intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Vĩnh Thạnh, Bình Định

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT Lớp 11 - Môn: Lịch sử VĨNH THẠNH Năm học 2023-2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/05/2024 Điểm Nhận xét của giáo viên Mã phách I.  PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1. Kế sách “Tiên phát chế nhân” đã được triều đại nào sử dụng để chống lại quân xâm lược nào  A. Tiền Lê ­ quân Tống.  B. Hậu Lê ­ quân Minh. C. Nhà Trần ­ quân Nguyên.  D. Nhà Lý ­ quân Tống. Câu 2. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Thanh cuối thế kỉ XVIII là  A. Ngô Quyền.  B. Trần Hưng Đạo.  C. Lê Lợi.  D. Nguyễn Huệ ­ Quang Trung. Câu 3. Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mang tên là: A. “Thông bảo hội sao”.  B. “Thái bình thông bảo”.  C. “Thiên phúc trấn bảo”.  D. “Thái Đức thông bảo Câu 4. Vua Lê Thánh Tông tập trung tiến hành cuộc cải cách trong lĩnh vực nào?  A. Kinh tế.  B. Giáo dục.  C. Hành chính.  D. Văn hóa. Câu 5. Để tăng cường tính thống nhất của quốc gia, vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã chia cả  nước thành:  A. 12 đạo thừa tuyên và một phủ Thừa Thiên.  B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên.  C. Lộ (trấn) do An phủ sứ quản lí.  D. 63 tỉnh thành Câu 6. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan nào có nhiệm vụ: giúp vua khởi thảo văn bản hành chính,  tiếp nhận và xử lí công văn, coi giữ ấn tín, lưu trữ châu bản? A. Cơ mật viện. B. Đô sát viện. C. Nội các D. Thái y viện. Câu 7. Một trong những loại khoáng sản ở Biển Đông có giá trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát  triển kinh tế của một quốc gia là?  A. Than.  B. Sắt. C. Đồng.  D. Dầu khí. Câu 8. Biển Đông là biển thuộc khu vực nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 9. Việt Nam nằm ở phía nào của Biển Đông?  A. Phía Đông Nam.  B. Phía Tây Bắc.  C. Phía Tây D. Phía Nam. Câu 10. Biển Đông là “cầu nối” giữa Thái Bình Dương và đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 11. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lý liên tục đối với quần đảo Trường Sa  và Hoàng Sa là  A. Việt Nam.  B. Trung Quốc.  C. Thái Lan.  D. Campuchia. Câu 12. Dưới thời chúa Nguyễn thế kỉ XVII, tổ chức nào sau đây có nhiệm vụ đến khai thác sản vật,  thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?  A. Đội Hoàng Sa.  B. Đội Trường Sa.  C. Đội Bắc Hải.  D. Cảnh sát biển. Câu 13. Lực lượng chính quy chủ chốt thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Việt Nam  hiện nay là:   A. Không  quân.  B. Hải quân.  C. Phòng không.  D. Công binh.
  2. Câu 14. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương về lĩnh vực nào sau đây? A. Văn hóa - Thể thao. B. Giáo dục - Y tế. C. Văn hóa - giáo dục D.Quốc phòng - an ninh. Câu 15. Chủ trương nhất quán của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong việc hợp tác  giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên Biển Đông hiện nay là sử dụng biện pháp đấu tranh nào?  A. Đấu tranh hòa bình.  B. Bạo lực cách mạng.  C. Khởi nghĩa vũ trang.  D. Kết hợp hòa bình với bạo lực. Câu 16. Để khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam, văn bản pháp luật nào sau đây có vai trò đặc  biệt quan trọng?  A. Hiến pháp.  B. Luật Biển Việt Nam.  C. Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển.  D. Luật Dân quân tự vệ. Câu 17. Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền nhằm mục đích nào sau đây?  A. Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo.      B. Xóa bỏ tình trạng che giấu, gian dối về ruộng đất. C. Bảo vệ sức kéo cho sản xuất nông nghiệp.      D.Hạn chế sỡ hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân. Câu 18. “Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?... Nếu ngươi dám đem một thước  một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải chu di”. Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông  phản ánh điều gì? A. Quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê. B. Chính sách ngoại giao mềm dẻo của triều Lê sơ. C. Quyết tâm gìn giữ nền độc lập dân tộc của nhà Lê. D. Chính sách đại đoàn kết dân tộc của nhà Lê sơ. Câu 19. Ở địa phương, điểm đặc biệt trong cải cách của vua Minh Mạng là.  A. Cải tổ hệ thống Văn thư phòng.  B. Thành lập Nội các và Cơ mật viện.  C. Văn bản hành chính được quy định chặt chẽ. D. Chia đất nước thành các tỉnh. Câu 20. Công cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã đem lại một trong những kết  quả nào sau đây? A. Đưa đất nước phát triển lên chế độ tư bản chủ nghĩa.  B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. C. Góp phần mở cửa và hội nhập nền kinh tế khu vực.  D. Thúc đẩy bộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả. Câu 21. Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai  trò là  A. Nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. B. Địa bàn chiến lược quan trọng. C. Nơi giao thoa các nền văn hóa.  D. Địa bàn khai thác khoáng sản. Câu 22. Việc xây dựng cơ sở hậu cần ­ kĩ thuật ở một số đảo, quần đảo ở Biển Đông nhằm phục vụ  hoạt động nào sau đây?  A. Hoạt động của cảnh sát biển .  B. Hoạt động khai thác dầu khí.  C. Hoạt động quân sự và kinh tế. D. Hoạt động quảng bá du lịch. Câu 23. Nguồn tài nguyên, khoáng sản, du lịch đa dạng là điều kiện để các đảo trên biển Đông phát  triển lĩnh vực nào sau đây?  A. Kiểm soát, đảm bảo an ninh giao thông trên biển.  B. Xây dựng cơ sở hậu cần, kỹ thuật, phục vụ quân sự.  C. Phát triển hoạt động kinh tế có tầm chiến lược.  D. Thuận lợi xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân. Câu 24. Nội dung nào không thể hiện sự phong phú, đa dạng của nguồn tài nguyên, thiên nhiên biển ở  Biển Đông?  A. Đa dạng sinh học cao  B. Địa bàn chiến lược quan trọng. C. Chứa lượng lớn tài nguyên khí đốt.  D. Có bồn trũng chứa dầu khí lớn.  Câu 25. Biển Đông có tầm quan trọng như thế nào về quốc phòng, an ninh đối với Việt Nam?  A.Giữ vai trò bảo vệ an ninh hàng hải, chủ quyền lãnh thổ nước ta.
  3. B. Điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất Châu Á.  C. Địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế ở khu vực Châu Á. D. Tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp lớn thứ hai trên thế giới. Câu 26. Việc người Việt thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời  các chúa Nguyễn có ý nghĩa như thế nào? A. Khẳng định chủ quyền và hoạt động khai thác lâu dài tại vùng vịnh Thái Lan. B. Khẳng định và bảo vệ chủ quyền của các đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ. C. Đảm bảo cho hoạt động khai thác lâu dài của người Việt ở Vịnh Bắc Bộ. D. Tạo cơ sở lịch sử cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay. Câu 27. Để bảo vệ và thực thi chủ quyền ở Biển Đông, nhà nước Việt Nam đã có hoạt động nào?  A. Sử dụng bạo lực để khẳng định chủ quyền trên Biển Đông. B. Thỏa hiệp với các quốc gia cùng chung Biển Đông.  C. Ban hành các chính sách, biện pháp và hành động cụ thể. D. Giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp phi hòa bình. Câu 28. Ý nào sau đây không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề bảo vệ chủ  quyền biển đảo hiện nay? A. Giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình. B. Kiên quyết dùng vũ lực để đánh trả lại bất cứ hoạt động tranh chấp trên Biển Đông C. Thực hiện các biện pháp toàn diện nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền ở Biển Đông.   D. Tăng cường phát triển kinh tế biển gắn với tăng cường quốc phòng an ninh trên biển. II.  PHẦN TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 29: (2.0 điểm) Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược như thế nào đối với Việt Nam? Quá trình  xác lập chủ quyền, quản lí liên tục và cuộc đấu tranh bảo vệ,  thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích  hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa diễn ra như thế nào?  Câu 30: (1.0 điểm) Đọc thông tin, tư liệu  hãy nhận xét về cuộc cải cách của vua Minh Mạng? “ Trong thì Nội các ở bên tả, Cơ mật viện ở bên hữu, ngoài thì võ có Ngũ quân Đô thống phủ, văn có  đường quan Lục bộ; tả hữu có người, trong ngoài giúp nhau. Phàm những việc Lục bộ làm chưa đúng,   thì Nội các hạch ra, những việc Nội các làm chưa hợp lẽ thì Cơ mật viện hạch ra, khiến cho ràng rịt  nhau mới mong đến được thịnh trị”. ( Lời dụ của Minh Mạng, theo Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục. Tập 3, NXB Giáo dục, tr.435) ____________ Hết ____________ Bài làm Đáp án phần trắc nghiệm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án
  4. Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Phần tự luận …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
  5. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .............................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2