intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2022-2023 TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD Môn:LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 601                               I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu -5.0 điểm) Câu 1: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Nho giáo. D. Công giáo. Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt có tên gọi là A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 3: Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 4: Bộ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền của Đại Việt dưới triều đại nào được xem mang tính thân dân? A. Ngô – Đinh. B. Lý - Trần. C. Lê sơ. D. Nguyễn. Câu 5: Việc nhà Lý cho xây dựng đàn Xã Tắc ở Thăng Long mang ý nghĩa nào sau đây? A. Nhà nước coi trọng sản xuất nông nghiệp. B. Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. D. Khuyến khích nhân dân phát triển thương nghiệp. Câu 6: “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo. B. Phật giáo - Nho giáo - Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo - Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian. D. Nho giáo - Phật giáo - Ấn Độ giáo. Câu 7: Các xưởng thủ công của nhà nước dưới các triều đại phong kiến Việt Nam còn được gọi là A. Cục bách tác. B. Quốc sử quán. C. Quốc tử giám. D. Hàn lâm viện. Câu 8: Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và văn học truyền miệng. C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 9: Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của dân tộc Việt Nam dưới triều đại phong kiến nào sau đây? A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Lê sơ. D. Tây Sơn. Câu 10: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng về sự phát triển của các tôn giáo ở Đông Nam Á? Mã đề 604/3
  2. A. Cùng tồn tại và phát triển hòa hợp. B. Cùng tồn tại nhưng không hòa hợp. C. Phát triển độc lập, luôn luôn có xung đột. D. Không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài. Câu 11: Yếu tố khách quan nào thúc đẩy nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á? A. Các tôn giáo phù hợp với đời sống tinh thân, tâm linh của cư dân bản địa. B. Hoạt động truyền giáo mạnh mẽ, có hiệu quả từ bên ngoài vào khu vực. C. Đông Nam Á là trung tâm giao thương và giao lưu văn hóa thế giới. D. Đông Nam Á nằm giữa hai nền văn minh lớn Trung Hoa và Ấn Độ. Câu 12: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Tín ngưỡng thờ thần. C. Tín ngưỡng thờ tổ tiên. D. Hin-đu giáo. Câu 13: Điểm chung trong hoạt động kinh tế của cư dân các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam là A. lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế chính. B. kinh tế đa dạng dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp. C. có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á. D. chỉ có hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước. Câu 14: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt? A. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc. B. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, lâu đời và có tính dân chủ. C. Là sự kết hợp hoàn toàn giữa văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ. D. Thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến đều mang tính dân chủ. Câu 15: Kiến trúc nào sau đây được xem là một trong bốn “ An Nam đại tứ khí” ? A.Chùa Thiên Mụ. B. Tháp Báo Thiên. C.Chùa Một Cột. D. Tháp Mĩ Sơn. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. ( 2.0 điểm) Nền giáo dục, khoa cử Đại Việt dưới thời Trần có điểm gì nổi bật? Vì sao các vương triều Đại Việt lại quan tâm đến giáo dục, khoa cử? Câu 2. ( 3.0 điểm) Trình bày ý nghĩa của văn minh Đại Việt. Hết Mã đề 604/3
  3. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2022-2023 TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD Môn:LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 602                   I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu – 5.0 điểm) Câu 1: Từ thế kỉ XIII, tôn giáo nào sau đây bắt đầu được du nhập vào Đông Nam Á? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Đạo giáo. Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt được ban hành dưới triều A. Ngô. B. Đinh. C. Lý. D. Trần. Câu 3: Dưới triều đại nhà Nguyễn (thế kỉ XIX), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 4: Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và văn học truyền miệng. C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 5: Bộ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền của Đại Việt dưới triều đại nào được xem mang tính quan liêu và chuyên chế? A. Thời Lý. B. Thời Trần. C. Thời Lê sơ. D. Thời Hồ. Câu 6: Việc nhà Tiền Lê tổ chức nghi lễ Tịch điền tại Núi Đọi (Duy Tiên, Hà Nam) vào năm 987 nhằm mục đích nào sau đây? A. Khuyến khích nghề nông phát triển. B. Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. D. Khuyến khích phát triển thương nghiệp. Câu 7: “Tam giáo đồng nguyên” là đặc điểm nổi bật trong đời sống tôn giáo dưới thời A. Ngô - Đinh. B. Lý - Trần. C. Lê sơ. D. Nguyễn. Câu 8: Trung tâm chính trị - văn hóa và đô thị lớn nhất Đại Việt trong các thế kỷ X-XV là A. Phố Hiến. B. Thanh Hà. C. Thăng Long. D. Hội An. Câu 9: Một trong những đặc trưng của tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là A. gần gũi với cuộc sống của xã hội nông nghiệp. B. tiếp nhận yếu tố văn hóa tích cực của phương Tây. C. lai tạp nhiều yếu tố văn hóa phương Đông. D. ảnh hưởng Ấn Độ, Trung Hoa rõ nét. Câu 10: Kiến trúc nào sau đây được xem là một trong bốn “ An Nam đại tứ khí”? A. Chùa Thiên Mụ. B. Tháp Báo Thiên. C. Chùa Một Cột. D.Tháp Mĩ Sơn. Mã đề 604/3
  4. Câu 11: Yếu tố khách quan nào thúc đẩy nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á? A. Các tôn giáo phù hợp với đời sống tinh thân, tâm linh của cư dân bản địa. B. Hoạt động truyền giáo mạnh mẽ, có hiệu quả từ bên ngoài vào khu vực. C. Đông Nam Á là trung tâm giao thương và giao lưu văn hóa thế giới. D. Đông Nam Á nằm giữa hai nền văn minh lớn Trung Hoa và Ấn Độ. Câu 12: Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của dân tộc Việt Nam dưới triều đại phong kiến nào sau đây? A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Lê sơ. D. Tây Sơn. Câu 13: Điểm chung trong hoạt động kinh tế của cư dân các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam là A. lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế chính. B. kinh tế đa dạng dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp. C. có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á. D. chỉ có hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước. Câu 14: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt? A. Không có nguồn gốc bản địa mà du nhập từ bên ngoài vào. B. Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước gắn với văn hóa làng xã. C. Là nền văn minh phát triển rực rỡ nhất khu vực Đông Nam Á. D. Trong kỷ nguyên Đại Việt, mọi lĩnh vực kinh tế đều phát triển. Câu 15: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Tín ngưỡng thờ thần. C. Tín ngưỡng thờ tổ tiên. D. Hin-đu giáo. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 2. ( 2.0 điểm) Nền giáo dục, khoa cử Đại Việt dưới thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Vì sao các vương triều Đại Việt lại quan tâm đến giáo dục, khoa cử? Câu 2. ( 3.0 điểm) Trình bày ý nghĩa của văn minh Đại Việt. Hết Mã đề 604/3
  5. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2022-2023 TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD Môn:LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ 603                               I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu -5.0 điểm) Câu 1: Việc nhà Lý cho xây dựng đàn Xã Tắc ở Thăng Long mang ý nghĩa nào sau đây? A. Nhà nước coi trọng sản xuất nông nghiệp. B. Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. D. Khuyến khích nhân dân phát triển thương nghiệp. Câu 2: “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo. B. Phật giáo - Nho giáo - Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo - Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian. D. Nho giáo - Phật giáo - Ấn Độ giáo. Câu 3: Các xưởng thủ công của nhà nước dưới các triều đại phong kiến Việt Nam còn được gọi là A. Cục bách tác. B. Quốc sử quán. C. Quốc tử giám. D. Hàn lâm viện. Câu 4: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Nho giáo. D. Công giáo. Câu 5: Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt có tên gọi là A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 6: Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 7: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng về sự phát triển của các tôn giáo ở Đông Nam Á? A. Cùng tồn tại và phát triển hòa hợp. B. Cùng tồn tại nhưng không hòa hợp. C. Phát triển độc lập, luôn luôn có xung đột. D. Không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài. Câu 8: Yếu tố khách quan nào thúc đẩy nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á? A. Các tôn giáo phù hợp với đời sống tinh thân, tâm linh của cư dân bản địa. B. Hoạt động truyền giáo mạnh mẽ, có hiệu quả từ bên ngoài vào khu vực. C. Đông Nam Á là trung tâm giao thương và giao lưu văn hóa thế giới. D. Đông Nam Á nằm giữa hai nền văn minh lớn Trung Hoa và Ấn Độ. Câu 9: Bộ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền của Đại Việt dưới triều đại nào được xem mang tính thân dân? A. Thời Ngô – Đinh. B. Thời Lý - Trần. C. Thời Lê sơ. D. Thời Hồ. Mã đề 604/3
  6. Câu 10: Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và văn học truyền miệng. C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 11: Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của dân tộc Việt Nam dưới triều đại phong kiến nào sau đây? A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Lê sơ. D. Tây Sơn. Câu 12: Điểm chung trong hoạt động kinh tế của cư dân các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam là A. lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế chính. B. kinh tế đa dạng dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp. C. có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á. D. chỉ có hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước. Câu 13: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Tín ngưỡng thờ thần. C. Tín ngưỡng thờ tổ tiên. D. Hin-đu giáo. Câu 14: Kiến trúc nào sau đây được xem là một trong bốn “ An Nam đại tứ khí”? A. Chùa Thiên Mụ. B. Tháp Báo Thiên. C. Chùa Một Cột. D. Tháp Mĩ Sơn. Câu 15: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt? A. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc. B. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, lâu đời và có tính dân chủ. C. Là sự kết hợp hoàn toàn giữa văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ. D. Thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến đều mang tính dân chủ. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. ( 2.0 điểm) Nền giáo dục, khoa cử Đại Việt dưới thời Trần có điểm gì nổi bật? Vì sao các vương triều Đại Việt lại quan tâm đến giáo dục, khoa cử? Câu 2. ( 3.0 điểm) Trình bày ý nghĩa của văn minh Đại Việt. Hết Mã đề 604/3
  7. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2022-2023 TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD Môn:LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 604                   I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu – 5.0 điểm) Câu 1: Bộ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền của Đại Việt dưới triều đại nào được xem mang tính quan liêu và chuyên chế? A. Thời Lý. B. Thời Trần. C. Thời Lê sơ. D. Thời Hồ. Câu 2: Việc nhà Tiền Lê tổ chức nghi lễ Tịch điền tại Núi Đọi (Duy Tiên, Hà Nam) vào năm 987 nhằm mục đích nào sau đây? A. Khuyến khích nghề nông phát triển. B. Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. D. Khuyến khích phát triển thương nghiệp. Câu 3: “Tam giáo đồng nguyên” là đặc điểm nổi bật trong đời sống tôn giáo dưới thời A. Ngô - Đinh. B. Lý - Trần. C. Lê sơ. D. Nguyễn. Câu 4: Từ thế kỉ XIII, tôn giáo nào sau đây bắt đầu được du nhập vào Đông Nam Á? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Đạo giáo. Câu 5: Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt được ban hành dưới triều A. Ngô. B. Đinh. C. Lý. D. Trần. Câu 6: Dưới triều đại nhà Nguyễn (thế kỉ XIX), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 7: Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và văn học truyền miệng. C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 8: Trung tâm chính trị - văn hóa và đô thị lớn nhất Đại Việt trong các thế kỷ X-XV là A. Phố Hiến. B. Thanh Hà. C. Thăng Long. D. Hội An. Câu 9: Kiến trúc nào sau đây được xem là một trong bốn “ An Nam đại tứ khí”? A.Chùa Thiên Mụ. B. Tháp Báo Thiên. C.Chùa Một Cột. D.Tháp Mĩ Sơn. Mã đề 604/3
  8. Câu 10: Yếu tố khách quan nào thúc đẩy nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á? A. Các tôn giáo phù hợp với đời sống tinh thân, tâm linh của cư dân bản địa. B. Hoạt động truyền giáo mạnh mẽ, có hiệu quả từ bên ngoài vào khu vực. C. Đông Nam Á là trung tâm giao thương và giao lưu văn hóa thế giới. D. Đông Nam Á nằm giữa hai nền văn minh lớn Trung Hoa và Ấn Độ. Câu 11: Một trong những đặc trưng của tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là A. gần gũi với cuộc sống của xã hội nông nghiệp. B. tiếp nhận yếu tố văn hóa tích cực của phương Tây. C. lai tạp nhiều yếu tố văn hóa phương Đông. D. ảnh hưởng Ấn Độ, Trung Hoa rõ nét. Câu 12: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt? A. Không có nguồn gốc bản địa mà du nhập từ bên ngoài vào. B. Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước gắn với văn hóa làng xã. C. Là nền văn minh phát triển rực rỡ nhất khu vực Đông Nam Á. D. Trong kỷ nguyên Đại Việt, mọi lĩnh vực kinh tế đều phát triển. Câu 13: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Ngày giổ tổ Hùng Vương của Việt Nam hàng năm là một biểu hiện của hình thức thức tín ngưỡng, tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Tín ngưỡng thờ thần. C. Tín ngưỡng thờ tổ tiên. D. Hin-đu giáo. Câu 14: Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của dân tộc Việt Nam dưới triều đại phong kiến nào sau đây? A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Lê sơ. D. Tây Sơn. Câu 15: Điểm chung trong hoạt động kinh tế của cư dân các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam là A. lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế chính. B. kinh tế đa dạng dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp. C. có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á. D. chỉ có hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. ( 2.0 điểm) Nền giáo dục, khoa cử Đại Việt dưới thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Vì sao các vương triều Đại Việt lại quan tâm đến giáo dục, khoa cử? Câu 2. ( 3.0 điểm) Trình bày ý nghĩa của văn minh Đại Việt. Hết Mã đề 604/3
  9. Mã đề 604/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2