Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)
lượt xem 2
download
“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)" giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 601 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1. Ý nào dưới đây là nội dung cải cách của vua Lê Thánh Tông được tiến hành trên lĩnh vực hành chính? A. Bãi bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. B. Hạn chế quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. C. Tổ chức các kì thi khảo võ nghệ để tuyển chọn tướng sĩ. D. Tăng cường các võ quan nắm giữ trong triều đình. Câu 2. Một trong những mục đích cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV là A. tăng cường quyền lực vào tay vương hầu, quý tộc nhà Trần. B. mang lại quyền tự do dân chủ cho nhân dân. C. đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. D. tăng cường quyền lực vào tay vua và bộ máy nhà nước. Câu 3. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông? A. Giúp giải quyết triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội Đại Việt đương thời. B. Tăng cường tiềm lực đất nước, góp phần vào chiến thắng chống quân Minh. C. Giúp Đại Việt giữ vững vị thế là cường quốc hùng mạnh nhất khu vực châu Á. D. Tạo cơ sở cho Vương triều Lê sơ phát triển vững mạnh, đất nước hưng thịnh. Câu 4. Hiện nay, quần đảo Trường Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của A. tỉnh Khánh Hòa. B. tỉnh Kiên Giang. C. tỉnh Nghệ An. D. thành phố Đà Nẵng. Câu 5. Trong cải cách của Hồ Quý Ly, việc quy định số lượng gia nô được sở hữu của các vương hầu, quý tộc, quan lại được gọi là A. chính sách quân điền. B. chính sách hạn điền. C. chính sách hạn nô. D. bình quân gia nô. Câu 6. Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV? A. Xây dựng phòng tuyến chống giặc trên sông Như Nguyệt. B. Ban hành quy chế và hình luật mới của quốc gia. C. Bố trí mai phục và đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng. D. Cải tiến vũ khí, chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến. Câu 7. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không nhằm mục đích nào sau đây? A. Khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. B. Xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. C. Tập trung quyền lực vào tay vua và hoàn thiện bộ máy nhà nước. D. Tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. Câu 8. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan nào có nhiệm vụ: chuyển và tiếp nhận công văn từ triều đình đến các địa phương và ngược lại, khởi thảo các chế cáo, lưu giữ công văn? A. Đô sát viện. B. Nội các. C. Thái y viện D. Cơ mật viện. Câu 9. Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho ban hành bộ luật nào sau đây? A. Quốc triều hình luật. B. Hình thư C. Hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 10. Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV đã chia cả nước thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. 12 lộ, phủ, châu. C. 24 lộ, phủ, châu. D. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Mã đề 601 Trang 1/3
- Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình trạng bộ máy chính quyền nhà Nguyễn dưới thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng? A. Quyền lực của nhà vua và triều đình trung ương được tăng cường tuyệt đối. B. Tổ chức hành chính giữa các khu vực trong cả nước được củng cố, thống nhất. C. Tính phân quyền còn đậm nét với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành. D. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các quý tộc và quan văn nắm giữ Câu 12. Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điền và hạn nô nhằm mục đích gì? A. Ban thưởng ruộng đất cho quan lại. B. Thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển. C. Hạn chế thế lực của quý tộc nhà Trần. D. Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo. Câu 13. Nội dung nào dưới đây là chính sách cải cách của vua Minh Mạng đối với vùng dân tộc thiểu số? A. Bổ nhiệm quan võ cai trị ở các vùng dân tộc thiểu số. B. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. C. Vua trực tiếp quản lí các đơn vị hành chính cấp xã. D. Chỉ thiết lập cấp tỉnh, huyện chứ không có cấp xã. Câu 14. Nội dùng nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ? A. Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương. B. Góp phần nâng cao tiềm lực kinh tế - quốc phòng của đất nước. C. Góp phần từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. D. Tạo tiềm lực để nhà Hồ bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc. Câu 15. Nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng trên biển Đông là điều kiện thuận lợi để các nước A. kiểm soát, đảm bảo an ninh giao thông trên biển. B. xây dựng cơ sở hậu cần, kỹ thuật, phục vụ quân sự. C. phục vụ đời sống và phát triển kinh tế- xã hội. D. xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân. Câu 16. Ở Biển Đông, nguồn tài nguyên thiên nhiên nào sau đây có trữ lượng vào loại lớn nhất thế giới? A. Dầu khí. B. Quặng sắt. C. Băng cháy. D. Muối biển. Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ảnh đúng mục đích cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông? A. Tăng cường quyền lực của hoàng đế và củng cố bộ máy nhà nước. B. Tăng cường tiềm lực đất nước chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm. C. Giải quyết tình trạng khủng hoảng trầm trọng của đất nước bấy giờ. D. Biến nước ta trở thành cường quốc lớn mạnh hàng đầu trong khu vực. Câu 18. Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã A. khuyến khích sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo. B. thể hiện tư tưởng tiến bộ và tinh thần dân tộc. C. phản ánh sự lệ thuộc sâu sắc vào văn hóa Trung Hoa. D. góp phần nâng cao vị thế của Phật giáo. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò quan trọng của Biển Đông về mặt kinh tế? A. Biển Đông là tuyến đường vận tải hàng hải nhộn nhịp thứ hai thế giới. B. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. C. Các nước ven biển Đông có hoạt động khai thác hải sản và dầu khí sôi động. D. Các nước Đông Nam Á ven biển hưởng lợi trực tiếp về kinh tế từ biển Đông. Câu 20. Một trong những di sản mà cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) còn giá trị đến ngày nay là A. cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh. B. ưu tiên bổ nhiệm quan lại là người ở địa phương. C. tập trung cao độ quyền lực vào trong tay nhà vua. D. cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. Câu 21. Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc cải cách hành chính do vua Minh Mạng tiến hành là góp phần A. tăng cường giao lưu văn hóa với phương Tây. B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. C. tạo điều kiện phát triển kinh tế theo hướng tư bản. Mã đề 601 Trang 2/3
- D. hạn chế quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. Câu 22. Vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách đất nước trong bối cảnh A. quyền lực chủ yếu trong tay các quan đại thần. B. nhà Lê sơ đang ở thời kì phát triển đỉnh cao. C. nhà Minh đang lăm le xâm lược Đại Việt. D. nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy yếu. Câu 23. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. B. Nhà Trần đang trong giai đoạn phát triển thịnh đạt. C. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng. D. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. Câu 24. Eo biển nào dưới đây được coi là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Á? A. Eo biển Ba-si. B. Eo biển Đài Loan. C. Eo biển Ma-lắc-ca. D. Eo biển Ga- xpa. Câu 25. Ban cấp ruộng đất ruộng đất cho quý tộc, quan lại cao cấp từ nhất phẩm đến tứ phẩm là nội dung chủ yếu của chính sách cải cách nào sau đây của vua Lê Thánh Tông? A. Hạn nô B. Hạn điền C. Lộc điền. D. Quân điền Câu 26. Năm 1484, vua Lê Thánh Tông quyết định cho dựng bia ghi tên Tiến sĩ nhằm A. tăng cường sự ràng buộc lẫn nhau giữa các cơ quan. B. phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. C. tập trung quyền lực vào tay vua và triều đình trung ương. D. tôn vinh trí thức Nho học và khuyến khích nhân dân học tập. Câu 27. Biển Đông trải dài khoảng 3000 km theo trục đông bắc - tây nam, nối liền hai đại dương là: A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Câu 28. Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. chính trị, quân sự. B. hành chính, pháp luật. C. kinh tế, xã hội. D. văn hoá, giáo dục. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm): Từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ được tiến hành vào cuối thế kỉ XIV- đầu thế kỉ XV, anh (chị) hãy: Câu 1 (2 điểm): Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách. Câu 2 (1 điểm): Nhận xét về cuộc cải cách. ------ HẾT ------ Mã đề 601 Trang 3/3
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 602 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1. Nội dung nào sau đây trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trên lĩnh vực kinh tế? A. Thải hồi binh sĩ già yếu. B. Phát hành tiền giấy. C. Đặt thêm đơn vị hành chính. D. Ban hành bộ luật mới. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng lí do Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Biển Đông là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cuộc sống của người dân. B. Ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống người dân khu vực châu Á- Thái Bình Dương. C. Nhiều nước có hoạt động thương mại hàng hải và khai thác hải sản sôi động. D. Biển Đông là tuyến đường ngắn nhất kết nối Ấn Độ Dương và thái Bình Dương. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng kết quả cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)? A. Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước. B. Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ. C. Hạn chế quyền lực của vua và các quan đại thần. D. Tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ. Câu 4. Về kinh tế - xã hội, nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất lớn trong các điền trang, thái ấp của quý tộc, Hồ Quý Ly đã A. ban hành chính sách hạn điền. B. cải cách chế độ giáo dục. C. cho phát hành tiền giấy. D. thống nhất đơn vị đo lường. Câu 5. Một trong những mục đích cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV là A. mang lại quyền tự do dân chủ cho nhân dân. B. đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. C. tăng cường quyền lực vào tay quý tộc nhà Trần. D. đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Câu 6. Nội dung nào sau đây là cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội, quốc phòng? A. Tổ chức các kì thi khảo võ nghệ để tuyển chọn tướng sĩ B. Chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại có phẩm chất tốt C. Bãi bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn D. Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý đất nước Câu 7. Phân chia ruộng đất thành các phần bằng nhau, ban cấp lần lượt cho quan lại từ tam phẩm trở xuống đến tất cả các tầng lớp nhân dân dưới thời vua Lê Thánh Tông được gọi là chế độ A. lộc điền. B. điền trang. C. quân điền. D. hạn điền. Câu 8. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, hệ thống quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua A. giáo dục – khoa cử B. tiến cử C. đề cử D. dòng dõi tôn thất Câu 9. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. ngăn chặn mọi nguy cơ xâm lược từ bên ngoài. B. đặt cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện hiện nay. C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 10. Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính nửa đầu thế kỉ XIX, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. Bắc Thành, Gia Định thành B. 13 đạo thừa tuyên và các phủ C. các lộ, trấn, phủ, huyện/châu D. 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Câu 11. Nội dung nào dưới đây là lí do Hồ Quý Ly cho dịch các sách từ chữ Hán ra chữ Nôm? Mã đề 602 Trang 1/3
- A. Nhân dân không thích sử dụng chữ Hán. B. Thống nhất một loại chữ trên cả nước. C. Chữ Nôm dễ học hơn chữ Hán. D. Nhằm đề cao chữ viết và văn hóa dân tộc. Câu 12. Chính sách hạn điền và hạn nô của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã A. hiện thực hóa khẩu hiệu “người cày có ruộng”. B. giải phóng hoàn toàn bộ phận nô tì khỏi thân phận nô lệ. C. góp phần giảm bớt thế lực của tầng lớp quý tộc nhà Trần. D. góp phần tăng cường thế lực của tầng lớp quý tộc nhà Trần. Câu 13. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Chế độ quân chủ chuyên chế đang trong thời kì thịnh trị. B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. C. Đất nước đứng trước nguy cơ xâm lược từ nhà Thanh. D. Bộ máy chính quyền nhà nước chưa hoàn thiện, đồng bộ. Câu 14. Xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố, chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. quân sự. B. xã hội. C. kinh tế. D. văn hoá. Câu 15. Vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách đất nước trong bối cảnh A. nhà Minh đang lăm le xâm lược Đại Việt. B. nhà Lê sơ đang ở thời kì phát triển đỉnh cao. C. tình hình đất nước từng bước ổn định. D. nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy yếu. Câu 16. Biển Đông là vùng biển thuộc A. Địa Trung Hải. B. Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 17. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do vua Lê Thánh Tông tiến hành ở thế kỉ XV? A. Hạn chế quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. B. Tạo thực lực để đánh bại sự xâm lược Tống. C. Bộ máy nhà nước trở nên quy củ, chặt chẽ. D. Làm xuất hiện nguy cơ phân tán quyền lực. Câu 18. Ngành kinh tế nào sau đây của Biển Đông được đẩy mạnh nhờ cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp? A. Du lịch biển. B. Nuôi trồng thủy, hải sản. C. Khai thác khoáng sản. D. Đánh bắt cá. Câu 19. Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông đường biển huyết mạch nối liền hai châu lục nào sau đây? A. Châu Á và châu Mĩ. B. Châu Âu và châu Phi. C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Châu Âu và châu Á. Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ tiến hành? A. Thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự cường của Hồ Quý Ly và triều Hồ. B. Củng cố tiềm lực đất nước để chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm. C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về việc trị nước. D. Là cuộc cải cách triệt để, giúp nhà Hồ đánh bại cuộc xâm lược của nhà Minh. Câu 21. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Nhà Trần đang trong giai đoạn phát triển thịnh đạt. B. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. D. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. Câu 22. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm thực hiện một trong những mục đích nào sau đây? A. Khôi phục lại nền độc lập cho dân tộc. B. Tập trung quyền lực vào tay vua C. Thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. Ngăn ngừa nguy cơ giặc ngoại xâm. Mã đề 602 Trang 2/3
- Câu 23. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, quân đội được chia làm 2 loại là A. cấm binh và ngoại binh. B. quân chủ lực và dân quân du kích. C. bộ đội chủ lực và ngoại binh. D. quân chính quy và dân quân du kích. Câu 24. Hiện nay, quần đảo Hoàng Sa trực thuộc quyền quản lý hành chính của A. tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. B. thành phố Đà Nẵng. C. tỉnh Khánh Hòa D. tỉnh Cà Mau. Câu 25. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông? A. Là tuyến hàng hải nối Thái Bình Dương với Bắc Băng Dương. B. Có nguồi tài nguyên thiên nhiên biển phong phú với trữ lượng lớn. C. Là nơi duy nhất trên thế giới có thể phát triển ngành du lịch biển. D. Biển Đông là tuyến giao thông hàng hải duy nhất trên biển. Câu 26. Nội dung nào sau đây phản ảnh đúng mục đích cải cách của vua Lê Thánh Tông? A. Tăng cường tiềm lực đất nước chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm. B. Biến nước ta trở thành cường quốc lớn mạnh hàng đầu trong khu vực. C. Giải quyết tình trạng khủng hoảng trầm trọng của đất nước bấy giờ. D. Xây dựng chính quyền thống nhất từ trung ương đến địa phương. Câu 27. Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông là A. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. B. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. C. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. D. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. Câu 28. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan có nhiệm vụ tư vấn tối cao cho nhà vua về những vấn đề quân sự quan trọng, đứng đầu là quan văn, võ do nhà vua đích thân lựa chọn là A. Thái y viện. B. Cơ mật viện. C. Đô sát viện. D. Nội các. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm): Từ cuộc cải cách của Lê thánh Tông được tiến hành vào thế kỉ XV, anh (chị) hãy: Câu 1 (2 điểm): Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách. Câu 2 (1 điểm): Nhận xét về cuộc cải cách. ------ HẾT ------ Mã đề 602 Trang 3/3
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 603 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1. Eo biển nào dưới đây được coi là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Á? A. Eo biển Ga- xpa. B. Eo biển Ma-lắc-ca. C. Eo biển Đài Loan. D. Eo biển Ba-si. Câu 2. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông? A. Tạo cơ sở cho Vương triều Lê sơ phát triển vững mạnh, đất nước hưng thịnh. B. Giúp Đại Việt giữ vững vị thế là cường quốc hùng mạnh nhất khu vực châu Á. C. Giúp giải quyết triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội Đại Việt đương thời. D. Tăng cường tiềm lực đất nước, góp phần vào chiến thắng chống quân Minh. Câu 3. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan nào có nhiệm vụ: chuyển và tiếp nhận công văn từ triều đình đến các địa phương và ngược lại, khởi thảo các chế cáo, lưu giữ công văn? A. Thái y viện B. Cơ mật viện. C. Nội các. D. Đô sát viện. Câu 4. Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc cải cách hành chính do vua Minh Mạng tiến hành là góp phần A. hạn chế quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. B. tạo điều kiện phát triển kinh tế theo hướng tư bản. C. tăng cường giao lưu văn hóa với phương Tây. D. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. Câu 5. Ban cấp ruộng đất ruộng đất cho quý tộc, quan lại cao cấp từ nhất phẩm đến tứ phẩm là nội dung chủ yếu của chính sách cải cách nào sau đây của vua Lê Thánh Tông? A. Hạn điền B. Lộc điền. C. Quân điền D. Hạn nô Câu 6. Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. chính trị, quân sự. B. hành chính, pháp luật. C. kinh tế, xã hội. D. văn hoá, giáo dục. Câu 7. Ý nào dưới đây là nội dung cải cách của vua Lê Thánh Tông được tiến hành trên lĩnh vực hành chính? A. Bãi bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. B. Tăng cường các võ quan nắm giữ trong triều đình. C. Hạn chế quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. D. Tổ chức các kì thi khảo võ nghệ để tuyển chọn tướng sĩ. Câu 8. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. B. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng. C. Nhà Trần đang trong giai đoạn phát triển thịnh đạt. D. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. Câu 9. Nội dung nào dưới đây phản ảnh đúng mục đích cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông? A. Tăng cường tiềm lực đất nước chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm. B. Giải quyết tình trạng khủng hoảng trầm trọng của đất nước bấy giờ. C. Biến nước ta trở thành cường quốc lớn mạnh hàng đầu trong khu vực. D. Tăng cường quyền lực của hoàng đế và củng cố bộ máy nhà nước. Câu 10. Năm 1484, vua Lê Thánh Tông quyết định cho dựng bia ghi tên Tiến sĩ nhằm A. tăng cường sự ràng buộc lẫn nhau giữa các cơ quan. B. phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. C. tập trung quyền lực vào tay vua và triều đình trung ương. D. tôn vinh trí thức Nho học và khuyến khích nhân dân học tập. Mã đề 603 Trang 1/3
- Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò quan trọng của Biển Đông về mặt kinh tế? A. Các nước Đông Nam Á ven biển hưởng lợi trực tiếp về kinh tế từ biển Đông. B. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. C. Biển Đông là tuyến đường vận tải hàng hải nhộn nhịp thứ hai thế giới. D. Các nước ven biển Đông có hoạt động khai thác hải sản và dầu khí sôi động. Câu 12. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không nhằm mục đích nào sau đây? A. Khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. B. Tập trung quyền lực vào tay vua và hoàn thiện bộ máy nhà nước. C. Tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. D. Xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 13. Nội dùng nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ? A. Góp phần từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. B. Góp phần nâng cao tiềm lực kinh tế - quốc phòng của đất nước. C. Tạo tiềm lực để nhà Hồ bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc. D. Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương. Câu 14. Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điền và hạn nô nhằm mục đích gì? A. Ban thưởng ruộng đất cho quan lại. B. Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo. C. Thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển. D. Hạn chế thế lực của quý tộc nhà Trần. Câu 15. Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã A. phản ánh sự lệ thuộc sâu sắc vào văn hóa Trung Hoa. B. thể hiện tư tưởng tiến bộ và tinh thần dân tộc. C. khuyến khích sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo. D. góp phần nâng cao vị thế của Phật giáo. Câu 16. Nội dung nào dưới đây là chính sách cải cách của vua Minh Mạng đối với vùng dân tộc thiểu số? A. Bổ nhiệm quan võ cai trị ở các vùng dân tộc thiểu số. B. Chỉ thiết lập cấp tỉnh, huyện chứ không có cấp xã. C. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. D. Vua trực tiếp quản lí các đơn vị hành chính cấp xã. Câu 17. Một trong những mục đích cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV là A. đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. B. mang lại quyền tự do dân chủ cho nhân dân. C. tăng cường quyền lực vào tay vương hầu, quý tộc nhà Trần. D. tăng cường quyền lực vào tay vua và bộ máy nhà nước. Câu 18. Biển Đông trải dài khoảng 3000 km theo trục đông bắc - tây nam, nối liền hai đại dương là: A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Câu 19. Trong cải cách của Hồ Quý Ly, việc quy định số lượng gia nô được sở hữu của các vương hầu, quý tộc, quan lại được gọi là A. chính sách hạn điền. B. chính sách quân điền. C. bình quân gia nô. D. chính sách hạn nô. Câu 20. Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho ban hành bộ luật nào sau đây? A. Hoàng Việt luật lệ. B. Hình luật. C. Hình thư D. Quốc triều hình luật. Câu 21. Hiện nay, quần đảo Trường Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của A. thành phố Đà Nẵng. B. tỉnh Khánh Hòa. C. tỉnh Nghệ An. D. tỉnh Kiên Giang. Câu 22. Một trong những di sản mà cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) còn giá trị đến ngày nay là A. cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. B. cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh. Mã đề 603 Trang 2/3
- C. tập trung cao độ quyền lực vào trong tay nhà vua. D. ưu tiên bổ nhiệm quan lại là người ở địa phương. Câu 23. Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV? A. Xây dựng phòng tuyến chống giặc trên sông Như Nguyệt. B. Cải tiến vũ khí, chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến. C. Bố trí mai phục và đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng. D. Ban hành quy chế và hình luật mới của quốc gia. Câu 24. Nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng trên biển Đông là điều kiện thuận lợi để các nước A. xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân. B. kiểm soát, đảm bảo an ninh giao thông trên biển. C. phục vụ đời sống và phát triển kinh tế- xã hội. D. xây dựng cơ sở hậu cần, kỹ thuật, phục vụ quân sự. Câu 25. Vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách đất nước trong bối cảnh A. nhà Lê sơ đang ở thời kì phát triển đỉnh cao. B. nhà Minh đang lăm le xâm lược Đại Việt. C. nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy yếu. D. quyền lực chủ yếu trong tay các quan đại thần. Câu 26. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình trạng bộ máy chính quyền nhà Nguyễn dưới thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng? A. Tính phân quyền còn đậm nét với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành. B. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các quý tộc và quan văn nắm giữ C. Tổ chức hành chính giữa các khu vực trong cả nước được củng cố, thống nhất. D. Quyền lực của nhà vua và triều đình trung ương được tăng cường tuyệt đối. Câu 27. Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV đã chia cả nước thành A. 24 lộ, phủ, châu. B. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 12 lộ, phủ, châu. D. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Câu 28. Ở Biển Đông, nguồn tài nguyên thiên nhiên nào sau đây có trữ lượng vào loại lớn nhất thế giới? A. Băng cháy. B. Dầu khí. C. Muối biển. D. Quặng sắt. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm): Từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ được tiến hành vào cuối thế kỉ XIV- đầu thế kỉ XV, anh (chị) hãy: Câu 1 (2 điểm): Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách. Câu 2 (1 điểm): Nhận xét về cuộc cải cách. ------ HẾT ------ Mã đề 603 Trang 3/3
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 604 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1. Nội dung nào dưới đây là lí do Hồ Quý Ly cho dịch các sách từ chữ Hán ra chữ Nôm? A. Nhân dân không thích sử dụng chữ Hán. B. Chữ Nôm dễ học hơn chữ Hán. C. Nhằm đề cao chữ viết và văn hóa dân tộc. D. Thống nhất một loại chữ trên cả nước. Câu 2. Ngành kinh tế nào sau đây của Biển Đông được đẩy mạnh nhờ cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp? A. Đánh bắt cá. B. Nuôi trồng thủy, hải sản. C. Du lịch biển. D. Khai thác khoáng sản. Câu 3. Một trong những mục đích cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV là A. tăng cường quyền lực vào tay quý tộc nhà Trần. B. mang lại quyền tự do dân chủ cho nhân dân. C. đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng. D. đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Câu 4. Về kinh tế - xã hội, nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất lớn trong các điền trang, thái ấp của quý tộc, Hồ Quý Ly đã A. thống nhất đơn vị đo lường. B. cải cách chế độ giáo dục. C. cho phát hành tiền giấy. D. ban hành chính sách hạn điền. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng kết quả cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)? A. Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước. B. Hạn chế quyền lực của vua và các quan đại thần. C. Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ. D. Tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ. Câu 6. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông? A. Là nơi duy nhất trên thế giới có thể phát triển ngành du lịch biển. B. Có nguồi tài nguyên thiên nhiên biển phong phú với trữ lượng lớn. C. Là tuyến hàng hải nối Thái Bình Dương với Bắc Băng Dương. D. Biển Đông là tuyến giao thông hàng hải duy nhất trên biển. Câu 7. Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông là A. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. B. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. C. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. D. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Câu 8. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, hệ thống quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua A. giáo dục – khoa cử B. đề cử C. tiến cử D. dòng dõi tôn thất Câu 9. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. C. đặt cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện hiện nay. D. ngăn chặn mọi nguy cơ xâm lược từ bên ngoài. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ tiến hành? A. Thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự cường của Hồ Quý Ly và triều Hồ. Mã đề 604 Trang 1/3
- B. Là cuộc cải cách triệt để, giúp nhà Hồ đánh bại cuộc xâm lược của nhà Minh. C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về việc trị nước. D. Củng cố tiềm lực đất nước để chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm. Câu 11. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do vua Lê Thánh Tông tiến hành ở thế kỉ XV? A. Hạn chế quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. B. Tạo thực lực để đánh bại sự xâm lược Tống. C. Làm xuất hiện nguy cơ phân tán quyền lực. D. Bộ máy nhà nước trở nên quy củ, chặt chẽ. Câu 12. Xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố, chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. kinh tế. B. xã hội. C. văn hoá. D. quân sự. Câu 13. Hiện nay, quần đảo Hoàng Sa trực thuộc quyền quản lý hành chính của A. tỉnh Khánh Hòa B. tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. C. tỉnh Cà Mau. D. thành phố Đà Nẵng. Câu 14. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. B. Đất nước đứng trước nguy cơ xâm lược từ nhà Thanh. C. Bộ máy chính quyền nhà nước chưa hoàn thiện, đồng bộ. D. Chế độ quân chủ chuyên chế đang trong thời kì thịnh trị. Câu 15. Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông đường biển huyết mạch nối liền hai châu lục nào sau đây? A. Châu Âu và châu Á. B. Châu Âu và châu Phi. C. Châu Á và châu Mĩ. D. Châu Phi và châu Mĩ. Câu 16. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, quân đội được chia làm 2 loại là A. cấm binh và ngoại binh. B. bộ đội chủ lực và ngoại binh. C. quân chủ lực và dân quân du kích. D. quân chính quy và dân quân du kích. Câu 17. Chính sách hạn điền và hạn nô của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã A. giải phóng hoàn toàn bộ phận nô tì khỏi thân phận nô lệ. B. góp phần tăng cường thế lực của tầng lớp quý tộc nhà Trần. C. góp phần giảm bớt thế lực của tầng lớp quý tộc nhà Trần. D. hiện thực hóa khẩu hiệu “người cày có ruộng”. Câu 18. Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính nửa đầu thế kỉ XIX, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. Bắc Thành, Gia Định thành B. các lộ, trấn, phủ, huyện/châu C. 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. D. 13 đạo thừa tuyên và các phủ Câu 19. Vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách đất nước trong bối cảnh A. nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy yếu. B. nhà Minh đang lăm le xâm lược Đại Việt. C. nhà Lê sơ đang ở thời kì phát triển đỉnh cao. D. tình hình đất nước từng bước ổn định. Câu 20. Nội dung nào sau đây phản ảnh đúng mục đích cải cách của vua Lê Thánh Tông? A. Tăng cường tiềm lực đất nước chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm. B. Giải quyết tình trạng khủng hoảng trầm trọng của đất nước bấy giờ. C. Biến nước ta trở thành cường quốc lớn mạnh hàng đầu trong khu vực. D. Xây dựng chính quyền thống nhất từ trung ương đến địa phương. Câu 21. Biển Đông là vùng biển thuộc A. Thái Bình Dương. B. Địa Trung Hải. C. Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng lí do Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống người dân khu vực châu Á- Thái Bình Dương. B. Biển Đông là tuyến đường ngắn nhất kết nối Ấn Độ Dương và thái Bình Dương. C. Nhiều nước có hoạt động thương mại hàng hải và khai thác hải sản sôi động. D. Biển Đông là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cuộc sống của người dân. Mã đề 604 Trang 2/3
- Câu 23. Nội dung nào sau đây là cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân đội, quốc phòng? A. Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý đất nước B. Tổ chức các kì thi khảo võ nghệ để tuyển chọn tướng sĩ C. Chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại có phẩm chất tốt D. Bãi bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn Câu 24. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. B. Nhà Trần đang trong giai đoạn phát triển thịnh đạt. C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. D. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. Câu 25. Phân chia ruộng đất thành các phần bằng nhau, ban cấp lần lượt cho quan lại từ tam phẩm trở xuống đến tất cả các tầng lớp nhân dân dưới thời vua Lê Thánh Tông được gọi là chế độ A. điền trang. B. lộc điền. C. quân điền. D. hạn điền. Câu 26. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm thực hiện một trong những mục đích nào sau đây? A. Ngăn ngừa nguy cơ giặc ngoại xâm. B. Tập trung quyền lực vào tay vua C. Khôi phục lại nền độc lập cho dân tộc. D. Thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 27. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan có nhiệm vụ tư vấn tối cao cho nhà vua về những vấn đề quân sự quan trọng, đứng đầu là quan văn, võ do nhà vua đích thân lựa chọn là A. Nội các. B. Đô sát viện. C. Thái y viện. D. Cơ mật viện. Câu 28. Nội dung nào sau đây trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trên lĩnh vực kinh tế? A. Phát hành tiền giấy. B. Đặt thêm đơn vị hành chính. C. Ban hành bộ luật mới. D. Thải hồi binh sĩ già yếu. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm): Từ cuộc cải cách của Lê thánh Tông được tiến hành vào thế kỉ XV, anh (chị) hãy: Câu 1 (2 điểm): Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách. Câu 2 (1 điểm): Nhận xét về cuộc cải cách. ------ HẾT ------ Mã đề 604 Trang 3/3
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 605 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan nào có nhiệm vụ: chuyển và tiếp nhận công văn từ triều đình đến các địa phương và ngược lại, khởi thảo các chế cáo, lưu giữ công văn? A. Cơ mật viện. B. Đô sát viện. C. Thái y viện D. Nội các. Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình trạng bộ máy chính quyền nhà Nguyễn dưới thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng? A. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các quý tộc và quan văn nắm giữ B. Tổ chức hành chính giữa các khu vực trong cả nước được củng cố, thống nhất. C. Tính phân quyền còn đậm nét với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành. D. Quyền lực của nhà vua và triều đình trung ương được tăng cường tuyệt đối. Câu 3. Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điền và hạn nô nhằm mục đích gì? A. Thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển. B. Ban thưởng ruộng đất cho quan lại. C. Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo. D. Hạn chế thế lực của quý tộc nhà Trần. Câu 4. Eo biển nào dưới đây được coi là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Á? A. Eo biển Đài Loan. B. Eo biển Ba-si. C. Eo biển Ga- xpa. D. Eo biển Ma-lắc-ca. Câu 5. Hiện nay, quần đảo Trường Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của A. tỉnh Kiên Giang. B. tỉnh Nghệ An. C. tỉnh Khánh Hòa. D. thành phố Đà Nẵng. Câu 6. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Nhà Trần đang trong giai đoạn phát triển thịnh đạt. B. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. C. Nước Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng. D. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. Câu 7. Ý nào dưới đây là nội dung cải cách của vua Lê Thánh Tông được tiến hành trên lĩnh vực hành chính? A. Tổ chức các kì thi khảo võ nghệ để tuyển chọn tướng sĩ. B. Hạn chế quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. C. Bãi bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. D. Tăng cường các võ quan nắm giữ trong triều đình. Câu 8. Biển Đông trải dài khoảng 3000 km theo trục đông bắc - tây nam, nối liền hai đại dương là: A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 9. Nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng trên biển Đông là điều kiện thuận lợi để các nước A. xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân. B. kiểm soát, đảm bảo an ninh giao thông trên biển. C. xây dựng cơ sở hậu cần, kỹ thuật, phục vụ quân sự. D. phục vụ đời sống và phát triển kinh tế- xã hội. Câu 10. Trong cải cách của Hồ Quý Ly, việc quy định số lượng gia nô được sở hữu của các vương hầu, quý tộc, quan lại được gọi là A. chính sách hạn điền. B. chính sách quân điền. C. chính sách hạn nô. D. bình quân gia nô. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò quan trọng của Biển Đông về mặt kinh tế? A. Các nước Đông Nam Á ven biển hưởng lợi trực tiếp về kinh tế từ biển Đông. Mã đề 605 Trang 1/3
- B. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. C. Các nước ven biển Đông có hoạt động khai thác hải sản và dầu khí sôi động. D. Biển Đông là tuyến đường vận tải hàng hải nhộn nhịp thứ hai thế giới. Câu 12. Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không nhằm mục đích nào sau đây? A. Tập trung quyền lực vào tay vua và hoàn thiện bộ máy nhà nước. B. Xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. C. Tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước. D. Khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất. Câu 13. Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. hành chính, pháp luật. B. chính trị, quân sự. C. kinh tế, xã hội. D. văn hoá, giáo dục. Câu 14. Nội dung nào dưới đây là chính sách cải cách của vua Minh Mạng đối với vùng dân tộc thiểu số? A. Vua trực tiếp quản lí các đơn vị hành chính cấp xã. B. Bổ nhiệm quan võ cai trị ở các vùng dân tộc thiểu số. C. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. D. Chỉ thiết lập cấp tỉnh, huyện chứ không có cấp xã. Câu 15. Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV đã chia cả nước thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 24 lộ, phủ, châu. D. 12 lộ, phủ, châu. Câu 16. Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho ban hành bộ luật nào sau đây? A. Hình luật. B. Hình thư C. Hoàng Việt luật lệ. D. Quốc triều hình luật. Câu 17. Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc cải cách hành chính do vua Minh Mạng tiến hành là góp phần A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. B. tăng cường giao lưu văn hóa với phương Tây. C. hạn chế quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. D. tạo điều kiện phát triển kinh tế theo hướng tư bản. Câu 18. Nội dung nào dưới đây phản ảnh đúng mục đích cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông? A. Tăng cường tiềm lực đất nước chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm. B. Giải quyết tình trạng khủng hoảng trầm trọng của đất nước bấy giờ. C. Biến nước ta trở thành cường quốc lớn mạnh hàng đầu trong khu vực. D. Tăng cường quyền lực của hoàng đế và củng cố bộ máy nhà nước. Câu 19. Một trong những mục đích cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV là A. mang lại quyền tự do dân chủ cho nhân dân. B. tăng cường quyền lực vào tay vương hầu, quý tộc nhà Trần. C. tăng cường quyền lực vào tay vua và bộ máy nhà nước. D. đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Câu 20. Vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách đất nước trong bối cảnh A. quyền lực chủ yếu trong tay các quan đại thần. B. nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy yếu. C. nhà Lê sơ đang ở thời kì phát triển đỉnh cao. D. nhà Minh đang lăm le xâm lược Đại Việt. Câu 21. Ở Biển Đông, nguồn tài nguyên thiên nhiên nào sau đây có trữ lượng vào loại lớn nhất thế giới? A. Muối biển. B. Băng cháy. C. Quặng sắt. D. Dầu khí. Câu 22. Một trong những di sản mà cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) còn giá trị đến ngày nay là A. cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. B. ưu tiên bổ nhiệm quan lại là người ở địa phương. C. cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh. D. tập trung cao độ quyền lực vào trong tay nhà vua. Câu 23. Năm 1484, vua Lê Thánh Tông quyết định cho dựng bia ghi tên Tiến sĩ nhằm Mã đề 605 Trang 2/3
- A. phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. B. tăng cường sự ràng buộc lẫn nhau giữa các cơ quan. C. tôn vinh trí thức Nho học và khuyến khích nhân dân học tập. D. tập trung quyền lực vào tay vua và triều đình trung ương. Câu 24. Ban cấp ruộng đất ruộng đất cho quý tộc, quan lại cao cấp từ nhất phẩm đến tứ phẩm là nội dung chủ yếu của chính sách cải cách nào sau đây của vua Lê Thánh Tông? A. Lộc điền. B. Quân điền C. Hạn điền D. Hạn nô Câu 25. Nội dùng nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ? A. Góp phần nâng cao tiềm lực kinh tế - quốc phòng của đất nước. B. Góp phần từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. C. Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương. D. Tạo tiềm lực để nhà Hồ bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc. Câu 26. Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV? A. Ban hành quy chế và hình luật mới của quốc gia. B. Xây dựng phòng tuyến chống giặc trên sông Như Nguyệt. C. Cải tiến vũ khí, chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến. D. Bố trí mai phục và đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng. Câu 27. Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã A. phản ánh sự lệ thuộc sâu sắc vào văn hóa Trung Hoa. B. khuyến khích sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo. C. thể hiện tư tưởng tiến bộ và tinh thần dân tộc. D. góp phần nâng cao vị thế của Phật giáo. Câu 28. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông? A. Giúp giải quyết triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội Đại Việt đương thời. B. Tạo cơ sở cho Vương triều Lê sơ phát triển vững mạnh, đất nước hưng thịnh. C. Giúp Đại Việt giữ vững vị thế là cường quốc hùng mạnh nhất khu vực châu Á. D. Tăng cường tiềm lực đất nước, góp phần vào chiến thắng chống quân Minh. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm): Từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ được tiến hành vào cuối thế kỉ XIV- đầu thế kỉ XV, anh (chị) hãy: Câu 1 (2 điểm): Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách. Câu 2 (1 điểm): Nhận xét về cuộc cải cách. ------ HẾT ------ Mã đề 605 Trang 3/3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn