mA. C. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35 A D. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8 A. Câu 18. Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là: A. 0,32 A B. 3,2 A C. 32 A D. 1,6 A Câu 19. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả? A. Trồng nhiều cây xanh. B. Uống nước giải khát có ga. C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon. D. Tắm nắng. Câu 20. Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây? A. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện. B. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA. C. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. D. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. Câu 21. Da người có thể là môi trường sống của những loài sinh vật nào? A. Chấy, rận, nấm. B. Sâu. C. Thực vật bậc thấp. D. Giun đũa kí sinh. Câu 22. AIDS là chữ tắt của thuật ngữ quốc tế mà nghĩa tiếng Việt là A. Hội chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục. B. Hội chứng suy giảm tiểu cầu C. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. D. Hội chứng bệnh lây truyền qua đường máu. Câu 23. Bệnh nào dưới đây thường gây tổn thương phủ tạng và hệ thần kinh ? A. Lậu. B. Lang ben. C. Giang mai. D. Vảy nến. Câu 24. Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2˚C đến 44˚C, điểm cực thuận là 28˚C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5˚C đến 42˚C, điểm cực thuận là 30˚C. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn. B. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn. C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. D. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn Câu 25. Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ? A. Buồng trứng. B. Ống dẫn trứng. C. Tử cung. D. Âm đạo. Câu 26. Quần xã sinh vật là.
  9. A. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. B. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên C. tập hợp các sinh vật cùng loài. D. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. Câu 27. Thai nhi thực hiện quá trình trao đổi chất với cơ thể mẹ thông qua bộ phận nào ? A. Buồng trứng. B. Nhau thai. C. Ống dẫn trứng. D. Ruột. Câu 28. Trong quần xã ao nuôi cá, người ta thường thả nhiều loài cá trong ao nhằm A. để dễ quan sát và tiện việc chăm sóc. B. để chúng cùng hỗ trợ nhau trong cuộc sống chung C. để tránh sự cạnh tranh về thức ăn trong ao. D. tận dụng diện tích ao hồ và tận dụng triệt để nguồn thức ăn trong ao. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng sau: - Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? - Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải làm như thế nào? Câu 2 (1 điểm): Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu? Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh? Câu 3 ( 1 điểm): Nêu các biện pháp tránh thai và cơ sở khoa học của các biện pháp đó. Nêu hậu quả của việc phá thai ở tuổi vị thành niên?
  10. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: KHTN 8 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 90 phút Mã đề: 004 I. Trắc nghiệm (7 điểm): Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời của em: Câu 1. Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai? A. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi. B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. C. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau. D. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ. Câu 2. Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả? A. Trồng nhiều cây xanh. B. Tắm nắng. C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon. D. Uống nước giải khát có ga. Câu 3. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? A. Công tắc B. Đèn báo của tivi C. Máy bơm nước chạy điện D. Dây dẫn điện ở gia đình Câu 4. Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái ? A. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào. B. Tất cả các phương án còn lại. C. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt. D. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím. Câu 5. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. B. Bóng đèn chỉ nóng lên . C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. D. Bóng đèn chỉ phát sáng. Câu 6. Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây? A. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. B. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. C. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện. D. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA. Câu 7. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ? A. Thương hàn. B. Tả. C. Sốt xuất huyết. D. Hắc lào. Câu 8. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ? A. Luôn vệ sinh da sạch sẽ. B. Bôi kem dưỡng ẩm cho da. C. Tập thể dục thường xuyên. D. Tránh để da bị xây xát. Câu 9. Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì ? A. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. B. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể. D. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người. Câu 10. Ampe kế có giới hạn đo là 50 mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A. B. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8 A. C. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35 A D. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28 mA.
  11. Câu 11. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Thế năng. D. Động năng. Câu 12. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ A. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc. B. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc. C. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc. D. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của protein xuyên màng. Câu 13. Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là: A. 1,6 A B. 3,2 A C. 32 A D. 0,32 A Câu 14. Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng: A. Từ nhiệt năng sang cơ năng. B. Từ cơ năng sang cơ năng. C. Từ cơ năng sang nhiệt năng. D. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. Câu 15. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: … là nơi vận chuyển, đồng thời là môi trường chuyển hóa của các quá trình trao đổi chất. A. Huyết tương. B. Hồng cầu. C. Bạch cầu. D. Tiểu cầu. Câu 16. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ? A. Nang cầu thận B. Ống thận. C. Ống góp. D. Cầu thận. Câu 17. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? A. Chức năng. B. Cấu tạo. C. Thời gian hoạt động D. Tần suất hoạt động. Câu 18. Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí? A. Bóng đèn đui ngạnh B. Bóng đèn xe gắn máy C. Bóng đèn pin D. Đèn điot phát quang Câu 19. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ? A. Ống thận. B. Ống dẫn nước tiểu. C. Ống đái. D. Ống góp. Câu 20. Bức xạ nhiệt là: A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. B. Sự truyền nhiệt qua không khí. C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn. Câu 21. Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ? A. Ống dẫn trứng. B. Tử cung. C. Âm đạo. D. Buồng trứng. Câu 22. Da người có thể là môi trường sống của những loài sinh vật nào? A. Chấy, rận, nấm. B. Thực vật bậc thấp. C. Sâu. D. Giun đũa kí sinh. Câu 23. Thai nhi thực hiện quá trình trao đổi chất với cơ thể mẹ thông qua bộ phận nào ? A. Ống dẫn trứng. B. Buồng trứng. C. Ruột. D. Nhau thai. Câu 24. Trong quần xã ao nuôi cá, người ta thường thả nhiều loài cá trong ao nhằm A. để chúng cùng hỗ trợ nhau trong cuộc sống chung B. để dễ quan sát và tiện việc chăm sóc. C. để tránh sự cạnh tranh về thức ăn trong ao. D. tận dụng diện tích ao hồ và tận dụng triệt để nguồn thức ăn trong ao. Câu 25. Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2˚C đến 44˚C, điểm cực thuận là 28˚C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5˚C đến 42˚C, điểm cực thuận là 30˚C. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn. C. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn. D. Cá chép có vùng phàn bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn Câu 26. Bệnh nào dưới đây thường gây tổn thương phủ tạng và hệ thần kinh ?
  12. A. Lang ben. B. Vảy nến. C. Lậu. D. Giang mai. Câu 27. Quần xã sinh vật là. A. tập hợp các sinh vật cùng loài. B. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. Câu 28. AIDS là chữ tắt của thuật ngữ quốc tế mà nghĩa tiếng Việt là A. Hội chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục. B. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. C. Hội chứng suy giảm tiểu cầu D. Hội chứng bệnh lây truyền qua đường máu. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) Giải thích một số hiện tượng sau: - Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? - Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải làm như thế nào? Câu 2 (1 điểm): Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu? Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh? Câu 3 ( 1 điểm): Nêu các biện pháp tránh thai và cơ sở khoa học của các biện pháp đó. Nêu hậu quả của việc phá thai ở tuổi vị thành niên?
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: KHTN 8 Năm học: 2023- 2024 Thời gian: 90 phút 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá toàn bộ kiến thức đã học trong: + Chương V: điện + Chương VI: Nhiệt + Chương VII: Sinh học cơ thể người + Chương VIII: Sinh vật và môi trường - HS có kỹ năng tư duy củng cố các kiến thức đã học, kỹ năng làm bài kiểm tra 2. Năng lực - Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tự học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu thích môn học, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 4. Ma trận đề kiểm tra: Tổng MỨC số Điểm số ĐỘ ý/câu Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m 1. 2 4 1 1 1 7 2,75 Điện 2. 3 3 0,75 Nhiệt 4. Sinh 1 1 học cơ 8 3 3 2 14 5,5 thể người 5. Sinh vật và 3 1 4 1 môi trườn g Số 16 8 4 1 0 3 28 10 câu/
  14. Tổng MỨC số Điểm số ĐỘ ý/câu Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m số ý Điểm 4 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 0 3,0 7,0 10 số Tổng số 10 điểm 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm 5. Bản đặc tả Đơn vị kiến thức Mức độ Mức độ đánh giá Điện - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện. Nhận biết - Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. - Giải thích được sơ lược nguyên Thông hiểu nhân một vật cách điện nhiễm điện do - Hiện tượng nhiễm điện cọ xát. - Giải thích được một vài hiện tượng Vận dụng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. Vận dụng cao - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. Nhận biết - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. 2. Nguồn điện - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. Nhiệt - Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng đố lưu. - Nêu được khái niệm nội năng. - Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật chuyển 1. Năng lượng nhiệt. Thông hiểu động nhanh hơn và nội năng của vậ 2. Đo năng lượng nhiệt tăng. Cho ví dụ. - Giải thích được ví dụ trong thực tế Vận dụng trong các trường hợp làm tăng nội năng của vật hoặc làm giảm nội năng của vật giảm. - Trình bày được một số hậu quả do Vận dụng cao hiệu ứng nhà kính gây ra. 3. Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt - Kể tên được ba cách truyền nhiệt. - Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu. - Lấy được ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt. Thông hiểu – Lấy được một số ví dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt. - Đo được năng lượng nhiệt mà vậ
  15. Đơn vị kiến thức Mức độ Mức độ đánh giá nhận được khi bị đun nóng (có thể sử dụng joulemete hay oát kế (wattmeter). – Mô tả được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính. – Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược được sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó. – Thực hiện thí nghiệm để chứng tỏ được các chất khác nhau nở vì nhiệ Vận dụng khác nhau – Lấy được một số ví dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt - Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt, sự nở vì nhiệt, giải thích được Vận dụng cao một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế - Kể tên được một số vật liệu cách Nhận biết nhiệt kém. - Kể tên được một số vật liệu dẫn nhiệt tốt. - Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt. Thông hiểu - Phân tích được một số ví dụ về công 4. Sự nở vì nhiệt, sự truyền nhiệt dụng của vật cách nhiệt tốt. – Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt, sự nở vì nhiệt, giải thích được Vận dụng một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế. Thực hiện thí nghiệm để chứng tỏ Vận dụng cao được các chất khác nhau nở vì nhiệ khác nhau. Sinh học cơ thể người 1. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể – Nêu được chức năng của máu và người hệ tuần hoàn. – Nêu được khái niệm nhóm máu. – Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyế tương). Nhận biết – Nêu được khái niệm miễn dịch kháng nguyên, kháng thể. – Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm vaccine trong việc phòng bệnh. – Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống các bệnh đó. Thông hiểu - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn ở người kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. – Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. – Giải thích được vì sao con ngườ sống trong môi trường có nhiều v khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. – Phân tích được vai trò của việc hiểu
  16. biết về nhóm máu trong thực tiễn (v dụ trong cấp cứu phải truyền máu) Đơn vị kiến thức Mức độ Mức độ đánh giá Nêu được ý nghĩa của truyền máu cho máu và tuyên truyền cho ngườ khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. – Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia Vận dụng đình. – Thực hiện được các bước đo huyế áp. – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến đột quỵ; băng bó vết thương khi b chảy nhiều máu. Vận dụng cao – Thực hiện được dự án, bài tập Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương. – Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương. Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ bài tiết. – Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận. – Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể 2. Hệ bài tiết ở người tên được các cơ quan của hệ bài tiế Thông hiểu nước tiểu. - Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết. Trình bày cách phòng chống các bệnh về hệ bài tiết. – Vận dụng được hiểu biết về hệ bà Vận dụng tiết để bảo vệ sức khoẻ. – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo. Vận dụng cao – Thực hiện được dự án, bài tập Điều tra bệnh về thận như sỏi thận viêm thận,... trong trường học hoặc tạ địa phương. – Nêu được chức năng của hệ thần kinh và các giác quan. – Nêu được chức năng của các giác quan thị giác và thính giác. Nhận biết – Dựa vào hình ảnh kể tên được ha bộ phận của hệ thần kinh là bộ phận 3. Hệ thần kinh và các giác quan ở trung ương (não, tuỷ sống) và bộ người phận ngoại biên (các dây thần kinh hạch thần kinh). – Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Thông hiểu – Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng các bệnh đó. – Trình bày được một số bệnh về th giác và thính giác và cách phòng chống các bệnh đó (ví dụ: bệnh về mắt: bệnh đau mắt đỏ, ...; tật về mắt cận thị, viễn thị, ...). – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ tư duy kể tên được các bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng. – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của tai ngoài, ta giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh.
  17. Đơn vị kiến thức Mức độ Mức độ đánh giá – Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt. – Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai. Vận dụng – Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho ngườ khác. – Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản thân và ngườ thân trong gia đình. – Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học (cận thị, viễn Vận dụng cao thị,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. – Nêu được cấu tạo sơ lược của da. – Nêu được chức năng của da. – Nêu được khái niệm thân nhiệt. – Nêu được vai trò và cơ chế duy tr thân nhiệt ổn định ở người. Nhận biết – Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. – Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. – Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt. 4. Da và điều hòa thân nhiệt ở – Trình bày được một số bệnh về da và người các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và Thông hiểu làm đẹp da an toàn. – Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể. – Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho Vận dụng da. - Thực hành được cách đo thân nhiệt. – Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư. Vận dụng cao - Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh. – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. 5. Sinh sản ở người – Nêu được chức năng của hệ sinh dục. – Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ. Nhận biết – Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS giang mai, lậu,...). – Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên. – Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ. - Nêu được hiện tượng kinh nguyệt. – Nêu được cách phòng tránh thai. Thông hiểu – Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai. Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai lậu,...). Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về sinh sản
  18. để bảo vệ sức khoẻ bản thân. Đơn vị kiến thức Mức độ Mức độ đánh giá – Điều tra được sự hiểu biết của học Vận dụng cao sinh trong trường về sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục). Sinh vật và môi trường – Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật Nhận biết – Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. – Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn, mô trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật. Lấy được 1. Môi trường và các nhân tố sinh ví dụ minh hoạ các môi trường sống thái của sinh vật. – Trình bày được sơ lược khái niệm Thông hiểu về giới hạn sinh thái, lấy được ví dụ minh hoạ. – Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu sinh (bao gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đờ sống sinh vật. – Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. Nhận biết – Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giớ tính, lứa tuổi, phân bố). 1. Quần thể sinh vật – Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc Thông hiểu trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi phân bố). – Đề xuất được một số biện pháp Vận dụng bảo vệ quần thể. – Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. – Nêu được một số đặc điểm cơ bản Nhận biết của quần xã (Đặc điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của 2. Quần xã sinh vật mỗi loài; đặc điểm về thành phần loài loài ưu thế, loài đặc trưng). Thông hiểu – Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã.. – Đề xuất được một số biện pháp bảo Vận dụng vệ đa dạng sinh học trong quần xã. Hướng dẫn chấm I. Trắc nghiệm: 7 điểm: mỗi câu đúng: 0,25 điểm Đ ề \ c â 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 0 0 0 CDBDBDBBB ABDABABABDC 0 ABAADBDCC DDBCCADDCCB 0
  19. 1 0 0 2 DDDDCCABDDACAACDBCBD 0 0 3 DCBBBBCADADDABBCBBAA 0 0 4 CABCACDAADDBBDACADBC Đ ề \ c â 2 2 2 2 2 2 2 u 1 2 3 4 5 6 7 28 0 0 0 DACDCABC 0 0 1 AACBCBDC 0 0 2 BBABBAAB 0 0 3 ACCCCABD 0 0 4 BADDADCB II. Tự luận: 3 điểm Câu 1 (1 điểm) Giải thích mỗi hiện tượng đúng: 0,25 điểm - Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? Vì: nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất - Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải làm như thế nào? Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian Câu 2 (1 điểm): *Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu?- 0,5 điểm - Nếu thiếu một trong các thành phần của máu thì cơ thể sẽ gặp các bệnh lý liên quan đến máu, ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ quan, thậm chí tử vong. - Ví dụ: + Nếu thiếu tiểu cầu sẽ gây tình trạng xuất huyết, khả năng đông máu và khả năng chống nhiễm trùng sẽ giảm. + Nếu thiếu hồng cầu có thể gây bệnh thiếu máu, hoặc có triệu chứng như khó thở, chóng mặt, da xanh, tim đập nhanh,… + Nếu thiếu bạch cầu thường khiến sức đề kháng của cơ thể yếu hơn, dễ nhiễm trùng *Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh?- 0,5 điểm Việc tiêm vaccine giúp con người chủ động tạo ra miễn dịch cho cơ thể: Mầm bệnh đã chết hoặc suy yếu,… trong vaccine có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu tạo ra kháng thể, kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đã được tiêm vaccine. Câu 3 ( 1 điểm): Nêu các biện pháp tránh thai và cơ sở khoa học của các biện pháp đó. Nêu hậu quả của việc phá thai ở tuổi vị thành niên?
  20. - Các biện pháp tránh thai: + Dùng bao cao su: ngăn tinh trùng gặp trứng + Đặt vòng: không cho hợp tử làm tổ + Uống thuốc tránh thai: ngăn trứng chín và rụng + Triệt sản: Loại bỏ cơ quan sinh sản. - Hậu quả cảu việc phá thai ở tuổi vị thành niên: gây thủng tử cung, xuất huyết, nhiễm trùng vùng sinh sản, vô sinh, ảnh hưởng tâm lí, sức khỏe và nòi giống Người ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Sơn Tùng Phạm Lan Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2