Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
lượt xem 1
download
Sau đây là “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì 2 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
- M ã đ ề CK2 1 3 2 - T r a n g | 1/4 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK2 132 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào dưới đây? A. Trận En A-la-men (10 - 1942). B. Trận Xta-lin-grat (11 - 1942). C. Trận Béc-lin (4 - 1945). D. Trận Trân Châu cảng (12 - 1941). Câu 3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. B. Sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới. C. Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản. Câu 4. Cách mạng tháng Mười Nga đã mang lại kết quả ra sao? A. Lật đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. B. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, thiết lập nền chuyên chính vô sản. C. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời thay thế bằng chính phủ chính thức. D. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Câu 5. Chiến thắng nào của quân đội Liên Xô ở mặt trận Xô – Đức, tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến thắng Xta-lin-grat ( 2/2/1943). B. Chiến thắng liên quân Anh, Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp ( 6/6/1944). C. Chiến thắng của Liên Xô ở trận Béc-lin ( 9/5/1945). D. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ( 6 và 9/8/1945). Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu liên quân Mĩ – Anh và Đồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân Đức ở Tây Âu? A. Cuộc tấn công vòng cung Cuốc-xcơ (Liên Xô). B. Cuộc tấn công quân Nhật Bản ở Gu-a-đan-ca-nan trên Thái Bình Dương. C. Cuộc đổ bộ Noóc-măng-đi (Pháp). D. Cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xi-xi-li-a (I-ta-li-a). Câu 7. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính. C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại. Câu 8. Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 là A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược. B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản. D. Chống chiến tranh, đói nghèo. Câu 9. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam:
- M ã đ ề CK2 1 3 2 - T r a n g | 2/4 A. Chiều 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. B. Sáng 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. C. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. D. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm 1862) được ký kết. Câu 10. Ngày 5/6/1862 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm nghi, xuống chiếu Cần vương. B. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà. C. Triều đình nhà Nguyễn kí kết với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp được kí kết. Câu 11. Cao Thắng có vai trò như thế nào trong khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)? A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự. B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa. Câu 12. Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân của Đề Nắm đã mở rộng hoạt động sang vùng nào? A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng. B. Phủ Lạng Thương (Bắc Giang). C. Tiên Lữ (Hưng Yên). D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương. Câu 13. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX là A. mâu thuẫn dân tộc gay gắt. B. sự phân hóa trong nội bộ triều đình phong kiến. C. thực dân Pháp quyết tâm trừ khử phe chủ chiến. D. triều đình phong kiến xuống chiếu Cần vương. Câu 14. Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần vương là A. cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương. B. tuy triều đình Huế đã kí với Pháp hiệp ước đầu hàng, tinh thần yêu nước chống Pháp vẫn sục sôi trong nhân dân cả nước. C. do mâu thuẫn của phe chủ chiến trong triều đình Huế đại diện Tôn Thất Thuyết với thực dân Pháp. D. dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến ra sức chuẩn bị và tổ chức phản công thực dân Pháp. Câu 15. Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước. Câu 16. Ý nghĩa của phong trào Cần vương là. A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập. C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân. D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX Câu 17. Giai cấp công nhân Việt Nam tập trung đông nhất ở ngành nào? A. Khai thác mỏ. B. Đồn điền. C. Công nghiệp đóng tàu. D. Các xí nghiệp chế biến. Câu 18. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới, đó là
- M ã đ ề CK2 1 3 2 - T r a n g | 3/4 A. địa chủ nhỏ và công nhân. B. công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản. C. công nhân, nông dân và tư sản dân tộc. D. công nhân, nông dân và tiểu tư sản. Câu 19. Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách A. đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam. B. lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp. C. thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 20. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào A. Duy tân. B. Đông du. C. Bạo động chống Pháp. D. “Chấn hưng nội hóa”. Câu 21. Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) khẳng định tôn chỉ là? A. Đánh đổ phong kiến, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. B. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. C. Đánh đổ phong kiến, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. Câu 22. Trong lĩnh vực nông nghiệp của cuộc vận động Duy tân (1906 - 1908), Phan Châu Trinh chú ý đến hoạt động nào? A. Vận động chia lại ruộng đất cho nông dân. B. Vận dụng phương pháp sản xuất mới. C. Cải tạo các công trình thủy lợi, cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp. D. Phát triển nghề làm vườn, thành lập nông hội chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu,… Câu 23. Để giải quyết khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Đông Dương và Pháp trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã đưa ra giải pháp gì? A. Liên kết đầu tư kinh doanh giữa tư bản Pháp và tư bản Đông Dương. B. Nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do. C. Khuyến khích đầu tư vốn vào các ngành sản xuất công nghiệp. D. Khuyến khích các nghề thủ công truyền thống phát triển. Câu 24. Trước những hạn chế về khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì? A. Quyết định ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. B. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm. C. Sang Trung Quốc tìm hiểu và nhờ sự giúp đỡ. D. Sang Nga học tập và nhờ sự giúp đỡ. Câu 25. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển. B. xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng manh mún và lệ thuộc vào Pháp. C. thương nghiệp phát triển với việc mở rộng giao lưu buôn bán. D. hệ thống đường giao thông thủy, bộ, hàng không được mở rộng. Câu 26. Vào đầu thế kỉ XX, cải cách trên thế giới củng cố niềm tin vào con đường cách mạng tư sản của những trí thức phong kiến tư sản hóa ở Việt Nam? A. Cải cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc. B. Cải cách ở Nhật Bản sau Minh Trị Duy tân (1868). C. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc thắng lợi. D. Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi triệt để.
- M ã đ ề CK2 1 3 2 - T r a n g | 4/4 Câu 27. Điểm tương đồng giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng là gì? A. Đều thực hiện chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi thực dân Pháp. B. Đều noi theo gương Nhật Bản để tự cường. C. Đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ. D. Đều chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Câu 28. Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX thất bại không vì lí do nào dưới đây? A. Thực dân Pháp còn quá mạnh, đủ sức đàn áp các phong trào. B. Không nhận được sự hưởng ứng của quần chúng nhân dân. C. Hạn chế về giai cấp, đường lối, tổ chức thiếu chặt chẽ. D. Chưa tập hợp được sức mạnh của quần chúng nhân dân. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương? Câu 2: (1,0 điểm) Nhận xét những điểm tương đồng và khác biệt trong chủ trương và hành động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? -----------HẾT ----------
- M ã đ ề CK2 2 0 9 - T r a n g | 1/4 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK2 209 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. B. Sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới. C. Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản. Câu 2. Sự kiện nào đánh dấu liên quân Mĩ – Anh và Đồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân Đức ở Tây Âu? A. Cuộc tấn công vòng cung Cuốc-xcơ (Liên Xô). B. Cuộc tấn công quân Nhật Bản ở Gu-a-đan-ca-nan trên Thái Bình Dương. C. Cuộc đổ bộ Noóc-măng-đi (Pháp). D. Cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xi-xi-li-a (I-ta-li-a). Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam: A. Chiều 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. B. Sáng 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. C. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. D. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm 1862) được ký kết Câu 4. Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân của Đề Nắm đã mở rộng hoạt động sang vùng nào? A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng. B. Phủ Lạng Thương (Bắc Giang). C. Tiên Lữ (Hưng Yên). D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương. Câu 5. Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước. Câu 6. Giai cấp công nhân Việt Nam tập trung đông nhất ở ngành nào? A. Khai thác mỏ. B. Đồn điền. C. Công nghiệp đóng tàu. D. Các xí nghiệp chế biến. Câu 7. Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách A. đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam. B. lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp. C. thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 8. Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) khẳng định tôn chỉ là ? A. Đánh đổ phong kiến, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. B. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- M ã đ ề CK2 2 0 9 - T r a n g | 2/4 C. Đánh đổ phong kiến, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. Câu 9. Để giải quyết khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Đông Dương và Pháp trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã đưa ra giải pháp gì? A. Liên kết đầu tư kinh doanh giữa tư bản Pháp và tư bản Đông Dương. B. Nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do. C. Khuyến khích đầu tư vốn vào các ngành sản xuất công nghiệp. D. Khuyến khích các nghề thủ công truyền thống phát triển. Câu 10. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển. B. xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng manh mún và lệ thuộc vào Pháp. C. thương nghiệp phát triển với việc mở rộng giao lưu buôn bán. D. hệ thống đường giao thông thủy, bộ, hàng không được mở rộng. Câu 11. Điểm tương đồng giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng là gì? A. Đều thực hiện chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi thực dân Pháp. B. Đều noi theo gương Nhật Bản để tự cường. C. Đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ. D. Đều chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Câu 12. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 13. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào dưới đây? A. Trận En A-la-men (10 - 1942). B. Trận Xta-lin-grat (11 - 1942). C. Trận Béc-lin (4 - 1945). D. Trận Trân Châu cảng (12 - 1941). Câu 14. Cách mạng tháng Mười Nga đã mang lại kết quả ra sao? A. Lật đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. B. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, thiết lập nền chuyên chính vô sản. C. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời thay thế bằng chính phủ chính thức. D. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Câu 15. Chiến thắng nào của quân đội Liên Xô ở mặt trận Xô – Đức, tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến thắng Xta-lin-grat ( 2/2/1943). B. Chiến thắng liên quân Anh, Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp ( 6/6/1944). C. Chiến thắng của Liên Xô ở trận Béc-lin ( 9/5/1945). D. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ( 6 và 9/8/1945. Câu 16. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính. C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại Câu 17. Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 là A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược. B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản. D. Chống chiến tranh, đói nghèo.
- M ã đ ề CK2 2 0 9 - T r a n g | 3/4 Câu 18. Cao Thắng có vai trò như thế nào trong khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)? A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự. B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa. Câu 19. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX là A. mâu thuẫn dân tộc gay gắt. B. sự phân hóa trong nội bộ triều đình phong kiến. C. thực dân Pháp quyết tâm trừ khử phe chủ chiến. D. triều đình phong kiến xuống chiếu Cần vương. Câu 20. Ý nghĩa của phong trào Cần vương là A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập. C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân. D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX. Câu 21. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới, đó là A. địa chủ nhỏ và công nhân. B. công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản. C. công nhân, nông dân và tư sản dân tộc. D. công nhân, nông dân và tiểu tư sản. Câu 22. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào A. Duy tân. B. Đông du. C. Bạo động chống Pháp. D. “Chấn hưng nội hóa”. Câu 23. Trong lĩnh vực nông nghiệp của cuộc vận động Duy tân (1906 - 1908), Phan Châu Trinh chú ý đến hoạt động nào? A. Vận động chia lại ruộng đất cho nông dân. B. Vận dụng phương pháp sản xuất mới. C. Cải tạo các công trình thủy lợi, cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp. D. Phát triển nghề làm vườn, thành lập nông hội chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu,… Câu 24. Trước những hạn chế về khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì? A. Quyết định ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. B. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm. C. Sang Trung Quốc tìm hiểu và nhờ sự giúp đỡ. D. Sang Nga học tập và nhờ sự giúp đỡ. Câu 25. Vào đầu thế kỉ XX, cải cách trên thế giới củng cố niềm tin vào con đường cách mạng tư sản của những trí thức phong kiến tư sản hóa ở Việt Nam? A. Cải cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc. B. Cải cách ở Nhật Bản sau Minh Trị Duy tân (1868). C. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc thắng lợi. D. Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi triệt để. Câu 26. Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX thất bại không vì lí do nào dưới đây? A. Thực dân Pháp còn quá mạnh, đủ sức đàn áp các phong trào. B. Không nhận được sự hưởng ứng của quần chúng nhân dân. C. Hạn chế về giai cấp, đường lối, tổ chức thiếu chặt chẽ. D. Chưa tập hợp được sức mạnh của quần chúng nhân dân. Câu 27. Ngày 5/6/1862 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm nghi, xuống chiếu Cần vương.
- M ã đ ề CK2 2 0 9 - T r a n g | 4/4 B. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà. C. Triều đình nhà Nguyễn kí kết với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp được kí kết. Câu 28. Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần vương là A. cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương. B. tuy triều đình Huế đã kí với Pháp hiệp ước đầu hàng, tinh thần yêu nước chống Pháp vẫn sục sôi trong nhân dân cả nước. C. do mâu thuẫn của phe chủ chiến trong triều đình Huế đại diện Tôn Thất Thuyết với thực dân Pháp. D. dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến ra sức chuẩn bị và tổ chức phản công thực dân Pháp. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương? Câu 2: (1,0 điểm) Nhận xét những điểm tương đồng và khác biệt trong chủ trương và hành động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? -----------HẾT ----------
- M ã đ ề CK2 3 5 7 - T r a n g | 1/4 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK2 357 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào dưới đây? A. Trận En A-la-men (10 - 1942). B. Trận Xta-lin-grat (11 - 1942). C. Trận Béc-lin (4 - 1945). D. Trận Trân Châu cảng (12 - 1941). Câu 3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. B. Sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới. C. Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản. Câu 4. Cách mạng tháng Mười Nga đã mang lại kết quả ra sao? A. Lật đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. B. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, thiết lập nền chuyên chính vô sản. C. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời thay thế bằng chính phủ chính thức. D. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Câu 5. Chiến thắng nào của quân đội Liên Xô ở mặt trận Xô – Đức, tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến thắng Xta-lin-grat ( 2/2/1943). B. Chiến thắng liên quân Anh, Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp ( 6/6/1944). C. Chiến thắng của Liên Xô ở trận Béc-lin ( 9/5/1945). D. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ( 6 và 9/8/1945. Câu 6. Cao Thắng có vai trò như thế nào trong khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)? A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự. B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa. Câu 7. Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân của Đề Nắm đã mở rộng hoạt động sang vùng nào? A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng. B. Phủ Lạng Thương (Bắc Giang). C. Tiên Lữ (Hưng Yên). D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương. Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX là A. mâu thuẫn dân tộc gay gắt. B. sự phân hóa trong nội bộ triều đình phong kiến.
- M ã đ ề CK2 3 5 7 - T r a n g | 2/4 C. thực dân Pháp quyết tâm trừ khử phe chủ chiến. D. triều đình phong kiến xuống chiếu Cần vương. Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần vương là A. cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương. B. tuy triều đình Huế đã kí với Pháp hiệp ước đầu hàng, tinh thần yêu nước chống Pháp vẫn sục sôi trong nhân dân cả nước. C. do mâu thuẫn của phe chủ chiến trong triều đình Huế đại diện Tôn Thất Thuyết với thực dân Pháp. D. dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến ra sức chuẩn bị và tổ chức phản công thực dân Pháp. Câu 10. Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước. Câu 11. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào A. Duy tân. B. Đông du. C. Bạo động chống Pháp. D. “Chấn hưng nội hóa”. Câu 12. Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) khẳng định tôn chỉ là ? A. Đánh đổ phong kiến, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. B. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. C. Đánh đổ phong kiến, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. Câu 13. Trong lĩnh vực nông nghiệp của cuộc vận động Duy tân (1906 - 1908), Phan Châu Trinh chú ý đến hoạt động nào? A. Vận động chia lại ruộng đất cho nông dân. B. Vận dụng phương pháp sản xuất mới. C. Cải tạo các công trình thủy lợi, cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp. D. Phát triển nghề làm vườn, thành lập nông hội chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu,… Câu 14. Để giải quyết khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Đông Dương và Pháp trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã đưa ra giải pháp gì? A. Liên kết đầu tư kinh doanh giữa tư bản Pháp và tư bản Đông Dương. B. Nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do. C. Khuyến khích đầu tư vốn vào các ngành sản xuất công nghiệp. D. Khuyến khích các nghề thủ công truyền thống phát triển. Câu 15. Trước những hạn chế về khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì? A. Quyết định ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. B. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm. C. Sang Trung Quốc tìm hiểu và nhờ sự giúp đỡ. D. Sang Nga học tập và nhờ sự giúp đỡ. Câu 16. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển. B. xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng manh mún và lệ thuộc vào Pháp. C. thương nghiệp phát triển với việc mở rộng giao lưu buôn bán. D. hệ thống đường giao thông thủy, bộ, hàng không được mở rộng.
- M ã đ ề CK2 3 5 7 - T r a n g | 3/4 Câu 17. Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX thất bại không vì lí do nào dưới đây? A. Thực dân Pháp còn quá mạnh, đủ sức đàn áp các phong trào. B. Không nhận được sự hưởng ứng của quần chúng nhân dân. C. Hạn chế về giai cấp, đường lối, tổ chức thiếu chặt chẽ. D. Chưa tập hợp được sức mạnh của quần chúng nhân dân. Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu liên quân Mĩ – Anh và Đồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân Đức ở Tây Âu? A. Cuộc tấn công vòng cung Cuốc-xcơ (Liên Xô). B. Cuộc tấn công quân Nhật Bản ở Gu-a-đan-ca-nan trên Thái Bình Dương. C. Cuộc đổ bộ Noóc-măng-đi (Pháp). D. Cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xi-xi-li-a (I-ta-li-a). Câu 19. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính. C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại. Câu 20. Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 là A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược. B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản. D. Chống chiến tranh, đói nghèo. Câu 21. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam: A. Chiều 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. B. Sáng 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. C. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. D. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm 1862) được ký kết. Câu 22. Ngày 5/6/1862 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm nghi, xuống chiếu Cần vương. B. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà. C. Triều đình nhà Nguyễn kí kết với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp được kí kết. Câu 23. Ý nghĩa của phong trào Cần vương là A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập. C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân. D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX. Câu 24. Giai cấp công nhân Việt Nam tập trung đông nhất ở ngành nào? A. Khai thác mỏ. B. Đồn điền. C. Công nghiệp đóng tàu. D. Các xí nghiệp chế biến. Câu 25. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới, đó là A. địa chủ nhỏ và công nhân. B. công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản. C. công nhân, nông dân và tư sản dân tộc. D. công nhân, nông dân và tiểu tư sản. Câu 26. Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách A. đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam. B. lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp.
- M ã đ ề CK2 3 5 7 - T r a n g | 4/4 C. thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 27. Vào đầu thế kỉ XX, cải cách trên thế giới củng cố niềm tin vào con đường cách mạng tư sản của những trí thức phong kiến tư sản hóa ở Việt Nam? A. Cải cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc. B. Cải cách ở Nhật Bản sau Minh Trị Duy tân (1868). C. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc thắng lợi. D. Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi triệt để. Câu 28. Điểm tương đồng giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng là gì? A. Đều thực hiện chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi thực dân Pháp. B. Đều noi theo gương Nhật Bản để tự cường. C. Đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ. D. Đều chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương? Câu 2: (1,0 điểm) Nhận xét những điểm tương đồng và khác biệt trong chủ trương và hành động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? -----------HẾT ----------
- M ã đ ề CK2 4 8 5 - T r a n g | 1/4 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK2 485 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX thất bại không vì lí do nào dưới đây? A. Thực dân Pháp còn quá mạnh, đủ sức đàn áp các phong trào. B. Không nhận được sự hưởng ứng của quần chúng nhân dân. C. Hạn chế về giai cấp, đường lối, tổ chức thiếu chặt chẽ. D. Chưa tập hợp được sức mạnh của quần chúng nhân dân Câu 2. Điểm tương đồng giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng là gì? A. Đều thực hiện chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi thực dân Pháp. B. Đều noi theo gương Nhật Bản để tự cường. C. Đều chủ trương thực hiện cải cách dân chủ. D. Đều chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Câu 3. Vào đầu thế kỉ XX, cải cách trên thế giới củng cố niềm tin vào con đường cách mạng tư sản của những trí thức phong kiến tư sản hóa ở Việt Nam? A. Cải cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc. B. Cải cách ở Nhật Bản sau Minh Trị Duy tân (1868). C. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc thắng lợi. D. Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi triệt để. Câu 4. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển. B. xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng manh mún và lệ thuộc vào Pháp. C. thương nghiệp phát triển với việc mở rộng giao lưu buôn bán. D. hệ thống đường giao thông thủy, bộ, hàng không được mở rộng. Câu 5. Trước những hạn chế về khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì? A. Quyết định ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. B. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm. C. Sang Trung Quốc tìm hiểu và nhờ sự giúp đỡ. D. Sang Nga học tập và nhờ sự giúp đỡ. Câu 6. Để giải quyết khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Đông Dương và Pháp trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã đưa ra giải pháp gì? A. Liên kết đầu tư kinh doanh giữa tư bản Pháp và tư bản Đông Dương. B. Nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do. C. Khuyến khích đầu tư vốn vào các ngành sản xuất công nghiệp. D. Khuyến khích các nghề thủ công truyền thống phát triển. Câu 7. Trong lĩnh vực nông nghiệp của cuộc vận động Duy tân (1906 - 1908), Phan Châu Trinh chú ý đến hoạt động nào? A. Vận động chia lại ruộng đất cho nông dân. B. Vận dụng phương pháp sản xuất mới.
- M ã đ ề CK2 4 8 5 - T r a n g | 2/4 C. Cải tạo các công trình thủy lợi, cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp. D. Phát triển nghề làm vườn, thành lập nông hội chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu,… Câu 8. Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) khẳng định tôn chỉ là ? A. Đánh đổ phong kiến, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. B. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. C. Đánh đổ phong kiến, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. Câu 9. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào A. Duy tân. B. Đông du. C. Bạo động chống Pháp. D. “Chấn hưng nội hóa”. Câu 10. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 11. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào dưới đây? A. Trận En A-la-men (10 - 1942). B. Trận Xta-lin-grat (11 - 1942). C. Trận Béc-lin (4 - 1945). D. Trận Trân Châu cảng (12 - 1941). Câu 12. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. B. Sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới. C. Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản. Câu 13. Cách mạng tháng Mười Nga đã mang lại kết quả ra sao? A. Lật đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. B. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, thiết lập nền chuyên chính vô sản. C. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời thay thế bằng chính phủ chính thức. D. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Câu 14. Chiến thắng nào của quân đội Liên Xô ở mặt trận Xô – Đức, tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến thắng Xta-lin-grat ( 2/2/1943). B. Chiến thắng liên quân Anh, Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp ( 6/6/1944). C. Chiến thắng của Liên Xô ở trận Béc-lin ( 9/5/1945). D. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ( 6 và 9/8/1945. Câu 15. Sự kiện nào đánh dấu liên quân Mĩ – Anh và Đồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân Đức ở Tây Âu? A. Cuộc tấn công vòng cung Cuốc-xcơ (Liên Xô). B. Cuộc tấn công quân Nhật Bản ở Gu-a-đan-ca-nan trên Thái Bình Dương. C. Cuộc đổ bộ Noóc-măng-đi (Pháp). D. Cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xi-xi-li-a (I-ta-li-a). Câu 16. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính. C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại. Câu 17. Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 là
- M ã đ ề CK2 4 8 5 - T r a n g | 3/4 A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược. B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản. D. Chống chiến tranh, đói nghèo. Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam: A. Chiều 31-8-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. B. Sáng 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. C. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. D. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm 1862) được ký kết Câu 19. Ngày 5/6/1862 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm nghi, xuống chiếu Cần vương. B. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà. C. Triều đình nhà Nguyễn kí kết với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp được kí kết. Câu 20. Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách A. đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam. B. lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp. C. thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 21. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp xã hội mới, đó là A. địa chủ nhỏ và công nhân. B. công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản. C. công nhân, nông dân và tư sản dân tộc. D. công nhân, nông dân và tiểu tư sản. Câu 22. Giai cấp công nhân Việt Nam tập trung đông nhất ở ngành nào? A. Khai thác mỏ. B. Đồn điền. C. Công nghiệp đóng tàu. D. Các xí nghiệp chế biến. Câu 23. Ý nghĩa của phong trào Cần vương là A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập. C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân. D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX. Câu 24. Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước. Câu 25. Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần vương là A. cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương. B. tuy triều đình Huế đã kí với Pháp hiệp ước đầu hàng, tinh thần yêu nước chống Pháp vẫn sục sôi trong nhân dân cả nước. C. do mâu thuẫn của phe chủ chiến trong triều đình Huế đại diện Tôn Thất Thuyết với thực dân Pháp. D. dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến ra sức chuẩn bị và tổ chức phản công thực dân Pháp. Câu 26. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX là A. mâu thuẫn dân tộc gay gắt. B. sự phân hóa trong nội bộ triều đình phong kiến.
- M ã đ ề CK2 4 8 5 - T r a n g | 4/4 C. thực dân Pháp quyết tâm trừ khử phe chủ chiến. D. triều đình phong kiến xuống chiếu Cần vương. Câu 27. Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân của Đề Nắm đã mở rộng hoạt động sang vùng nào? A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng. B. Phủ Lạng Thương (Bắc Giang). C. Tiên Lữ (Hưng Yên). D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương. Câu 28. Cao Thắng có vai trò như thế nào trong khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)? A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự. B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương? Câu 2: (1,0 điểm) Nhận xét những điểm tương đồng và khác biệt trong chủ trương và hành động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? -----------HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn