intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Tiên Cường, Tiên Lãng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Tiên Cường, Tiên Lãng" sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Tiên Cường, Tiên Lãng

  1. UBND HUYỆN TIÊN LÃNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TIÊN CƯỜNG MÔN: Khoa học tự nhiên 8 - Năm học 2023-2024 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) I, Trắc nghiệm Câu 1:Ampe kế có GHĐ là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A. B. Dòng điện đi qua đèn điốt phát quang có cường độ là 28mA. C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8A. D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ 0,50 A Câu 2: Khả năng sinh ra dòng điện của pin (hay acquy) được đo bằng A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nó. B. Cường độ dòng điện. C. Vôn kế. D. Ampe kế. Câu 3: Làm theo cách nào dưới đây khi chú ý tới tác dụng sinh lí của dòng điện? A. Sử dụng các dụng cụ điện khi cần thiết và chú ý đảm bảo an toàn về điện. B. Không sử dụng bất cứ một dụng cụ điện nào, vì dòng điện có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của con người. C. Sử dụng tùy ý mọi dụng cụ điện, không cần tránh việc dòng điện có thể đi qua cơ thể người. D. Chỉ sử dụng dòng điện khi chữa một số bệnh. Câu 4: Trên bóng đèn tròn có ghi 220V. Khi nối vôn kế với hai đầu bóng đèn trên khi nó chưa được mắc vào mạch điện thì A. vôn kế chỉ giá trị 110V. B. vôn kế chỉ giá trị 220V. C. vôn kế chỉ giá trị 0V. D. vôn kế chỉ giá trị bất kì khác không. Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động càng nhanh. Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào đã có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng? A. Rót nước sôi vào một cái cốc bằng kim loại một lúc sau ta thấy thành cốc nóng lên. B. Hơ hai bàn tay mình trên ngọn lửa sau một lúc sẽ thấy hai bàn tay nóng lên. C. Đun nước trên bếp điện sau một thời gian thì ta thấy nước nóng lên và bay hơi. D. Xoa hai lòng bàn tay với nhau một lúc sau sẽ thấy hai lòng bàn tay nóng lên. Câu 7: Vì sao chúng ta không nên mang thai khi ở tuổi vị thành niên ? A. Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao B. Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng. C. Vì sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và tương lai sau này. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 8: Cơ quan nào đóng vai trò quan trọng hơn cả trong quá trình điều hòa thân nhiệt? A. Da B. Phổi C. Lưỡi D. Bàn chân Câu 9: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật B. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước C. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn
  2. Câu 10: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùng phân bố A. hạn chế B. rộng C. vừa phải D. hẹp Câu 11: Mật độ quần thể là A. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích. B. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. C. số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. D. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Câu 12: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên? A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông. B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi. C. Các con sói trong một khu rừng. D. Các con ong mật trong tổ. Câu 13: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi nào? A. Xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể. B. Nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi. C. Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống. D. Dịch bệnh lan tràn. Câu 14: Quần xã sinh vật là A. tập hợp các sinh vật cùng loài. B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên. Câu 15: Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở A. mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã. B. mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. C. sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã. D. biến động về mật độ cá thể trong quần xã. II, Tự luận: Câu 1: a, Nội năng của một vật là gì? b,Hãy giải thích trong trường hợp đun sôi nước đến 1000C nếu ta vẫn tiếp tục đun thì thấy nhiệt độ của nước không tăng vẫn giữ 1000C đến khi nước cạn dần, vậy nhiệt lượng mà bếp truyền cho nước đã chuyển thành dạng năng lượng nào? Câu 2: Cường độ dòng điện cho chúng ta biết điều gì? Kí hiệu của cường độ dòng điện? Nêu điểm cần lưu ý khi mắc ampe kế vào mạch điện Câu 3: Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt ở người? Câu 4: Một hệ sinh thái có các loài sau: cỏ, chim sâu, sâu ăn lá, chuột, cú mèo, đại bàng, châu chấu, rắn, vi sinh vật. a. Em hãy viết 4 chuỗi thức ăn có thể có từ các loài trên b. Xây dựng 1 lưới thức ăn từ các chuỗi thức ăn đó ========Hết========
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1