intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình Giang

Chia sẻ: Bối Bối | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình Giang. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi học kì 2 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình Giang

Ngày soạn: 25/4/2018<br /> Ngày kiểm tra: /5/2018<br /> Tuần: 36 – Tiết PPCT: 54<br /> KIỂM TRA HỌC KÌ II<br /> MÔN: LỊCH SỬ 8<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> 1. Mục tiêu:<br /> a. Về kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức:<br /> - Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873<br /> - Kháng chiến lang rộng ra toàn quốc<br /> - Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX<br /> - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã<br /> hội ở Việt Nam<br /> - Phong trào yêu nước chống từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918<br /> b. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra .Giáo dục ý thức học tập tự giác,<br /> sáng tạo<br /> c. Về thái độ: Qua bài kiểm tra thấy được những ưu điểm và hạn chế của HS từ đó có sự<br /> điều chỉnh hợp lý, kịp thời trong học năm học tới<br /> 2. Chuẩn bị:<br /> a. Chuẩn bị của học sinh: học bài, viết, thước….<br /> b. Chuẩn bị của giáo viên: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án thang điểm<br /> + Ma trận đề:<br /> Chủ đề (nội<br /> dung, chương<br /> trình)<br /> Chủ đề 1:<br /> CUỘC<br /> KHÁNG<br /> CHIẾN<br /> CHỐNG<br /> THỰC DÂN<br /> PHÁP XÂM<br /> LƯỢC(1858 –<br /> 1884)<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> Chủ đề 2:<br /> PHONG<br /> TRÀO<br /> KHÁNG<br /> CHIẾN<br /> CHỐNG PHÁP<br /> TRONG<br /> NHỮNG NĂM<br /> CUỐI THẾ KỈ<br /> XIX<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> - Trình bày<br /> được diễn biến<br /> của trận Cầu<br /> Giấy năm 1873<br /> (C2)<br /> <br /> - Giải thích được<br /> vì sao thực dân<br /> Pháp xâm lược<br /> nước ta (C1)<br /> <br /> Số câu: 1 (C2)<br /> Số điểm: 1,5<br /> Tỉ lệ: 15%<br /> <br /> Số câu: 1 (C1)<br /> Số điểm: 1,5<br /> Tỉ lệ: 15%<br /> - Hiểu được<br /> cuộc khởi nghĩa<br /> Hương Khê là<br /> cuộc khởi nghĩa<br /> tiêu biểu nhất<br /> trong phong trào<br /> Cần Vương (C3)<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ thấp<br /> Cấp độ<br /> cao<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Số câu: 2<br /> Số điểm:3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> Chủ đề 3:<br /> XÃ HỘI VIỆT<br /> NAM TRONG<br /> NHỮNG NĂM<br /> CUỐI THẾ KỈ<br /> XIX – ĐẦU<br /> THẾ KỈ XX<br /> <br /> Số câu:1(C3)<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ: 10%<br /> - Nêu được<br /> chính sách của<br /> thực dân Pháp<br /> và mục đích của<br /> các chính sách<br /> đó. (C4)<br /> <br /> Số câu:<br /> Số điểm:<br /> Tỉ lệ: %<br /> Chủ đề 4:<br /> PHONG<br /> TRÀO YÊU<br /> NƯỚC<br /> CHỐNG PHÁP<br /> TRONG<br /> NHỮNG NĂM<br /> ĐẦU THẾ KỈ<br /> XX ĐẾN NĂM<br /> 1918<br /> <br /> Sốcâu:1 (C4)<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> - Biết được<br /> nguyên nhân<br /> Nguyễn Tất<br /> Thành ra đi tìm<br /> đường cứu nước<br /> (C5)<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> Sốcâu: 0,5 (C5)<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ: 10%<br /> <br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> Tổng số câu<br /> Tổng số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> <br /> Số câu:1<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ: 10%<br /> <br /> Số câu: 2,5<br /> (C2+C4+C5)<br /> Số điểm: 5,5<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> - Con đường cứu<br /> nước của<br /> Nguyễn Tất<br /> Thành có gì mới<br /> so với những<br /> nhà yêu nước<br /> trước đó (C5)<br /> <br /> Sốcâu: 0,5 (C5)<br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> Số câu: 2<br /> (C1+C3)<br /> Số điểm: 2,5<br /> <br /> Sốcâu: 0,5 (C5)<br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> <br /> Tỉ lệ: 55%<br /> <br /> Tỉ lệ: 25%<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> Số câu: 5<br /> Số điểm: 10<br /> Tỉ lệ:100%<br /> <br /> Phòng GD&ĐT Hòn Đất<br /> Trường THCS Bình Giang<br /> Lớp: 8/ …<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017 – 2018<br /> Môn: Lịch Sử<br /> Khối: 8<br /> Thời gian 45 phút (không kể giao đề)<br /> <br /> Họ và tên: ................................... ...<br /> Điểm<br /> <br /> Lời nhận xét<br /> <br /> Đề bài<br /> Câu 1: (1,5 điểm) Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?<br /> Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873.<br /> Câu 3: (1 điểm) Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu<br /> nhất trong phong trào Cần Vương?<br /> Câu 4: (3 điểm) Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công,<br /> thương nghiệp, giao thong vận tải và tài chính. Các chính sách trên của Pháp nhằm mục<br /> đích gì?<br /> Câu 5: (3 điểm) Cho biết nguyên nhân Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.<br /> Theo em con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu<br /> nước trước đó?<br /> Bài làm<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> <br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................................<br /> <br /> Câu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> Đáp án và biểu điểm<br /> Đáp án<br /> <br /> Biểu<br /> điểm<br /> <br /> - Nguyên nhân sâu xa:<br /> + CNTB phát triển mạnh nên có nhu cầu tìm kiếm thị trường<br /> 0,5 đ<br /> + Phương Đông là nơi có thị trường rộng, giàu tài nguyên, chế độ<br /> 0,5 đ<br /> phong kiến già cỗi<br /> - Nguyên nhân trực tiếp :<br /> + Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Giatô<br /> 0,5 đ<br /> Diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873:<br /> - Ngày 21-12-1873, khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng đã bị đội<br /> 1,0 đ<br /> quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh<br /> Phúc phục kích.<br /> - Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận<br /> 0,5 đ<br /> - Là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, trình độ tổ chức cao nhất, diễn ra<br /> 0,5 đ<br /> trong thời gin dài nhất.<br /> - Phan Đình Phùng và Cao Thắng là những tấm gương tiêu biểu nhất<br /> 0,5 đ<br /> của phong trào Cần Vương<br /> Chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp,công,<br /> thương nghiệp, giao thong vận tải và tài chính:<br /> * Nông nghiệp:<br /> - Đẩy mạnh chiếm đoạt ruộng đất<br /> 0,5 đ<br /> - Bóc lột theo hình thức phát canh thu tô<br /> * Công nghiệp<br /> 0,5 đ<br /> - Tập trung khai thác mỏ<br /> - Đẩy mạnh các ngành sản xuất<br /> * GTVT<br /> 0,25 đ<br /> - Tăng cường mở rộng, nâng cấp hệ thống đường GT<br /> * Thương nghiệp<br /> 0,5 đ<br /> - Độc chiếm thị trường<br /> - Đánh thuế nặng các mặt hàng<br /> 0,25đ<br /> * Tài chính: Cạn kiệt<br /> * Mục đích: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương<br /> 1,0 đ<br /> * Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì: Cách mang VN bị bế 1,0 đ<br /> tắc về đường lối, nhiều chíến sĩ ra đi tìm đường cứu nước đều thất bại<br /> * Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có mới so với những<br /> nhà yêu nước trước đó là: Người không sang phương Đông tìm đường<br /> 2,0 đ<br /> cứu nước mà Người sang phương Tây vì muốn tìm hiểu thực chất tự<br /> do, bình đẳng, bác ái của cách mạng Pháp.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2